KẾT QUẢ điều TRỊ u mềm lây ở TRẺ EM BẰNG KEM IMIQUIMOD 5%

98 150 0
KẾT QUẢ điều TRỊ u mềm lây ở TRẺ EM BẰNG KEM IMIQUIMOD 5%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÙY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MỀM LÂY Ở TRẺ EM BẰNG KEM IMIQUIMOD 5% LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÙY KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MỀM LÂY Ở TRẺ EM BẰNG KEM IMIQUIMOD 5% Chuyên ngành : Da liễu Mã sô : CK 62720152 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lan Anh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện gia đình Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Lan Anh Thầy người thầy hướng dẫn tận tình bảo ban, quan tâm giúp đỡ động viên tơi śt q trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS Nguyễn Văn Thường, PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu người thầy hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn tơi q trình học tập Các thầy, cô môn Da liễu-Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô hội đồng chấm luận án giúp đỡ từ những giảng phương pháp nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ của: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đớc, khoa phòng Bệnh viện Da liễu Trung Ương Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể anh chị em đờng nghiệp, bạn bè những tình cảm tớt đẹp, những động viên, giúp đỡ śt q trình học tập, cơng tác Tơi vô biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục Cha Mẹ cho ngày hôm Tôi vơ trân trọng biết ơn những tình cảm, sẻ chia chờng, gia đình Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Thùy, học viên chuyên khoa khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trần Lan Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bô Việt Nam Các sô liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thùy MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Căn nguyên gây bệnh .3 1.1.1 Virus U mềm lây .3 1.1.2 Dịch tễ yếu tô liên quan .5 1.1.3 Sinh bệnh học Molluscum contagiosum virus 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Biểu lâm sàng 1.2.2 Tiến triển tự nhiên bệnh 10 2.3 Xét nghiệm cận lâm sàng .13 2.3.1 Xét nghiệm tế bào Tzanck tìm thể Molluscum bodies 13 2.3.2 Xét nghiệm mô bệnh học 14 2.3.3 Các xét nghiệm khác 16 1.3 Chẩn đoán 16 1.3.1 Chẩn đoán xác định .16 1.3.2 Chẩn đoán phân biệt .16 1.4 Điều trị 17 1.4.1 Các phương pháp điều trị Molluscum contagiosum .17 1.4.2 Sử dụng kem imiquimod điều trị u mềm lây .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đôi tượng vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Đôi tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .31 2.2.3 Các bước tiến hành 31 2.3 Địa điểm nghiên cứu 34 2.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp xử lý sô liệu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 2.7 Hạn chế đề tài 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng vài yếu tô liên quan bệnh u mềm lây trẻ nhỏ Bệnh viện Da liễu Trung Ương 36 3.1.1 Phân bô tỷ lệ bệnh theo giới tính 36 3.1.2 Phân bô bệnh nhân theo tuổi 37 3.1.3 Phân bô theo thời gian bị bệnh 37 3.1.4 Phân bô theo địa dư .38 3.1.5 Đặc điểm nguồn lây 38 3.1.6 Đặc điểm bệnh lý kèm 39 3.1.7 Tiền sử điều trị trước 39 3.1.8 Đặc điểm, hình thái tổn thương .40 3.1.9 Phân bơ theo kích thước thương tổn .40 3.1.10 Phân bô theo vị trí thương tổn .42 3.1.11 Phân bô mức độ bệnh theo sô lượng thương tổn 43 3.1.12 Triệu chứng triệu chứng toàn thân 43 3.1.13 Xét nghiệm tế bào Tzanck 44 3.2 Đánh giá hiệu điều trị kem imiquimod 5% .44 3.2.1 Một sơ đặc điểm nhóm điều trị Imiquimod 44 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị sau 12 tuần 46 3.2.3 Tỷ lệ khỏi bệnh theo thời gian .46 3.2.4 Thay đổi mức độ bệnh theo thời gian 47 3.2.5 Sự liên quan tỷ lệ khỏi mức độ bệnh 48 3.2.6 Tỷ lệ đáp ứng theo vị trí tổn thương 49 3.2.7 Tác dụng không mong muôn thuôc 50 3.2.8 Thay đổi cận lâm sàng 51 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tô liên quan bệnh u mềm lây trẻ nhỏ Bệnh viện Da liễu Trung ương 52 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 52 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.1.3 Xét nghiệm tế bào Tzanck .62 4.2 Đánh giá kết điều trị u mềm lây trẻ em bôi Imiquimod 5% 63 4.2.1 Một sơ đặc điểm bệnh nhân nhóm điều trị 64 4.2.2 Tỷ lệ khỏi sau 12 tuần điều trị .64 4.2.3 So sánh hiệu điều trị Imiquimod với phương pháp khác 65 4.2.4 Tỷ lệ khỏi bệnh theo thời gian .67 4.2.5 Tỷ lệ khỏi bệnh theo mức độ bệnh 68 4.2.6 Tỷ lệ khỏi bệnh theo vị trí tổn thương 68 4.2.7 Các tác dụng không mong muôn chỗ .69 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired immunodeficiency syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người BN: Bệnh nhân DC: Dendritic cells tế bào đuôi gai Dd: Dung dịch DNA: Deoxyribonucleic acid HE: Hematoxyline eosine HIV: Human immunodeficiency virus infection INF: Interferon IL-1, IL-8, IL-12: Interleukin-1, Interleukin -8, Interleukin-12 KOH: Potassium Hydroxide MC: Molluscum contagiosum MCV: Molluscum contagiosum virus MHC: Major Histocompatibility Complex: Phức hợp tương thích mơ NK: Natural killer cell: tế bào tiêu diệt tự nhiên NF-κB: Nuclear factor-κB TCD3: Tế bào lympho T có thụ thể CD3 TCD4: Tế bào lympho T có thụ thể CD4 TCD8: Tế bào lympho T có thụ thể CD8 TLR : Toll like Receptor TNF: Tumor necrosis factor –yếu tô hoại tử khôi u VDCĐ: Viêm da địa VACV : Virus Vaccinia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bô bệnh theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bô thời gian bị bệnh 37 Bảng 3.3 Tiền sử tiếp xúc 38 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh lý kèm 39 Bảng 3.5 Đặc điểm, hình thái tổn thương .40 Bảng 3.6 Đặc điểm kích thước thương tổn 40 Bảng 3.7 Phân bô mức độ bệnh theo sô lượng tổn thương 43 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm tế bào Tzanck 44 Bảng 3.10 Đặc điểm nhóm bệnh nhân điều trị Imiquimod .44 Bảng 3.11 Tỷ lệ khỏi sau dùng Imiquimod 12 tuần 46 Bảng 3.12 Thay đổi mức độ bệnh theo thời gian 47 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 210 bệnh nhân trẻ em bị u mềm lây đến khám bệnh viện Da Liễu trung ương từ tháng 8/2017 đến tháng 8/ 2018, đưa sô kết luận sau Về đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan - Tỷ lệ nam/ nữ mắc bị u mềm lây gần tương đương với tỷ sô 1,52/1 - Độ tuổi hay gặp bệnh u mềm lây trẻ em từ đến tuổi chiếm 51,4% từ tuổi chiếm 34,3% - Thời gian mắc bệnh chủ yếu tháng chiếm 89% - Tổn thương dạng sẩn tròn chiếm tỷ lệ cao 78,1%, sẩn đứng riêng rẽ chiếm 73,3% Chỉ có 31,9% sơ bệnh nhân có tổn thương lõm - Tổn thương kích thước từ 1-2mm thương gặp chiếm 52,4% - Vị trí tổn thương hay gặp mặt với 74,3% sơ bệnh nhân, thân 32,9%, cổ 28,6% Các vị trí khác gặp Khơng có bệnh nhân có tổn thương niêm mạc - 67,6% bệnh nhân mắc u mềm lây mức độ trung bình - 79% sơ bệnh nhân phát thấy tinh thể Molluscum tổn thương làm xét nghiệm tế bào Tzanck Hiệu điều trị Imiquimod - Sau 12 tuần điều trị, có 86,8% bệnh nhân hoàn toàn tổn thuơng - Tỷ lệ khỏi tăng dần theo thời gian điều trị - Bệnh nhân mức độ nhẹ đáp ứng tôt với thời gian điều trị ngắn so với bệnh nhân mức độ trung bình nặng - Tổn thương vùng mặt đáp ứng với thuôc bôi nhanh so với vùng da khác 73 - Tác dụng phụ gặp nhiều ban đỏ chỗ chiếm 28,3%, bỏng rát chiếm 11,3%, ngứa nhẹ chiếm 24,5% Các biểu khác gặp lt 1,9% Khơng có bệnh nhân bị sẹo rôi loạn sắc tô da - Khơng có tác dụng phụ tồn thân liên quan đến thuôc thời gian theo dõi điều trị Khơng có thay đổi sơ xét nghiệm trước sau điều trị 74 KIẾN NGHỊ - Điều trị Imiquimod 5% cho u mềm lây có kết tơt gây ảnh hưởng đến tâm lý trẻ so với biện pháp thủ thuật khác Tuy nhiên, thời gian điều trị thường dài sơ phản ứng viêm, kích ứng chỗ xảy q trình điều trị nên cần theo dõi giải thích với bơ mẹ - Có thể làm thêm nghiên cứu theo dõi lâu để đánh giá tỷ lệ tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Morrison, L.K., et al., Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, 8e Chapter 191 General Considerations of Viral Diseases Leung, A.K., The natural history of molluscum contagiosum in children Lancet Infect Dis, 2015 15(2): p 136-7 Braue, A., et al., Epidemiology and impact of childhood molluscum contagiosum: a case series and critical review of the literature Pediatr Dermatol, 2005 22(4): p 287-94 Olsen, J.R., et al., Epidemiology of molluscum contagiosum in children: a systematic review Fam Pract, 2014 31(2): p 130-6 Olsen, J.R., et al., Molluscum contagiosum and associations with atopic eczema in children: a retrospective longitudinal study in primary care Br J Gen Pract, 2016 66(642): p e53-8 Basdag, H., B.M Rainer, and B.A Cohen, Molluscum contagiosum: to treat or not to treat? Experience with 170 children in an outpatient clinic setting in the northeastern United States Pediatr Dermatol, 2015 32(3): p 353-7 Gerlero, P and A Hernandez-Martin, Update on the Treatment of molluscum Contagiosum in children Actas Dermosifiliogr, 2018 109(5): p 408-415 Margo, C and N.N Katz, Management of periocular molluscum contagiosum in children J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 1983 20(1): p 19-21 Kose, O., I Ozmen, and E Arca, An open, comparative study of 10% potassium hydroxide solution versus salicylic and lactic acid combination in the treatment of molluscum contagiosum in children J Dermatolog Treat, 2013 24(4): p 300-4 10 Leslie, K.S., G Dootson, and J.C Sterling, Topical salicylic acid gel as a treatment for molluscum contagiosum in children J Dermatolog Treat, 2005 16(5-6): p 336-40 11 Moye, V.A., S Cathcart, and D.S Morrell, Safety of cantharidin: a retrospective review of cantharidin treatment in 405 children with molluscum contagiosum Pediatr Dermatol, 2014 31(4): p 450-4 12 NguyenQuangMinh and TranLanAnh, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị sùi mào gà kem imiquimod 5% 2014 13 Isaacs, S.N., Vaccinia virus and poxvirology : methods and protocols Methods in molecular biology 2004, Totowa, N.J.: Humana Press xix, 396 p 14 Isaacs, S.N., Vaccinia virus and poxvirology : methods and protocols 2nd ed Methods in molecular biology, 2012, New York, NY: Humana Press xiii, 332 p 15 Randall, C.M.H and J.L Shisler, Molluscum Contagiosum Virus Future Virology, 2013 8(6): p 561-573 16 ScholzJ, Rosen-WolffA, and BugertJ, Epidemiology of molluscum contagiosum using genetic analysis of theviral DNA J Med Virol, 1989 27(2): p 87-90 17 YamashitaH, UemuraT, and KawashimaM, Molecular epidemiologic analysis of Japanese patients with molluscum contagiosum Int J Dermatol., 1996 35 (2): p 99–105 18 Osio, A., et al., Clinical characteristics of molluscum contagiosum in children in a private dermatology practice in the greater Paris area, France: a prospective study in 661 patients Dermatology, 2011 222(4): p 314-20 19 KonyaJ and ThompsonCH, Molluscum contagiosum virus: antibody responses in persons with clinical lesions and seroepidemiology in a representative Australian population JInfect Di, 1999 Mar 179(3): p 701-704 20 BeckerTM, et al., Trends in molluscum contagiosum in the United States, 1966-1983 Sex Transm Dis, 1986 13(2): p 88-92 21 Binder, B., et al., Treatment of molluscum contagiosum with a pulsed dye laser: Pilot study with 19 children J Dtsch Dermatol Ges, 2008 6(2): p 121-5 22 Burke, B.E., J.E Baillie, and R.D Olson, Essential oil of Australian lemon myrtle (Backhousia citriodora) in the treatment of molluscum contagiosum in children Biomed Pharmacother, 2004 58(4): p 245-7 23 Kwon, H.S., et al., Topical evening primrose oil as a possible therapeutic alternative in children with molluscum contagiosum Clin Exp Dermatol, 2017 42(8): p 923-925 24 Kakourou, T., et al., Molluscum contagiosum in Greek children: a case series Int J Dermatol, 2005 44(3): p 221-3 25 Simonart and D.M V, Curettage treatment for molluscum contagiosum: a follow-up survey study Br J Dermatol., 2008 195(5): p 1144-1147 26 Hanna, D., et al., A prospective randomized trial comparing the efficacy and adverse effects of four recognized treatments of molluscum contagiosum in children Pediatr Dermatol, 2006 23(6): p 574-9 27 Badavanis, G., et al., Topical Imiquimod is an Effective and Safe Drug for Molluscum Contagiosum in Children Acta Dermatovenerol Croat, 2017 25(2): p 164-166 28 Smolinski, K.N and A.C Yan, How and when to treat molluscum contagiosum and warts in children Pediatr Ann, 2005 34(3): p 211-21 29 Epstein, E., Cantharidin therapy for molluscum contagiosum in children J Am Acad Dermatol, 2001 45(4): p 638 30 Ross, G.L and D.C Orchard, Combination topical treatment of molluscum contagiosum with cantharidin and imiquimod 5% in children: a case series of 16 patients Australas J Dermatol, 2004 45(2): p 100-2 31 Rajouria, E.A., A Amatya, and D Karn, Comparative study of % potassium hydroxide solution versus 0.05% tretinoin cream for Molluscum Contagiosum in children Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 2011 9(36): p 291-4 32 JosefFeit, H Jedličková, and G Burg, Atlas of dermatopathology 33 Romiti, R., et al., Treatment of molluscum contagiosum with potassium hydroxide: a clinical approach in 35 children Pediatr Dermatol, 1999 16(3): p 228-31 34 Wang Y, K.A., Lantz K, et al, The Toll-like receptor (TLR7) agonist, imiquimod, and the TLR9 agonist, CpG ODN, induce antiviral cytokines and chemokines but not prevent vaginal transmission of simian immunodeficiency virus when applied intravaginally to rhesus macaques, J Vrol, 2005 79(22): p 16 35 Khoa, P.Đ., Vai trò Toll -like receptor đáp ứng miễn dịch Tạp chí nghiên cứu Y học, 2010 5: p 36 A Phillip West, A.A.K., Sankar Ghosh, Recognition and Signaling by Toll –Like Receptors Annu Rev Cell Dev Biol 2006, 2006 22: p 29 37 Myhre, P.E., et al., Pharmacokinetics and safety of imiquimod 5% cream in the treatment of molluscum contagiosum in children Pediatr Dermatol, 2008 25(1): p 88-95 38 Katz, K.A., Dermatologists, imiquimod, and treatment of molluscum contagiosum in children: righting wrongs JAMA Dermatol, 2015 151(2): p 125-6 39 Baker DA, F.D., Martens MG, et al, Imiquimod 3.75% cream applied daily to treat anogenital warts: combined results from women in two randomized, placebo-controlled studies Infect Dis Obstet Gynecol 2011 40 Al-Mutairi, et al., Comparative study on the efficacy, safety, and acceptability of imiquimod 5% cream versus cryotherapy for molluscum contagiosum in children Pediatr Dermatol., 2010(388-393) 41 Chathra, N., D Sukumar, and R.M Bhat, A comparative study of 10% KOH solution and 5% imiquimod cream for the treatment of Molluscum contagiosum in the pediatric age group Indian Dermatol Online J, 2015 6(2): p 75-80 42 Sang-Hee-Seo, H.-W Chin, and D.-W Jeong, An Open, Randomized, Comparative Clinical and Histological Study of Imiquimod 5% Cream Versus 10% Potassium Hydroxide Solution in the Treatment of Molluscum Contagiosum Ann Dermatol., 2010 22(2): p 156-162 43 Dohil, M.A., et al., The epidemiology of molluscum contagiosum in children J Am Acad Dermatol, 2006 54(1): p 47-54 44 Bakke, J.R and S.L Stein, Molluscum Contagiosum of the Gluteal Cleft: Observations and Implications for Management in Five Children Pediatr Dermatol, 2017 34(4): p e191-e195 45 NguyenQuangMinh and NguyenHuuSau, So sánh hiệu điều trị u mềm lây dung dịch KOH 10 % mỡ salycilic 5% Tạp chí da liễu, 2010 46 Reynolds.MG, Holman.RC, and Y Christensen.KL, The Incidence of Molluscum contagiosum among American Indians and Alaska Natives PLoS One., 2009 4(4) 47 DohilMA, LinP, and LeeJ, The epidemiology of molluscum contagiosum in children J Am Acad Dermatol., 2006 54(1): p 47-54 48 Seize, M.B., M Ianhez, and C Cestari Sda, A study of the correlation between molluscum contagiosum and atopic dermatitis in children An Bras Dermatol, 2011 86(4): p 663-8 49 Laxmisha, C., D.M Thappa, and T.J Jaisankar, Clinical profile of molluscum contagiosum in children versus adults Dermatol Online J, 2003 9(5): p 50 Castilla, M.T., J.M Sanzo, and S Fuentes, Molluscum contagiosum in children and its relationship to attendance at swimming-pools: an epidemiological study Dermatology, 1995 191(2): p 165 51 Hawley, T.G., The natural history of molluscum contagiosum in Fijian children J Hyg (Lond), 1970 68(4): p 631-2 52 Fejes, L., [Incidence of Molluscum contagiosum in children with AIDS at the Cervanoda Orphanage, District of Constanta, Romania] Bull Soc Pathol Exot, 1993 86(5): p 327-8 53 Netchiporouk, E and B.A Cohen, Recognizing and managing eczematous id reactions to molluscum contagiosum virus in children Pediatrics, 2012 129(4): p e1072-5 54 Garcia-Perez, A., A Mur-Sierra, and C Marti-Gaudes, [Molluscum contagiosum in children with acquired immunodeficiency syndrome] Med Clin (Barc), 1989 92(8): p 317 55 Porter, C.D., M.F Muhlemann, and J.J.C.a.L.C Archard, Molluscum contagiosum: characterization of viral DNA and clinical features Epidemiol Infect., 1987 99(2): p 563–567 56 Bayerl, C., G Feller, and S Goerdt, Experience in treating molluscum contagiosum in children with imiquimod 5% cream Br J Dermatol, 2003 149 Suppl 66: p 25-9 57 Beutner KR, W.D., Recurrent external genital warts: a literature review Papillomavirus Rep, 1997 8(6): p 69 58 Mittal, R.R and A Jha, Efficacy of emlap cream in children having molluscum contagiosum Indian J Dermatol Venereol Leprol, 2001 67(2): p 106 59 Rosdahl, I., et al., Curettage of molluscum contagiosum in children: analgesia by topical application of a lidocaine/prilocaine cream (EMLA) Acta Derm Venereol, 1988 68(2): p 149-53 60 Arican, O., Topical treatment of molluscum contagiosum with imiquimod 5% cream in Turkish children Pediatr Int, 2006 48(4): p 403-5 61 Barba, A.R., S Kapoor, and B Berman, An open label safety study of topical imiquimod 5% cream in the treatment of Molluscum contagiosum in children Dermatol Online J, 2001 7(1): p 20 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Ngày khám……………… Mã hồ sơ …………… Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi: …… ……………………………………………………………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: - SĐT Nông thôn □ Thành thị □ Tiền sử dịch tễ tiếp xúc với người bị bệnh: Không □ Có □ Khơng rõ □ Tiền sử bị viêm da địa: Khơng □ Có □ - Đi nhà trẻ □ 8.Tiền sử bị bệnh lý khác kèm: Khơng □ Có ( ghi rõ) □ Tình trạng miễn dịch: Bình thường □ Giảm miễn dịch □ (ghi rõ bệnh gây giảm miễn dịch) 10 Các phương pháp điều trị: Thuôc bôi chỗ □ Nạo Curret□ Laser □ Cryosugery □ Khác (ghi rõ) □ II Biểu bệnh: Thời gian bị bệnh: ……………… Lần bị bệnh thứ Triệu chứng khởi phát đầu tiên: 1- Ban đỏ □ 2- Sẩn đỏ □ – Khác □……………… Tổn thương tại: Đặc điểm Sẩn : sơ lượng……

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong quá trình học tập và làm luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiều của nhà trường, bệnh viện và gia đình.

  • Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của:

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Căn nguyên gây bệnh

      • 1.1.1. Virus U mềm lây (Molluscum Contagiosum Virus)

      • 1.1.2. Dịch tễ và các yếu tố liên quan

      • 1.1.3. Sinh bệnh học của Molluscum contagiosum virus

    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 1.2.1. Biểu hiện lâm sàng

      • 1.2.2. Tiến triển tự nhiên của bệnh

    • 2.3. Xét nghiệm cận lâm sàng

      • 2.3.1. Xét nghiệm tế bào Tzanck tìm thể Molluscum bodies

      • 2.3.2. Xét nghiệm mô bệnh học

      • 2.3.3. Các xét nghiệm khác

    • 1.3. Chẩn đoán

      • 1.3.1. Chẩn đoán xác định

      • 1.3.2. Chẩn đoán phân biệt

    • 1.4. Điều trị

      • 1.4.1. Các phương pháp điều trị Molluscum contagiosum

    • 1.4.2. Sử dụng kem imiquimod trong điều trị u mềm lây

      • 1.4.2.1. Kem imiquimod

      • 1.4.2.2. Cơ chế tác dụng của Kem imiquimod

      • 1.4.2.3. Chỉ định điều trị imiquimod

      • 1.4.2.4. Chống chỉ định điều trị imiquimod

      • 1.4.2.5. Tác dụng không mong muốn

      • 1.4.2.3. Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng kem imiquimod điều trị u mềm lây

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Các bước tiến hành

    • 2.3. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.4. Thời gian tiến hành nghiên cứu

    • 2.5. Phương pháp xử lý số liệu

    • 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 2.7. Hạn chế của đề tài

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng và một vài yếu tố liên quan bệnh u mềm lây ở trẻ nhỏ tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương

      • 3.1.1. Phân bố tỷ lệ bệnh theo giới tính (n= 210)

      • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi (n = 210)

      • 3.1.3. Phân bố theo thời gian bị bệnh (n=210)

      • 3.1.4. Phân bố theo địa dư (n=210)

      • 3.1.5. Đặc điểm nguồn lây (n = 210)

      • 3.1.6. Đặc điểm bệnh lý đi kèm

      • 3.1.7. Tiền sử điều trị trước đó

      • 3.1.8. Đặc điểm, hình thái tổn thương

      • 3.1.9. Phân bố theo kích thước thương tổn

      • 3.1.10. Phân bố theo vị trí thương tổn

      • 3.1.11. Phân bố mức độ bệnh theo số lượng thương tổn

      • 3.1.12. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng toàn thân

      • 3.1.13. Xét nghiệm tế bào Tzanck

    • 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị của kem imiquimod 5% (n = 53)

      • 3.2.1. Một số đặc điểm của nhóm điều trị Imiquimod

      • 3.2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị sau 12 tuần

      • 3.2.3. Tỷ lệ khỏi bệnh theo thời gian

      • 3.2.4. Thay đổi mức độ bệnh theo thời gian (n = 53)

      • 3.2.5. Sự liên quan giữa tỷ lệ khỏi và mức độ bệnh

      • 3.2.6. Tỷ lệ đáp ứng theo vị trí tổn thương

      • 3.2.7. Tác dụng không mong muốn của thuốc

      • 3.2.8. Thay đổi cận lâm sàng

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan bệnh u mềm lây trẻ nhỏ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

      • 4.1.1. Đặc điểm về dịch tễ học

      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 4.1.3. Xét nghiệm tế bào Tzanck

    • 4.2. Đánh giá kết quả điều trị u mềm lây ở trẻ em bằng bôi Imiquimod 5%

      • 4.2.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân trong nhóm điều trị

      • 4.2.2. Tỷ lệ khỏi sau 12 tuần điều trị

      • 4.2.3. So sánh hiệu quả điều trị của Imiquimod với các phương pháp khác

      • 4.2.4. Tỷ lệ khỏi bệnh theo thời gian

      • 4.2.5. Tỷ lệ khỏi bệnh theo mức độ bệnh

      • 4.2.6. Tỷ lệ khỏi bệnh theo vị trí tổn thương

      • 4.2.7. Các tác dụng không mong muốn tại chỗ

  • KẾT LUẬN

    • 1. Về đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan

    • 2. Hiệu quả điều trị Imiquimod

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan