ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô vảy VÙNG lợi XƯƠNG ổ RĂNG

69 79 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ  UNG THƯ BIỂU mô vảy VÙNG lợi XƯƠNG ổ RĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐĂNG BÁCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY VÙNG LỢI XƯƠNG Ổ RĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM ĐĂNG BÁCH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY VÙNG LỢI XƯƠNG Ổ RĂNG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Tuyến HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Ngọc Tuyến, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Ngọc Tuyến đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Đăng Bách LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Đăng Bách, học viên lớp Cao học 25 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Ngọc Tuyến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Đăng Bách DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC Hiệp hội ung thư Mỹ CT Scanner CS MRI UT UTBM (American Joint Committee on Cancer) Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) Cộng Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) Ung thư Ung thư biểu mô MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng 28 3.1.1 Nhóm tuổi, giới 28 3.1.2 Yếu tố nguy .30 3.1.3 Lý tới khám 30 3.1.4 Thời gian phát bệnh 31 3.1.5 Vị trí u 31 3.1.6 Hình thái u 32 3.1.7 Kích thước u 32 3.1.8 Đặc điểm hạch .32 3.1.9 Mức độ di xa 33 3.1.10 Phân loại giai đoạn bệnh theo T, N, M 34 3.1.11 Độ mô học ung thư biểu mô 34 3.2 Kết điều trị 35 3.2.1 Phương pháp điều trị 35 3.2.2 Tái phát 36 3.2.3 Kết sống thêm toàn 38 CHƯƠNG 42 BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư lợi xương ổ 42 4.2.Kết điều trị ung thư lợi xương ổ 43 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Hệ thống hạch bạch huyết vùng cổ Hình 1.2 Các nhóm hạch cổ theo Robbins [9] Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 28 Bảng 3.2 Yếu tố nguy nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Lý tới khám 30 Bảng 3.4.Thời gian phát bệnh 31 Bảng 3.5 Vị trí khối u ung thư lợi xương ổ 31 Bảng 3.6 Hình thái u 32 Bảng 3.7 Kích thước u 32 Bảng 3.8 Đặc điểm hạch 32 Bảng 3.9 Liên quan kích thước u hạch 33 Bảng 3.10 Mức độ di xa 33 Bảng 3.11 Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM 34 Bảng 3.12 Độ mô học ung thư biểu mô 34 Bảng 3.13 Phân bố phương pháp điều trị 35 Bảng 3.14 Phương pháp điều trị theo giai đoạn bệnh (%) 35 Bảng 3.15 Phương pháp phẫu thuật 35 Bảng 3.16 Phương pháp tạo hình với kích thước u (%) 36 Bảng 3.17 Tái phát u hạch 36 Bảng 3.18 Tái phát theo giai đoạn bệnh 37 Biểu đồ 3.1 Đồ thị sống thêm toàn [24] 38 Bảng 3.19 Sống thêm toàn 38 Biểu đồ 3.2 Đồ thị sống thêm theo giai đoạn bệnh [25] 39 Bảng 3.20 Sống thêm theo giai đoạn bệnh 39 Biểu đồ 3.3 Đồ thị sống thêm theo độ mô học 40 Bảng 3.21 Sống thêm theo độ mô học 40 Biểu đồ 3.3 Đồ thị sống thêm theo tình trạng di hạch vi thể [26] 41 Bảng 3.22 Sống thêm theo tình trạng di hạch vi thể 41 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 43 4.2.Kết điều trị ung thư lợi xương ổ Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật đơn chiếm cao 57,1% Tiếp theo phẫu thuật phối hợp với xạ trị hóa trị 39,9%, phẫu thuật kết hợp xạ trị 2,9% Khơng có bệnh nhân phẫu thuật kết hợp hóa chất.Phương pháp phẫu thuật đơn sử dụng chủ yếu bệnh nhân giai đoạn II Bệnh nhân giai đoạn IV chủ yếu sử dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp với xạ trị hóa trị Phẫu thuật cắt rộng u đơn sử dụng chiếm 8,6% Phẫu thuật cắt rộng u tạo chiếm tỷ lệ 31,4%.Phẫu thuật cắt rộng u, nạo vét hạch cổ sau tạo hình chiếm tỉ lệ cao 60,0% Phương pháp đóng vạt lân cận sử dụng nhiều ( 48,6%).Vạt vi phẫu sử dụng chủ yếu giai đoạn muộn T4 60% Tỉ lệ tái phát chiếm tỷ lệ 25,7% Trong tái phát u chiếm 77,8%, hạch chiếm 22,2% Khơng có bệnh nhân tái phát u hạch Thời gian tái phát chủ yếu tháng 44,5% từ 12 – 24 tháng tỷ lệ tái phát 33,3% Giai đoạn IV có tỷ lệ tái phát cao 55,3% Tỉ lệ tái phát giai đoạn thấp 6,2 % Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,011 Thời gian sống thêm tồn trung bình 47,2 tháng 50% bệnh nhân sống thêm 47,6 tháng, 74% bệnh nhân sống 24 tháng Theo giai đoạn bệnh thời gian sống thêm trung bình giai đoạn I II 53,2 tháng, giai đoạn III IV 32,2 tháng 75 % bệnh nhân giai đoạn I II sống thêm 32,1 tháng 75% bệnh nhân giai đoạn III IV sống them 23,0 tháng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.025 Theo độ mơ học thời gian sống trung bình bệnh nhân có mơ học độ I cao so với bệnh nhân có độ mơ học II III, tương ứng 61,0 tháng 43,9 tháng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,42 44 Theo tình trạng hạch di vi thể thời gian sống trung bình nhóm bệnh nhân có hạch di vi thể 36,9 tháng, thấp so với nhóm bệnh nhân khơng có di hạch vi thể 48,4 tháng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,4 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân mắc ung thư biểu mô vảy vùng lợi xương ổ rút số kết luận sau: Tổn thương hay gặp nhóm tuổi 51 – 60, tỉ lệ nam nữ mắc bệnh xấp xỉ 1:1 Các yếu tố nguy bệnh nhân nam hút thuốc uống rượu, nhóm bệnh nhân nữ ăn trầu Phần lớn bệnh nhân chẩn đoán bệnh tháng đầu kể từ có triệu chứng xuất Tổn thương hay gặp vùng sau vùng trước Tuy nhiên tỉ lệ tổn thương hàm hàm khơng có khác biệt Kích thước u hay gặp T2 T4 Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật đơn chiếm cao 57,1% Phương pháp phẫu thuật đơn sử dụng chủ yếu bệnh nhân giai đoạn II Bệnh nhân giai đoạn IV chủ yếu sử dụng phương pháp phẫu thuật phối hợp với xạ trị hóa trị Phẫu thuật cắt rộng u, nạo vét hạch cổ sau tạo hình chiếm tỉ lệ cao 60,0% Phương pháp đóng vạt lân cận sử dụng nhiều ( 48,6%).Vạt vi phẫu sử dụng chủ yếu giai đoạn muộn T4 60% Tỉ lệ tái phát chiếm tỷ lệ 25,7% Trong tái phát u chiếm 77,8%, hạch chiếm 22,2% Thời gian tái phát chủ yếu tháng 44,5% Giai đoạn IV có tỷ lệ tái phát cao 55,3 Thời gian sống thêm tồn trung bình 47,2 tháng Theo giai đoạn bệnh thời gian sống thêm trung bình giai đoạn I II 53,2 tháng, giai đoạn III IV 32,2 tháng Theo độ mô học thời gian sống trung bình bệnh nhân có mô học độ I cao so với bệnh nhân có độ mơ học II III, 46 tương ứng 61,0 tháng 43,9 tháng Theo tình trạng hạch di vi thể thời gian sống trung bình nhóm bệnh nhân có hạch di vi thể 36,9 tháng, thấp so với nhóm bệnh nhân khơng có di hạch vi thể 48,4 tháng 47 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng, nâng cao kiến thức ung thư miệng nói chung ung thư lợi xương ổ nói riêng để phát sớm bệnh ung thư lợi xương ổ Tỷ lệ di hạch âm thầm giai đoạn sớm cao nên tiến hành nạo vét hạch cổ chọn lọc thường quy kể trường hợp không sờ thấy hạch lâm sàng Tỷ lệ tái phát chỗ cao cần cân nhắc việc cắt bỏ rộng rãi, áp dụng phương pháp tạo hình kể khối u nhỏ Sinh thiết tức diện cắt lúc phẫu thuật để đảm bảo kiểm soát tốt chỗ hạch vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Tuyến (2016) Ung thư miệng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Williams H.K (2000) Molecular pathogenesis of oral squamous carcinoma J Clin Pathol: Mol Pathol, 53, 165 – 172 Siddiqui I.A, Farooq M.U, Siddiqui R.A et al (2006) Role of toluidine blue in early detection of oral cancer Pak J Med Sci, 22(2), 184 – 187 Miloro M (2004) Peterson’s principles of oral and maxillofacial surgery, 2nd, BC Decker, London Hoàng Tử Hùng CS (2010) Mô phôi miệng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 219 – 231 Trần Ngọc Thành, Trương Mạnh Dũng CS (2014) Nha khoa sở, Nhà xuất Giáo dục Viết Nam, Hà Nội, 2, 175 – 189 Hà Thị Bảo Đan (2012) Nha chu học, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, 1, – 29 DeVita, Hellman, Rosenberg et al (2008) DeVita, Hellman, and Rosemberg’s Cancer principles and pracitce of oncology, eighth edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadenphia, p 829-840 Luicion M (2007) Practical Guide to Neck Dissection, Springer Berlin Heidelberg, NewYork, p.16 10 Phạm Tuân (1991) Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 306 – 327 11 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga CS (2010) Khảo sát kiến thức, thực hành phòng số bệnh ung thư phổ biến cộng đồng dân cư số tỉnh thành Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 118 – 122 12 Palasz P, Adamski L, Gorska – Chrzatek M et al (2017) Contemporary diagnostic imaging of oral squamous cell carcinoma J Pol Radiol, 82, 193 – 202 13 Arduino P.G, Carrozzo M, Chiecchio A et al (2008) Clinical and histopathologic independent prognostic factors in oral squamous cell carcinoma: A retrospective study of 334 cases Journal of oral & maxillofacial surgery, 66, 1570 – 1579 14 Warnakulasuriya S (2009) Global epidemiology of oral and oropharyngeal cancer J Oral oncology, 45, 309 – 316 15 Llewellyn C.D, Johnson N.W, Warnakulasuriya S (2001) Risk factors for squamous cell carcinoma of the oral cavity in young people – a comprehensive literature review J Oral oncology, 37, 401 – 418 16 Llewellyn C.D, Johnson N.W, Warnakulasuriya S (2004) Risk factors for oral cancer in newly diagnosed patients aged 45 years and younger: a case–control study in Southern England J Oral Pathol 17 Med, 33, 525 – 532 Sankaranarayananl R, Duffy S.W, Padmakumary G et al (1989) Tobacco chewing, alcohol and nasal snuff in cancer of the gingiva in 18 Kerala, India Br J Cancer, 60, 638 – 643 Petti S (2009) Lifestyle risk factors for oral cancer J Oral oncology, 19 45, 340 – 350 Subapriya R, Thangavelu A, Mathavan B et al (2007) Assessment of risk factors for oral squamous cell carcinoma in Chidambaram, Southern India: a case - control study European Journal of cancer 20 prevention, 16, 251 – 256 Lê Văn Sơn CS (2015) Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, Nhà xuất 21 Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2, 45 – 68 Schepman K.P, Van der Meij E.H, Smeele L.E et al (1998) Malignant transformation of oral leukoplakia: a follow - up study of a hospital based population of 166 patients with oral leukoplakia from The 22 Netherlands J Oral Oncology, 34, 270 – 275 Christian Scheifele C, Reichart P.A (2003) Is there a natural limit of the 23 transformation rate of oral leukoplakia? J Oral Oncology, 39, 470 – 475 Montgomery P.Q, Rhys Evans P.H, Gullane P.J (2009) Principle and practice of head and neck surgery ang oncology, second edition, 24 Informa UK, London, 160 – 191 Gomez D, Faucher A, Picot V.R et al (2000) Outcome of squamous cell carcinoma of the gingiva: a follow - up study of 83 cases Journal 25 of cranio – maxillofacial surgery, 28, 331 – 335 Soo K.C, Spiro R.H, King W (1988) Squamous carcinoma of the 26 Gums The American Journal of Surgery, 156, 281 – 285 Lubek J, El-Hakim M, Salama A.R (2011) Gingival carcinoma: retrospective analysis of 72 patients and indications for elective neck dissection British journal of oral and maxillofacial surgery, 49, 182 – 185 BỆNH ÁN UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY VÙNG LỢI XƯƠNG Ổ RĂNG Số hồ sơ: I.HÀNH CHÍNH Họ tên…………………………… Giới: Nam, Nữ Tuổi… … Nghề nghiệp:……………………… ……………………………………… Địa Chỉ:……………………………… …………………………………… Nơi giới thiệu đến:………………………… ……………………………… Khi cần báo tin cho:…………………………………………………….……… Điện thoại liên lạc:……………………………………… ………………… Ngày vào viện:.…… …… Ngày viện :………………Tổng số:……… II LÂM SÀNG Hỏi bệnh 1.1 Lý vào viện: U sùi lợi Vết loét lợi Đau u Chảy máu lợi Huyệt ổ sau nhổ lâu lành Dấu hiệu khác Dấu hiệu khác:…………………………………………… 1.2 Triệu chứng U sùi lợi Vết loét lợi Đau u Chảy máu lợi Huyệt ổ sau nhổ lâu lành Dấu hiệu khác Dấu hiệu khác:…………………………………………… 1.3 Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện:………… < tháng – tháng – 12 tháng > 12 tháng 1.4 Tiền sử 1.4.1 Bản thân: Uống rượu Hút thuốc Sang chấn mạn tính Khơng có nguy Ăn trầu 1.4.2 Gia đình: Có mắc ung thư khơng? Khơng Có …………………………… Khám bệnh 2.1 Tồn thân Da, niêm mạc……………………… ……………… Mạch:……….………(lần/phút) To:………………… Huyết áp:………/…… (mmHg) Nhịp thở……… ( lần / phút) Cân nặng……….(kg) 2.2 Thực thể - U lợi: o Kích thước (theo T): T1 T2 T3 T4 o Vị trí Hàm trên: Vùng trước Vùng sau Hàm dưới: Vùng trước Vùng sau o Dạng tổn thương: Bên phải: Sùi Loét Sùi loét Bên trái: Loét Sùi loét Sùi Khác (cụ thể):……………………………………… - Hạch cổ o Theo N: - Di căn: No Mo N1 N2 M1 III CẬN LÂM SÀNG Mô bệnh học - Tại u: o Số tiêu bản………………………………… o Dạng mô bệnh học………………………… o Độ mô học:………………………………… N3 - Tại hạch: o Số tiêu bản……… o Di o Không di - Xâm nhập mô đệm: Có Khơng Xét nghiệm khác: - Tim phổi: - Siêu âm: - CT Scanner: IV Chẩn đoán bệnh:………………………………………………… V Chẩn đoán TNM:………………………………………………… VI Chẩn đoán giai đoạn bệnh:……………………………………… VII Điều trị: Điều trị phẫu thuật: * Ngày mổ:……………………………………… * Phương pháp vô cảm:…………………………… * Phẫu thuật u lợi xương ổ răng: - Cách thức phẫu thuật Cắt u Cắt u nạo vét hạch Cắt u, nạo vét hạch tạo hình * Phương pháp tạo hình: Đóng trực tiếp Vạt lân cận Vạt vi phẫu Xạ trị: Có Khơng Tại:…………………………………… Hóa trị: Có Khơng Tại:…………………………………… VII Kết điều trị (Khám trước viện chuyển khoa ngày) Thời gian hậu phẫu:…………ngày Toàn thân:…………………………………………………………… Tại u:………………………………………………………………… Tại hạch cổ:………………………………………………………… VIII Tái phát • Có tái phát hay không? • Tái phát đâu? Tại u: : Khơng Có Thời gian (theo tháng): Tái phát sau:……… Tháng 24 12 – 24 > 24 Không Có Thời gian (theo tháng): Tái phát sau:……… Tháng

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng

      • 3.1.1. Nhóm tuổi, giới

      • 3.1.2. Yếu tố nguy cơ

      • 3.1.3. Lý do tới khám

      • 3.1.4. Thời gian phát hiện bệnh

      • 3.1.5. Vị trí u

      • 3.1.6. Hình thái u

      • 3.1.7. Kích thước u

      • 3.1.8. Đặc điểm hạch

      • 3.1.9. Mức độ di căn xa

      • 3.1.10. Phân loại giai đoạn bệnh theo T, N, M

      • 3.1.11. Độ mô học của ung thư biểu mô

      • 3.2. Kết quả điều trị

      • 3.2.1 Phương pháp điều trị

        • 3.2.2. Tái phát

        • 3.2.3. Kết quả sống thêm toàn bộ

          • 3.2.3.1. Sống thêm toàn bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan