ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH có đái THÁO ĐƯỜNG

111 144 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH có đái THÁO  ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T PHM VN AN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Có ĐáI THáO ĐƯờNG Chuyờn ngnh : Lao v Bnh phi Mó số : NT 62722401 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ nhiều từ bắt đầu đề tài nghiên cứu đến hồn thiện Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Lao Bệnh phổi - Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phổi Trung Ương tạo điều kiện cho thực Luận tốt nghiệp Bộ môn, Bệnh viện Cảm ơn thầy cô Bộ môn Bệnh viện hướng dẫn, dạy tận tình cho tơi cách làm đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ: Ts.Nguyễn Thị Bích Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn tôi, chia sẻ thông tin, tài liệu tham khảo, nhận xét, góp ý để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn hội đồng nhận xét, góp ý để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị, bạn bè, người giúp tơi tìm kiếm tài liệu, đưa ý kiến đóng góp cần thiết, ý nghĩa Tôi biết ơn cán y tế tham gia vào nghiên cứu Khơng có họ giúp đỡ, chia sẻ chân thành họ, khơng thể hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, bố mẹ, anh, chị chỗ dựa tinh thần to lớn, ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2017 Phạm Văn An LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Văn An, học viên bác sĩ nội trú khóa 39 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành lao bệnh phổi, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Bích Ngọc Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Phạm Văn An DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Tiếng Anh ADA American Diabetes Association ATS American Thoracic Society BMI Body Mass Index Chronic obstructive pulmonary COPD disease CAT COPD Assessment Test CCQ Clinical COPD Questionnaire ĐTĐ Diabetes ERS European Respiratory Society Forced expiratory volume in the FEV1 first second FVC Forced Vital Capacity modified Medical Research mMRC Council Pressure of arterial carbon PaCO2 dioxide PaO2 Pressure of arterial oxygene PEF Peak Expiratory Flow RV Residual volume TLC Total Lung Capacity THA Hypertension SLT Predicted NCEP National Cholesterol Education ATP Program - Adult Treatment Panel SABA Short acting beta agonist LABA Long Acting Beta Agonist SAMA Short acting muscarinic antagonists LAMA ICS CNHH BN Long acting muscarinic antagonists Inhaled Corticosteroids Spirometry Patients Tiếng Việt Hội đái tháo đường Hoa Kỳ Hội lồng ngực Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trắc nghiệm đánh giá COPD Bộ câu hỏi lâm sàng COPD Đái tháo đường Hội hô hấp châu Âu Thể tích thở gắng sức giây Dung tích sống gắng sức Bộ câu hỏi khó thở cải biên hội đồng nghiên cứu y khoa Áp suất khí carbonic máu động mạch Áp suất khí oxy máu động mạch Lưu lượng thở đỉnh Thể tích khí cặn Tổng dung lượng phổi Tăng huyết áp Trị số lý thuyết Chương trình Giáo dục Cholesterol Quốc gia Hoa Kỳ Thuốc giãn phế quản cường beta adrenergic tác dụng ngắn Thuốc giãn phế quản cường beta adrenergic tác dụng dài Thuốc giãn phế quản nhóm kháng cholinergic tác dụng ngắn Thuốc giãn phế quản nhóm kháng cholinergic tác dụng dài Corticosteroid hít Đo chức hơ hấp Bệnh nhân MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính viết tắt COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases) bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hô hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại [1] Theo ước tính số người mắc COPD năm 2010 384 triệu, tỷ lệ mắc chung 11.7% triệu người chết/năm Cùng với tình trạng tăng hút thuốc nước phát triển dân số già nước thu nhập cao: tỷ lệ mắc chung 30 năm tới tăng đến năm 2030 4,5 triệu người chết/năm COPD có liên quan đến COPD [1] Ở Việt Nam, năm 2009 tỉ lệ điều tra dịch tễ toàn quốc COPD chiếm 4.2% dân số 40 tuổi [2] Bệnh có xu hướng tăng cao với tuổi, theo nghiên cứu PLATINO (Latin American Project for the Investigation of Obstructive Lung Diseases) tỷ lệ người mắc COPD nam cao nữ khoảng từ 7.8% đến 19.7% quốc gia thuộc nghiên cứu [3] Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh đồng mắc phổ biến COPD [4] Một loạt nghiên cứu ĐTĐ làm suy giảm chức phổi [5] Các biến chứng mạn tính ĐTĐ bao gồm số thay đổi bệnh lý liên quan đến quan khác nhau, số này, phổi đại diện cho quan đích cho tổn thương vi mạch bệnh nhân ĐTĐ [6] ĐTĐ liên quan với giảm thể tích thở gắng sức giây (FEV1) dung tích sống gắng sức (FVC) Nghiên cứu Copenhagen City Heart [7], mối liên quan ĐTĐ suy giảm chức phổi hay gặp hơp bệnh nhân ĐTĐ điều trị insulin so với bệnh nhân ĐTĐ điều trị với thuốc hạ đường máu uống Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trung bình 10 suy giảm chức phổi bệnh nhân ĐTĐ, đo FEV1 giảm 71 ml/ năm so với người không hút thuốc giảm từ 25-30 ml/ năm [8] Mối liên quan ĐTĐ suy giảm chức phổi kết thay đổi sinh hóa cấu trúc mơ phổi đường hơ hấp có liên quan đến loạt chế viêm nhiễm, stress oxy hóa, thiếu oxy cuối trực tiếp tăng đường máu mạn tính Trong nghiên cứu báo cáo bệnh nhân COPD có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao cộng đồng (10.5% cộng đồng, so với 18.7% bệnh nhân COPD) [9-10] Những thông tin khẳng định nghiên cứu tiến hành Đài Loan báo cáo bệnh nhân COPD có nguy cao mắc ĐTĐ so với nhóm chứng sau điều chỉnh yếu tố nhiễu [11] Trong trường hợp, mối liên quan COPD ĐTĐ chưa rõ ràng Ngồi việc tăng đường máu mạn tính, viêm hệ thống, stress oxy hóa, giảm oxy huyết, giảm hoạt động thể chất, thói quen hút thuốc góp phần vào tỷ lệ cao ĐTĐ COPD Ngoài tất điều kiện này, việc điều trị với corticosteroid coi nguyên nhân liên kết hai bệnh COPD ĐTĐ [12] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ COPD ĐTĐ typ2 Bởi thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng kết điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đái tháo đường” Với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đái tháo đường bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 10/2016 đến tháng 7/2017 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đái tháo đường bệnh viện Phổi Trung ương 73 Yeh HC, Wang NY, Pankow JS, Duncan BB, Cox CE, et al, (2008) Cross-sectional and prospective study of lung function in adults with type diabetes: the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study Diabetes Care., 31(4), 741–746 74 Fernandes LB, Goldie RG, ( 2007) Rho kinase as a therapeutic target in the treatment of asthma and chronic obstructive pulmonary disease Ther Adv Res Disease, 1(1), 25–33 75 Slatore CG, Au DH, (2009) The association of inhaled corticosteroid use with serum glucose concentration in a large cohort Am J Med, 122(5), 472–478 76 Walters JA, Wood-Baker R, Hannay M, Walters EH, (2009) Systemic corticosteroids for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev, 1, CD001288 77 Hersh CP, Lynch DA, Barr RG, Bowler RP, Calverley PM, et al, (2014) Non-emphysematous chronic obstructive pulmonary disease is associated with diabetes mellitus BMC Pulmonary Medicine, 14, 164 78 Faul JL, Chu JW, Canfield J, Kuschner WG, (2009) The effect of an inhaled corticosteroid on glucose control in type diabetes Clin Med Res, 7(1-2), 14–20 79 O'Byrne PM, Gerstein H, Radner F, Peterson S, Lindberg B, et al, (2012) Risk of new onset diabetes mellitus in patients with asthma or COPD taking inhaled corticosteroids Res Med, 106(11), 1487–1493 80 Matera MG, Cazzola M, Rogliani P, (2015) Safety of inhaled corticosteroids for treating chronic obstructive pulmonary disease Expert Opin Drug Saf, 14(4), 533–541 81 Fabbri LM, Izquierdo-Alonso JL, Bundschuh DS, Brose M, Martinez FJ, et al, (2009) Roflumilast in moderate-to-severe chronic obstructive pulmonary disease treated with longacting bronchodilators: two randomised clinical trials Lancet, 374(9691, 695–703 82 Wouters EF, Teichmann P, Brose M, Rabe KF, Fabbri LM, et al, (2012) Effect of the phosphodiesterase inhibitor roflumilast on glucose metabolism in patients with treatment-naive, newly diagnosed type diabetes mellitus J Clin Endocrinol Metab, 97(9), E1720–1725 83 Kesten S, Wentworth C, Lanes S, (2006) Pooled clinical trial analysis of tiotropium safety Chest, 130(6), 1695–1703 84 American DA (2013) Standards of medical care in diabetes- Diabetes Care., 36 Suppl 1, S11–66 85 Holman RR, Bethel MA, Matthews DR, Neil HA, (2008) 10-year follow-up of intensive glucose control in type diabetes N Engl J Med, 359(15), 1577–1589 86 Salpeter SR, Pasternak GA, Salpeter EE, (2010) Risk of fatal and nonfatal lactic acidosis with metformin use in type diabetes mellitus Cochrane Database Syst Rev., 4, CD002967 87 Hitchings AW, Srivastava SA, Baker EH, (2014) Safety of Metformin in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Type Diabetes Mellitus Copd., 88 Huang NL, Hsueh CH, Liang YJ, Chen YJ, Lai LP, (2009) Metformin inhibits TNF-alpha-induced IkappaB kinase phosphorylation, IkappaBalpha degradation and IL-6 production in endothelial cells through PI3Kdependent AMPK phosphorylation Int J Cardiol., 134(2), 169–175 89 Formoso G, Michetti N, Di Fulvio P, Pandolfi A, Bucciarelli T, et al, (2008) Decreased in vivo oxidative stress and decreased platelet activation following metformin treatment in newly diagnosed type diabetic subjects Diabetes Metab Res Rev, 24(3), 231–237 90 Garnett JP, Naik S, Lindsay JA, Knight GM, Gill S, et al, (2013) Metformin reduces airway glucose permeability and hyperglycaemiainduced Staphylococcus aureus load independently of effects on blood glucose Thorax, 68(9), 835–845 91 Kim HJ, Jung HS, Kim DK, Lee SM, Yim JJ, et al, ( 2010) The impact of insulin sensitisers on lung function in patients with chronic obstructive pulmonary disease and diabetes Int J Tuberc Lung Dis, 14(3), 362–367 92 Sexton P, Kolbe J, (2014;) Respiratory effects of insulin sensitisation with metformin: a prospective observational study COPD., 11(2), 133–142 93 Guazzi M, Guazzi MD, ( 2002) Insulin improves alveolar-capillary membrane gas conductance in type diabetes Diabetes Care., 25(10), 1802–1806 94 Chance WW, Yilmaz C, Dane DM, Pruneda ML, Raskin P, et al, (2008) Diminished alveolar microvascular reserves in type diabetes reflect systemic microangiopathy Diabetes Care., 31(80), 1596–1601 95 Fletcher CM (1952) The clinical diagnosis of pulmonary emphysema —an experimental study, Proc R Soc Med, 45, 45 96 GOLD (2016) Global Strategy for Diognosis Mamagement and Prevention of COPD 97 NCEP Adult Treatment Panel III (May 2001) Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults NIH publication, 01-3670, 98 Swanson CM1, Kongable GL, Cook CB (2011) Update on inpatient glycemic control in hospitals in the United States Endocr Pract, 17(6), 853-861 99 Dương Thị Hoài (2013) Nhận xét số bệnh đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh viện Bạch Mai, Bác sỹ y khoa, Đại Học Y Hà Nội 100 Kerry Schnell, Todd Lee, Jerry A Krishnan, Bruce Leff,Jennifer L Wolff and, Cynthia Boyd (2012) The prevalence of clinically-relevant comorbid conditions in patients with physician-diagnosed COPD: a cross-sectional study using data from NHANES 1999–2008 BMC Pulmonary Medicine, 10.1186/1471-2466-12-26, 101 Crisafulli E1, Luppi F, Cirelli G, Cilione C, Coletti O, Fabbri LM, Clini EM (2008) Role of comorbidities in a cohort of patients with COPD undergoing pulmonary rehabilitation Thorax, 63(6), 487-492 102 Parappil A1, Collett P, Marks GB (2010) Effect of comorbid diabetes on length of stay and risk of death in patients admitted with acute exacerbations of COPD Respirology, 15(6), 1440-1843 103 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh (2004) Nhận xét đặc điểm lâm sàng biến đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước sau điều trị đợt cấp Nội khoa, 104 Fekri Abroug , Noureddine Nciri , Noura Sellami , Faouzi Addad , Khaldoun Ben Hamda , Adel Ben Amor , Mohamed F Najjar , and Jalel Knani (2016) Association of Left-Heart Dysfunction with Severe Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Diagnostic Performance of Cardiac Biomarkers atsjournals, 174, 105 World Health Organization (2010) Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2010 106 Ho TW, Ruan SY, Tsai YJ (2017) Diabetes mellitus in patients with chronic obstructive pulmonary disease-The impact on mortality PLoS One, 14, 107 Nguyễn Tiến Dũng Tìm hiểu tỷ lệ tổn thương bàn chân yếu tố nguy gây tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường týp người cao tuổi, Thạc sỹ, nội khoa, Đại học Y Hà Nội 108 Michele Porzio, Alhassane Barry Mamadou, Matthieu Canuet, Laurence Kessler, Romain Kessler Diabetes and hospitalization for COPD exacerbation European Respiratory Journal 2016, 48, 109 Thái Thị Huyền Trần Hoàng Thành (2007) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa hô hấp bệnh viện mạch mai theo phân loại anthonisen Nghiên cứu Y học, 5, 100-102 110 WHO (1999) Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications Report of a WHO Consultation Part 1: Diagnosis and Classification of diabetes mellitus, Department of Noncommunicable Disease Surveillance Geneva 111 Vũ Văn Giáp, Đoàn Thị Hằng (2015) Đánh giá thang điểm bode bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp BV Bạch Mai BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội 112 B Aguilaniu, A Regnault, C Dias Barbosa, B Arnould, (2011) Disability related to COPD tool (DIRECT): towards an assessment of COPD-related disability in routine practice Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 6, 387–398 113 Phan Thị Hạnh (2012) Nghiên cứu mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp - bệnh viện Bạch mai, BSNT, nội khoa, Đại học Y Hà Nội 114 Phí Thị Nga Nghiên cứu hộ chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 115 Nguyễn Thị Kim Oanh Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp BV Bạch Mai Thạc sỹ, Nội khoa Trường Đại học Y Hà Nội 116 Nguyễn Hải Thuỷ (2011) Bệnh sinh tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường, Trường Đại Học Y Dược Huế, 117 Casqueiro J, Alves C (2012) Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis Indian J Endocrinol Metab, 16 27-36 118 Trần Thị Thu Hiền (2017) Nghiên cứu vi khuẩn học, số dấu ấn viêm: CRP, Procalcitonin điều trị kháng sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp- BV Bạch mai, Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 119 Bestall JC, Garrod R, Garnham R, Jones PW, Wedzicha JA (1999) Usefulness of the Medical Research Council (MRC) dyspnoea scale as a measure of disability in patients with chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 54(7), 581-586 120 Egi M, Stachowski E, French CJ, (2008) Blood glucose concentration and outcome of critical illness: the impact of diabetes Crit Care Med, 36(8), 2249-2255 121 William W Chance, Chanhaeng Rhee, MD, Cuneyt Yilmaz, PHD, D Merrill Dane, MS, M Lourdes Pruneda, MSN, Philip Raskin, MD, and Connie C.W Hsia, MD (2008) Diminished alveolar microvascular reserves in type diabetes reflect systemic microangiopathy Diabetes Care., 31(80), 1596–1601 122 Lacoma A, Andreo F, Lores L, Ruiz-Manzano J, Ausina V, Domínguez J (2011) Value of procalcitonin, C-reactive protein, and neopterin in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 6, 157-169 123 Hyeon-Kyoung Koo, Ph.D.,1 Hyung Koo Kang, ( 2017) Systemic White Blood Cell Count as a Biomarker Associated with Severity of Chronic Obstructive Lung Disease Tuberc Respir Dis (Seoul) 80(3), 304–310 124 Nguyễn Tiến Đồng (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy tử vong bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắ nghẽn mạn tính phải thở máy xâm nhập, BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội, 125 Girman CJ, Brodovicz K, Alexander CM, O'Neill EA,(2012) Risk of acute renal failure in patients with Type diabetes mellitus Diabet Med, 29(5), 614-621 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: - Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: - Ngày vào viện:…./… /… Ngày viện: … /… /… - Số bệnh án: II PHẦN BỆNH SỬ Lý vào viện: Tiền sử: Tiền sử ĐTĐ Typ .Typ Số năm mắc………… - Hút thuốc lá, lào: - Có hút  - Số bao/năm ……………… -Thời gia chẩn đoán COPD:…… - Số đợt cấp nhập viện /1 năm : …… - Bệnh đồng mắc: Lao  Tăng HA  Loét DD tá tràng trào ngược da dày thực quản  RLMM  - Tiền sử sử dụng thuốc:  + ICS-LABA + SABA - SAMA  + LAMA  + Theostat  Suy tim  Viêm phổi Dãn phế quản  - Sử dụng oxy nhà Phân loại khó thở mMRC Độ Độ  Phân loại COPD theo Gold Độ A  Độ  Độ B  Độ  Độ C  Độ Độ D III KHÁM LÂM SÀNG Triệu chứng - tồn thân Khó thở tăng: Có  Khơng  Ho thay đổi màu sắc đờm  Ho tăng số lượng đờm   Sốt   Mệt   Đau ngực   Triệu chứng thực thể: Cân nặng: Chiều cao: BMI: * Khám phổi: Lồng ngực bình thường: Có  RRFN giảm   Ran rít   Ran ngáy   Ran nổ   Ran ẩm   Phù Có  Không Không   Rối loạn ý thức   Tím đầu chi   IV CẬN LÂM SÀNG Đánh giá tình trạng ĐTĐ HbA1c:………………… HbA1c ≥7.0 HbA1c

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2017

  • Short acting muscarinic antagonists

  • Long acting muscarinic antagonists

  • Triglyceride

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng thấy rằng trong nhóm bệnh nhân nữ mắc đợt cấp COPD tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ là 10 BN ( chiếm 23.3%) cao hơn nữ không mắc ĐTĐ 20 BN (chiếm 10,4%) tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê p=0.022. Nghiên cứu của chúng tôi giống nghiên cứu của Te-Wei Ho tỷ lệ nữ trong nhóm ĐTĐ là 39% và trong nhóm không có ĐTĐ là 28% sự khác biệt có ý nghia thống kê [106]. Điều này được giải thích vì bệnh ĐTĐ phổ biến hơn ở nữ giới, theo nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng 2011 tại bệnh viện Lão khoa Trung Ưng nữ chiếm 58% nam 42.0%[107].

  • Theo nghiên cứu của chúng tôi Procalcitonin trung bình của nhóm có ĐTĐ là 0.48 ± 0.66 và nhóm không có ĐTĐ 0.20 ± 0.42 sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê vói p=0.049. Nghiên cứu của chúng tôi giống với nghiên cứu của Alicia Lacoma Procalcitonin trung bình của hai nhóm có ĐTĐ và không ĐTĐ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0.047 [113].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan