ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt VI SÓNG (MICROWAVE ABLATION)

105 353 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt VI SÓNG (MICROWAVE ABLATION)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI ======= QUCH THANH DUNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN BằNG PHƯƠNG PHáP ĐốT VI SóNG (MICROWAVE ABLATION) Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUỐC HÙNG PGS TS NGUYỄN VĂN HIẾU HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy, cô Bộ môn Ung thư - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Quốc Hùng, PGS TS Nguyễn Văn Hiếu, người Thầy hướng dẫn tận tình dạy tơi tồn q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp đồng nghiệp Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện 19-8 nơi công tác, chia sẻ động viên người giúp tơi thêm động lực hồn thành tốt luận văn Tôi xin chia sẻ nỗi đau đớn, mát mà bệnh nhân người thân họ phải trải qua Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ gia đình, người thân yêu ủng hộ, động viên học tập, phấn đấu, người bên tôi, chỗ dựa vững để tơi có ngày hơm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2018 QUÁCH THANH DUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi Quách Thanh Dung, học viên Cao học khóa 25, chuyên ngành Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Quốc Hùng PGS TS Nguyễn Văn Hiếu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2018 Người viết cam đoan QUÁCH THANH DUNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP : Alpha-fetoprotein APASL : Asian Pacific Association for the study of the Live (Hội Gan mật châu Á- Thái Bình Dương) BCLC : Barcelona Clinic Liver Cancer (Phân loại Barcelona) BMI : Body mass index ( Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính EASL : Eropean Association for the study of the Liver (Hội Gan mật châu Âu) HBV : Viêm gan B HCV : Viêm gan C HKTMC : Huyết khối tĩnh mạch cửa MWA : Microwave Ablation (Đốt vi sóng) PEI : Percutaneous ethanol injection (Tiêm cồn qua da) RFA : Radiofrequency Ablation (Đốt sóng cao tần) TMC : Tĩnh mạch cửa UT : Ung thư UTBMTBG : Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC UTBMTBG 1.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh chung giới 1.1.2 Tình hình dịch tễ UTBMTBG Việt Nam 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ .6 1.2.1 Xơ gan .6 1.2.2 Các virus viêm gan 1.2.3 Rượu 1.2.4 Nhiễm độc tố Aflatoxin 1.2.5 Các yếu tố nguy khác 1.3 GIẢI PHẪU HỌC CỦA GAN 10 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH .11 1.5 CHẨN ĐOÁN .12 1.5.1 Lâm sàng 12 1.5.2 Cận lâm sàng 12 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 21 1.6.1 Điều trị triệt .21 1.6.2 Điều trị tạm thời .22 1.7 PHÁ HỦY U GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP đỐt VI SÓNG .26 1.7.1 Nguyên lý hoạt động 26 1.7.2 Các đặc điểm vi sóng 26 1.7.3 Một số nghiên cứu hiệu điều trị MWA bệnh nhân UTBMTBG 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 34 2.2.4 Chọn bệnh nhân đưa vào nhóm nghiên cứu 35 2.2.5 Tiến hành điều trị MWA .35 2.2.6 Theo dõi tác dụng phụ biến chứng: 37 2.2.7 Theo dõi đánh giá hiệu MWA định kỳ .38 Tái khám sau điều trị MWA tháng 38 2.2.8 Nhận định kết 38 2.2.9 Tình trạng tái phát, di sống sau điều trị .39 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 TỶ LỆ PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO NHÓM TUỔI 42 3.2 TỶ LỆ BỆNH NHÂN PHÂN BỐ THEO GIỚI 43 3.3 YẾU TỐ NGUY CƠ 43 3.4 CÁC BỆNH LÝ PHỐI HỢP .44 3.5 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 44 3.6 TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ .45 3.7 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO CHILD PUGH 45 3.8 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 46 3.9 NỒNG ĐỘ AFP TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 47 3.10 KÍCH THƯỚC U TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 47 3.11 ĐẶC ĐIỂM U GAN NGẤM THUỐC TRÊN CLVT/CHT .48 3.12 CHẨN ĐOÁN GIẢI PHẪU BỆNH 48 3.13 PHÂN BỐ VỊ TRÍ U GAN 49 3.14 PHÂN BỐ CÁC VỊ TRÍ U ĐẶC BIỆT .49 3.15 SỐ LẦN ĐỐT U GAN 50 3.16 TỶ LỆ CÁC LOẠI KIM SỬ DỤNG THEO KÍCH THƯỚC KHỐI U 51 3.17 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG VÀ SAU MWA 52 3.18 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG SAU ĐIỀU TRỊ 53 3.19 TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ SAU ĐIỀU TRỊ 53 3.20 THAY ĐỔI MEN GAN SAU ĐIỀU TRỊ 54 3.21 NỒNG ĐỘ AFP TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 54 3.22 TỶ LỆ PHÁ HỦY U GAN SAU ĐIỀU TRỊ MWA 55 3.23 BIẾN CHỨNG CỦA MWA 56 3.24 TỶ LỆ TÁI PHÁT U VÀ XUẤT HIỆN U GAN MỚI .56 3.25 THỜI GIAN NẰM VIỆN SAU MWA 57 3.26 THỜI GIAN SỐNG THÊM TOÀN BỘ 57 3.27 THỜI GIAN SỐNG THÊM KHÔNG TIẾN TRIỂN 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA UTBMTBG .59 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính 59 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 60 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 62 4.1.4 Đặc điểm kỹ thuật 65 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ UTBMTB GAN BẰNG MWA .66 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ AFP .66 4.2.2 Tỷ lệ phá hủy u sau điều trị MWA 67 4.2.3 Tỷ lệ tái phát chỗ xuất u gan 69 4.2.4 Thời gian sống thêm 70 4.2.5 Biến chứng MWA 71 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn Barcelona 20 Bảng 1.2: Bảng điểm Child - Pugh .20 Bảng 2.1 Mô tả trường đốt tùy theo loại đầu dò 33 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn xác định mức độ đau 37 Bảng 2.3: Mức độ phá hủy khối u 39 Bảng 2.4 Đánh giá tái phát 39 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .42 Bảng 3.2: Yếu tố nguy 43 Bảng 3.3: Triệu chứng trước điều trị .44 Bảng 3.4: Triệu chứng thực thể trước điều trị .45 Bảng 3.5: Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị 46 Bảng 3.6: Kích thước u trước điều trị 47 Bảng 3.7: Đặc điểm ngấm thuốc 48 Bảng 3.8: Phân bố khối u vị trí đặc biệt 49 Bảng 3.9: Tỷ lệ loại kim sử dụng 51 Bảng 3.10: Triệu chứng sau điều trị 53 Bảng 3.11: Triệu chứng thực thể sau điều trị 53 Bảng 3.12: Thay đổi men gan sau điều trị .54 Bảng 3.13: Nồng độ AFP trước sau điều trị .54 Bảng 3.14: Biến chứng MWA 56 Bảng 3.15: Tỷ lệ tái phát u 56 Bảng 3.16: Số ngày nằm viện 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 43 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo Child Pugh 45 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ BN có chẩn đốn giải phẫu bệnh .48 Biểu đồ 3.4: Vị trí u trước điều trị 49 Biểu đồ 3.5: Số lần đốt u gan 50 Biểu đồ 3.6: Triệu chứng sau MWA 52 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ phá hủy u gan sau MWA 55 Biểu đồ 3.8: Thời gian sống thêm toàn 57 Biểu đồ 3.9: Thời gian sống thêm không tiến triển .58 20 Trần Ngọc Bảo (2000), Dịch tễ học nhiễm siêu vi viêm gan C, Viêm gan siêu vi C từ cấu trúc đến điều trị, Nhà xuất y hoc, tr.41-48 21 Bùi Thị Thanh Hà (2006), Aflatoxin, tính lý hóa, độc tính vai trò Aflatoxin ung thư gan, Nhà xuất y học, tr 76-89 22 Donato F, Tagger A, et al, Hepatitis B and C infection, alcohol drinking and HCC: A case-control study in Italy Brescia HCC study 23 Hasem, B (2004), Diabetes increases the risk of chronic liver disease an hepatocellular cancinoma , Gastroenterology, 126:460-468 24 Vũ Văn Khiên (1999), Giá trị Alpha-fetoprotein AFP lực với lectin chẩn đoán theo dõi tiên lượng ung thư biểu mô gan, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 25 Phạm Minh Thông (2006) Siêu âm tổng quát: Nhà Xuất Bản Y Học 26 Mandai M., Koda M., Matono T cộng (2014) Assessment of hepatocellular carcinoma by contrast-enhanced ultrasound with perfluorobutane microbubbles: comparison with dynamic CT Br J Radiol, 27 Hussain H K., Barr D C Wald C (2014) Imaging Techniques for the Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma and the Evaluation of Response to Treatment Seminars in liver disease, 34 (4), 398-414 28 Digumarthy S R., Sahani D V Saini S (2005) MRI in detection of hepatocellular carcinoma (HCC) Cancer Imaging, (1), 20 29 Adamus R., Pfister M., Uder M cộng (2013) Image guiding techniques and navigation for TACE, SIRT and TIPS Der Radiologe, 53 (11), 1009-1016 30 Nguyễn Đại Bình (2006), Sinh thiết kim Hepafix chẩn đoán ung thư gan bệnh viện K Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 12/2006, 227-234 31 J M Llovet, J Fuster, J Bruix cộng (2004) The Barcelona approach: diagnosis, staging, and treatment of hepatocellular carcinoma Liver Transpl, 10 (2 Suppl 1), S115-120 32 Christopher L.B, (2010), Microwave Tissue Ablation: Biophysics, Technology and Applications Crit Rev Biomed Eng 38(1), pp 65–78 33 Loukia S Poulou, Evanthia Botsa, Ioanna Thanou, Panayiotis D Ziakas, and Loukas Thanos, (2015), PERCUTANEOUS MICROWAVE ABLATION VS RADIOFREQUENCY ABLATION IN THE TREATMENT OF HEPATOCELLULAR CARCINOMA 34 World J Hepatol.; 7(8): 1054–1063 Silvio Nadalin1, Ivan Capobianco1, Fabrizio Panaro2, Fabrizio Di Francesco3, Roberto Troisi4, Mauricio Sainz-Barriga5, Paolo Muiesan6 , Alfred Königsrainer1, Giuliano Testa, (2016), Living donor liver transplantation in Europe, Hepatobiliary Surg Nutr.; 5(2): 159–175 35 Brace C L, Laeseke P F, Sampson L A., Frey T M., van der Weide D W., Lee F T J, (2007), Microwave ablation with multiple simultaneously powered small-gauge triaxial antennas: results from an in vivo swine liver model, Radiology ( 244), pp 151–156 36 Xu Y, Shen Q, Wang N, Wu PP, Huang B, Kuang M, Qian GJ (2017) Microwave ablation is as effective as radiofrequency ablation for very-early stage hepatocellular carcinoma Chin J Cancer 37 Lu MD, Xu HX, Xie XY, Yin XY, Chen JW, Kuang M, Xu ZF, Liu GJ, Zheng YL, (2005), Percutaneous microwave and radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma: a retrospective comparative study J Gastroenterol.40(11):1054-60 38 European Association for Study of Liver, European Organisation for Research and Treatment of Cancer (2012) EASL- EORTC clinical practice guidelines,management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 48(5), 599 - 641 39 Bộ y tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát (Quyết định số 5250/QĐ-BYT) 40 Llovet JM, Schwatz M, Mazzaferro V (2005) Resection and liver transplantation for hepatocellular carcinoma Semin Liver Dis, 25, 181 - 200 41 Livraghi T, Meloni F, Di Stasi M et al (2008) Sustained complete response and complication rates after radiofrequency ablation of very early hepatocellular carcinoma in cirrhosis, is resection still the treatment of choice? Hepatology, 47, 82 - 42 Đào Việt Hằng, Đào Văn Long (2015), Giá trị phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần điều trị ung thư biểu mô tế bào gan khối nhỏ 3cm Y học lâm sàng, 83, 43 - 51 43 Cheng AL, Kang YK, Chen Z et al (2009), Efficacy and safety of sorafenib in patients in the Asia-Pacific region with advanced hepatocellular carcinoma, a phase III randomized, double-blind, placebo-controlled trial Lancet Oncol, 10, 25 - 34 44 Lloyd DM, Lau KN, Welsh F, Lee KF, Sherlock DJ, Choti MA, Martinie JB, Iannitti DA, International multicentre prospective study on microwave ablation of liver tumours: preliminary results HPB (Oxford) (2011 Aug); 13(8):579-85 45 Livraghi T, Meloni F, Solbiati L, Zanus G, (2011), Complications of Microwave Ablation for Liver Tumors: Results of a Multicenter Study, Cardiovasc Intervent Radiology, (Published online: 11 August 2011) 46 Omata M, Lesmana LA, Tateishi R et al (2010) Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma Hepatol Int, 4(2), 439-74 47 W.Y.Lau (2008) Hepatocellular carcinoma.World Scientific Chapter Tumor markers 48 Bandar Al Knawy (2009) Hepatocellular carcinoma - A practical approach Informa UK Ltd Chapter HCC Screening and Surveillance 49 Quyết định 535/QĐ- Bộ Y tế ngày 19/02/2013: việc cho phép Bệnh viện Chợ Rẫy thực phương pháp phá hủy khối ung thư biểu mô tế bào gan vi sóng 50 Lê Thị My (2014) Nghiên cứu hiệu bước đầu điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt sóng cao tần khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Bệnh viện Bạch Mai 51 Thái Doãn Kỳ (2015) Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp tắc mạch hóa dầu sử dụng hạt vi cầu Dc Beads Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 52 Hoàng Thị Quyên (2012) Khảo sát nồng độ alpha-fetoprotein số số hóa sinh BN ung thư biểu mô tế bào gan bệnh viện 103, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 53 Dong B, Liang P Percutaneous sonographically guided microwave coagulation therapy for hepatocellular carcinoma: results in 234 patients, (Pubmed Online 2003 Jun;180(6):1547-55) 54 Abdelaziz A, Elbaz T, Shousha HI, Mahmoud S, Ibrahim M, Abdelmaksoud A, Nabeel M Efficacy and survival analysis of percutaneous radiofrequency versus microwave ablation for hepatocellular carcinoma: an Egyptian multidisciplinary clinic experience, (Pubmed Online 2014 Jun 17: 3429-34) 55 Wang T, Lu XJ, Chi JC Microwave ablation of hepatocellular carcinoma as first-line treatment: long term outcomes and prognostic factors in 221 patients, (Pubmed Online 2016 Sep 13;6:32728) 56 Vũ Văn Vũ, Võ Thị Xuân Hạnh, Mai Thị Bích Ngọc Dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng ung thư gan nguyên phát- Khảo sát 107 trường hợp điều trị bệnh viện ung bướu TP Hồ Chí Minh 2009- 2010, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 14 Phụ số năm 2010 57 Đào Việt Hằng (2016), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với loại kim lựa chọn theo kích thuước khối u, Luân văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 58 Đào Văn Long CS (2005), Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần, Báo cáo kết nghiên cứu cấp Bộ y tế 59 Gerald D D (1993), “An American’s guide to Couinand’s Numbering System”, AJR (161), pp 574-575 60 Zachary DG, Luigi MT, (2007) “MacSween’s Pathology of the liver: Tumours and tumour-like lesions of the liver”, pp 761-814 61 Jian-ping Dou, Jie Yu, “Outcomes of microwave ablation for hepatocellular carcinoma adjacent to large vessels: a propensity score analysis”, Oncotarget Published 2017 Apr 25; 8(17): 28758–28768 BỆNH VIỆN 198 TRUNG TÂM UNG BƯỚU …………… MÃ SỖ BỆNH ÁN: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điều trị ung thư biểu mô gan phương pháp vi sóng Microwave” I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… Tuổi………………Giới … Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:………………………………………………………… Ngày vào viện: Ngày……………tháng …… năm …………… II LÝ DO VÀO VIỆN: Đau tức vùng gan Dấu hiệu xơ gan Sụt cân, mệt, chán ăn Nổi u Vàng da, vàng mắt Triệu chứng khác……… III.Thời gian bị bệnh………………….tuần IV.TIỀN SỬ Tiền sử thân: Viêm gan B Uống rượu: Viên gan C Có Số lượng ……………ml/ngày Sốt Thời gian uống rượu……….năm Tiền sử gia đình Viêm gan B Ung thư Viêm gan C Khác V LÂM SÀNG Triệu chứng trước điều trị - Đau Bụng: Khơng Có  Khơng  Vị trí ……………………………… Mức độ đau:…………… điểm Hướng lan…………………………… Kiểu đau…………………… - Sút cân: Có  Khơng:  Số lượng …… Kg - Chán ăn: Có  Khơng  - Đầy bụng: Có  Khơng  Triệu chứng thực thể - Gan to: Có  Khơng  - Các dấu hiệu xơ gan Lách to: Có  Khơng  Cổ chướng: Có  Khơng  Vàng da: Có  Khơng  Cổ chướng: Có  Khơng  Vàng mắt: Có  Khơng  Cổ chướng: Có  Khơng  T hồn bang hệ: Có  Khơng  Triệu chứng khác…………………………………………………… Cận lâm sàng - CTM HC…… BCTT……… BC…… TC………… - Chức đơng máu Sinh hóa máu: Ure…… Bil… Crea…… Albumin… ALT…… Glucose… AST…… HbsAg… - Siêu âm Doppler antiHCV…… Alpha FP…… Vị trí Vị Thùy phải  Thùy trái  Cả hai thùy  Khác……………………………………………………………… Số lượng u: khối  khối  khối  Kích thước u (mm)…………………………………………………… - CT-scan bụng có cản quang Vị trí Vị Thùy phải  Thùy trái  Cả hai thùy  Khác……………………………………………………………… Số lượng u: khối  khối  khối  Kích thước u (mm)…………………………………………………… Tỷ trọng…………….HU Đặc điểm ngấm thuốc:  Trung bình  Nhiều  Đặc điểm khác  Gần bề mặt gan  Gần túi mật  Gần mạch máu lớn  Gần túi mật bề mặt gan  Gần ống tiêu hóa  khác……………………  Khơng vị trí - Chụp MRI ổ bụng Vị trí Vị Thùy phải  Thùy trái  Cả hai thùy  Khác……………………………………………………………… Số lượng u: khối  khối  khối  Kích thước u (mm)…………………………………………………… Tín hiệu:  Tăng  Giảm Đặc điểm ngấm thuốc:  Trung bình  Đặc điểm khác Nhiều   Gần bề mặt gan  Gần túi mật  Gần mạch máu lớn  Gần túi mật bề mặt gan  Gần ống tiêu hóa  khác……………………  Khơng vị trí GIAI ĐOẠN BỆNH  Child pugh A  Child pugh B Đặc điểm giải phẫu bệnh (mức độ biệt hóa)  Grade  Grade  Grade  Grade  Child pugh C ĐỐT KHỐI U GAN BẰNG MWA LẦN (Ngày …… tháng… năm) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KHI LÀM MWA (lần 1) Mức độ đau: Điểm đau:…… Điểm Mức độ:  Khơng đau  Đau  Đau trung bình  Đau nhiều Số ống fentanyl sử dụng để giảm đau MWA ……… ống ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SAU LÀM MWA (Đánh giá tuần sau điều trị) Tổng phân tích máu: HC…… BCTT……… BC…… TC………… Sinh hóa máu: Ure…… AST… Glucose…… Crea…… Bil … HbsAg…… ALT…… Albumin… Alpha FP…… BIẾN CHỨNG CỦA MWA Tràn dịch màng phổi:  Có Mức độ:  Ít Điều trị:  Khơng  Khơng  Trung Bình  Nhiều  Chọc hút dịch  Dẫn lưu màng phổi Bỏng thành bụng:  Có  Khơng Tụ máu bao gan :  Có  Khơng Chảy máu tiêu hóa:  Có  Khơng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM SAU ĐIỀU TRỊ Kết sau đốt ( Đánh giá dựa vào siêu âm sau đót)  Phá hủy u hoàn toàn  Phá hủy u khơng hồn tồn Kết sau đốt tháng (dựa vào kết chụp CT san sau đốt tháng) - Đặc điểm u Chụp CT ( sau tháng) Số lượng u: khối  khối  khối  Kích thước u(mm)…………………………………………………… Tỷ trọng: Trước tiêm thuốc…… HU, sau tiêm thuốc……… HU Đặc điểm ngấm thuốc: Ít  Trung Bình  Nhiều  Đặc điểm khác……………………………………………………… Xuất u gan:  Có  Khơng Đặc điểm u ( có u mới)…………………………………………… Đánh giá kết quả: (theo tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc –RESCIST 2000)  Đáp ứng hoàn toàn  Bệnh giữ nguyên  Đáp ứng gần hoàn toàn  Bệnh tiến triển  Đáp ứng phần - Huyết học Công thức máu HC…… BCTT……… BC…… TC………… Chức đơng máu - Sinh hóa máu Ure…… AST… Glucose…… Crea…… Bil… Alpha FP…… ALT…… Alibumin… ĐỐT KHỐI U GAN BẰNG MWA LẦN (Ngày …… tháng… năm) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KHI LÀM MWA (lần 1) Mức độ đau: Điểm đau:…… Điểm Mức độ:  Không đau  Đau  Đau trung bình  Đau nhiều Số ống fentanyl sử dụng để giảm đau MWA ……… ống ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SAU LÀM MWA (Đánh giá tuần sau điều trị) Tổng phân tích máu: HC…… BCTT……… BC…… TC………… Sinh hóa máu: Ure…… AST… Glucose…… Crea…… Bil … HbsAg…… ALT…… Albumin… Alpha FP…… 10.BIẾN CHỨNG CỦA MWA Tràn dịch màng phổi:  Có Mức độ:  Ít Điều trị:  Khơng  Khơng  Trung Bình  Nhiều  Chọc hút dịch  Dẫn lưu màng phổi Bỏng thành bụng:  Có  Khơng Tụ máu bao gan :  Có  Khơng Chảy máu tiêu hóa:  Có  Khơng 11.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM SAU ĐIỀU TRỊ Kết sau đốt ( Đánh giá dựa vào siêu âm sau đót)  Phá hủy u hồn tồn  Phá hủy u khơng hồn tồn Kết sau đốt tháng (dựa vào kết chụp CT san sau đốt tháng) - Đặc điểm u Chụp CT ( sau tháng) Số lượng u: khối  khối  khối  Kích thước u(mm)…………………………………………………… Tỷ trọng: Trước tiêm thuốc…… HU, sau tiêm thuốc……… HU Đặc điểm ngấm thuốc: Ít  Trung Bình  Nhiều  Đặc điểm khác……………………………………………………… Xuất u gan:  Có  Khơng Đặc điểm u ( có u mới)…………………………………………… Đánh giá kết quả: (theo tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc –RESCIST 2000)  Đáp ứng hoàn toàn  Bệnh giữ nguyên  Đáp ứng gần hoàn toàn  Bệnh tiến triển  Đáp ứng phần - Huyết học Công thức máu HC…… BCTT……… BC…… TC………… Chức đơng máu - Sinh hóa máu Ure…… AST… Glucose…… Crea…… Bil… Alpha FP…… ALT…… Alibumin… THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ (đánh giá kết xa) Tái khám theo dõi định kỳ tháng lần thu thập thông tin sau - Tái phát( tính bệnh nhân có đáp ứng hồn tồn sau điều trị) Thời gian tái phát Đặc điểm tái phát : Lâm sàng Cận lâm sàng (AFP SA CT) Xử trí tái phát - Di xa Thời gian xuất Đặc điểm di căn: Vị trí di Lâm sàng Cận lâm sàng (AFP SA CT) Điều trị - Biểu khác: Phân tích sống them Thu thập liệu - Ngày phát bệnh: Lấy thời điểm ngày nhập viện - Ngày chết: - Ngày có thơng tin cuối - Ngày bị kiểm duyệt( kết thúc nghiên cứu) Các biến số - Sống thêm tồn (OS): tính từ thời điểm bắt đầu điều trị đến thời điểm theo dõi cuối đến bệnh nhân tử vong - Sống thêm không bệnh: Được tính từ thời điểm bắt đầu điều trị đến thời điểm xuất tái phát di ( thời gian sống khơng bệnh tính bệnh nhân có đáp ứng điều trị hồn tồn) - Phân tích sống thêm theo kích thước u, tuổi, phân loại childpigh, AFP, … Hà Nội, ngày… tháng….năm Bác sỹ Quách Thanh Dung ... sàng bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị phương pháp đốt vi sóng Bệnh vi n 19-8 Đánh giá kết điều trị, tai biến, biến chứng ung thư biểu mô tế bào gan phương pháp đốt vi sóng 3 CHƯƠNG... mạch gan 16 Hình 1.5: Hình ảnh HCC PET-CT 17 Hình 1.6: Hướng dẫn điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan theo Barcelona 24 Hình 1.7: Hướng dẫn điều trị ung thư biểu mô tế bào gan- Bộ y tế. .. pháp khác Vi c lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, mức độ rối loạn chức gan xơ gan Ghép gan phương pháp điều trị giải ung thư gan bệnh lý tảng xơ gan nhiên Vi t Nam tỷ

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5.2.1. Chất chỉ điểm khối u (tumor markers)

  • 1.5.2.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh

  • 1.5.2.4. Chẩn đoán mô bệnh học

  • 1.5.2.5. Một số hướng dẫn chẩn đoán UTBMTBG trên thế giới hiện nay

  • 1.5.2.6. Chẩn đoán UTBMTBG tại Việt Nam

  • 1.5.2.7. Chẩn đoán giai đoạn u gan

  • 1.6.1.1. Phẫu thuật cắt gan

  • Phẫu thuật cắt gan là phương pháp được chỉ định ở BN có chức năng gan tốt (Child Pugh A không có tăng áp lực TMC). Khối u gan không có xâm lấn mạch máu lớn và phần gan còn lại sau khi cắt gan phải đảm bảo chức năng gan tốt (ít nhất 20% thể tích gan còn lại ở người bệnh không có xơ gan và 30-40% ở người bệnh có xơ gan Child Pugh A). Ở những BN UTBMTBG giai đoạn sớm và chức năng gan tốt kết quả của các nghiên cứu hồi cứu cho thấy tỷ lệ sống thêm 5 năm sau phẫu thuật cắt gan là 70% [40].

  • 1.6.1.2. Ghép gan

  • Theo khuyến cáo của Hội Gan Mật Châu Âu (EASL) và Hội Gan Mật Châu Á- Thái Bình Dương (APASL) ghép gan là phương pháp điều trị triệt căn tốt nhất cho UTBMTBG trên nền gan xơ vì phương pháp này đồng thời loại bỏ mô UT và toàn bộ gan xơ. Một nghiên cứu ở Châu Âu trên 83.816 bệnh nhân được tiến hành ghép gan cho tỷ lệ sống toàn bộ sau 1 năm, 5 năm và 10 năm lần lượt là 80%, 69% và 61% [34]. Tuy nhiên do chi phí điều trị quá cao và nguồn tạng khan hiếm nên phần lớn BN UTBMTBG ở Việt Nam dù có chỉ định cũng khó tiếp cận được phương pháp này.

  • 1.6.1.3. Các phương pháp điều trị triệt căn tại chỗ

  • 1.6.2.1. Phương pháp nút mạch hóa chất trong điều trị UTBMTBG

  • Khi BN ở giai đoạn trung bình (BCLC B), có nhiều khối u, chức năng gan và toàn trạng của BN còn đảm bảo (Child Pugh A-B, PS 0), nút mạch hóa chất là phương pháp được khuyến cáo với thời gian sống thêm trung bình là 20 tháng [42]. Có nhiều phương pháp nút mạch hóa chất trong đó nút mạch hóa chất qua động mạch (transarterial chemoembolization - TACE) được sử dụng phổ biến nhất.

  • 1.6.2.2. Phương pháp xạ trị

  • Việc sử dụng các hạt vi cầu gắn các chất phóng xạ qua đường động mạch gan vào khối u vừa là phương pháp điều trị tại chỗ phá hủy khối u vừa hạn chế được độc tính tới nhu mô gan lành. Nguyên tố phóng xạ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Yttrium90. Đây là phương pháp có giá thành cao nên chưa được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam.

  • 1.6.2.3. Điều trị hóa chất

  • Hóa chất đơn thuần chủ yếu áp dụng cho giai đoạn muộn, thường sử dụng nhóm anthracyclin, platinum và 5 FU/capecitabine. Tuy nhiên tỷ lệ đáp ứng không cao, thường dưới 10% và có nhiều độc tính do tình trạng xơ gan.

  • 1.6.2.4. Điều trị bằng các thuốc phân tử nhỏ

  • Sorafenib có tác dụng ức chế nhiều tyrosine kinase, trước đây là thuốc uống đầu tiên và duy nhất cho đến nay chứng minh được hiệu quả đối với sống còn của bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn muộn. Sorafenib tác động đích tới quá trình phát triển, chết theo chương trình của tế bào và sự tăng sinh mạch máu. Trong thử nghiệm đối đầu pha III được thực hiện ở quần thể bệnh nhân vùng Châu Á– Thái Bình Dương thì thời gian sống thêm trung bình ở nhóm dùng thuốc là 6,5 tháng so với nhóm chứng là 4,2 tháng [43]. Tuy nhiên tháng 4/2017, FDA Hoa Kỳ đã phê duyệt thuốc Regorafenib cũng là một thuốc ức chế tyrosine kinase chứng minh được hiệu quả trong điều trị UTBMTBG sau khi đã thất bại với Sorafenib.

  • 1.6.2.5. Điều trị miễn dịch

  • Trong thời đại bùng nổ của liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư thì thuốc ức chế điểm kiểm soát PD-1 Nivolumab là một trong số những thuốc miễn dịch đang được nghiên cứu và đã được ứng dụng trong điều trị UTBMTBG (nghiên cứu Checkmate 40)

  • 1.6.2.6. Điều trị triệu chứng

  • Chăm sóc hỗ trợ áp dụng cho bệnh nhân giai đoạn cuối, chiếm khoảng 20% số trường hợp vì đa phần bệnh nhân đến ở giai đoạn muộn kèm theo tình trạng xơ gan nặng.

  • - Huyết khối tĩnh mạch.

  • - Chèn ép ống mật chính trong gan

  • - Di căn ngoài gan (hạch, phổi, tuyến thượng thận, xương …).

  • - Xâm lấn các cơ quan cạnh gan (thành ngực, cơ hoành, thành bụng, dạ dày, đại tràng).

  • - Có máy tạo nhịp, kẹp phình mạch não, có cấy ghép các loại thiết bị điện tử hoặc các vật liệu bằng kim loại khác.

  • - Rối loạn đông máu nặng (tiểu cầu < 50.000/ml, PT kéo dài > 50% so với chứng).

  • - Đang có bệnh nhiễm trùng, đang có thai hay cho con bú.

  • - Có bệnh mạn tính phối hợp nặng, thể trạng kém (PS > 2).

  • Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng.

  • 2.2.1.1. Phương pháp chọn mẫu

  • BN đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và không có tiêu chuẩn loại trừ được đưa vào nhóm nghiên cứu.

  • 2.2.1.2. Cỡ mẫu

  • Cỡ mẫu thuận tiện, nghiên cứu trên những BN được chẩn đoán UTBMTBG được điều trị bằng MWA tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện 19-8 trong thời gian từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2017 (50 BN).

  • 2.2.2.1. Máy phát vi sóng MedWaves AveCure™

  • 2.2.1.2. Máy siêu âm: Máy siêu âm Doppler Logic 500 màu, đầu dò tần số 3-7MHz để định vị khối u trong lúc làm thủ thuật.

  • 2.2.1.3. Người thực hiện thủ thuật: Được đào tạo vào cấp chứng chỉ phá hủy u gan bằng vi sóng tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

  • 2.2.3.1. Lâm sàng

  • - Triệu chứng lâm sàng: Đau bụng (vị trí, hướng lan, mức độ đau, kiểu đau), sụt cân (số lượng, thời gian), chán ăn, đầy bụng.

  • - Triệu chứng thực thể: lách to, vàng da, vàng mắt, tuần hoàn bàng hệ, cổ chướng, phù 2 chân, sao mạch.

  • 2.2.3.2. Cận lâm sàng

  • 2.2.3.3. Tính chất u trên siêu âm và CLVT (hoặc CHT) ổ bụng

  • Nhận xét: Có 4 BN chiếm tỷ lệ 8% xuất hiện tái phát tại chỗ, thời gian xuất hiện sớm nhất là 2 tháng. Xuất hiện u mới trong gan có 7 BN chiếm 14%, di căn xa và huyết khối tĩnh mạch có 3 BN chiếm 6%, thời gian xuất hiện sớm nhất là sau 6 tháng.

  • Số ngày

  • Số bệnh nhân (n)

  • Tỷ lệ %

  • 2 ngày

  • 33

  • 66

  • 3 ngày

  • 12

  • 24

  • 4 ngày

  • 5

  • 10

  • Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ của BN được điều trị MWA trung bình là 24,2 ± 2,586 tháng (ngắn nhất là 4 tháng, dài nhất là 30 tháng)

  • Nhận xét: Thời gian sống thêm không tiến triển của BN được điều trị MWA trung bình là 14,8 ± 3,11 tháng (ngắn nhất là 2 tháng, lâu nhất là 28 tháng)

  • Về giới chúng tôi ghi nhận nam chiếm tỷ lệ 86%, nữ chiếm 14%. Tỷ lệ Nam/Nữ là 6,14/1. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu năm 2012 của tác giả Võ Hội Trung Trực và Nguyễn Đình Song Huy thực hiện trên 56 bệnh nhân UTBMTBG được điều trị bằng MWA tại khoa U gan- Bệnh viện Chợ Rẫy, độ tuổi trung bình là 61,613,6, nam giới chiếm 73% và nữ giới chiếm 17%, tỷ lệ Nam/Nữ là 4,29/1[5].

  • Nghiên cứu của Vũ Văn Vũ trên 107 bệnh nhân UTBMTBG điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh từ năm 2009- 2010 thì độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 54,2± 12,7, độ tuổi thường gặp là 40-60 tuổi. Về giới, nam giới cũng chiếm đa số là 79%, nữ giới chiếm 21%. Tỷ lệ Nam/Nữ xấp xỉ 4/1[56].

  • Trong nghiên cứu của tác giả Thái Doãn Kỳ năm 2015 trên đối tượng BN UTBMTBG được nút mạch bằng hạt vi cầu ở Bệnh viện 108, tỷ lệ nam giới cao hơn nữa chiếm tới 95,2% [51]. Theo Globocan năm 2012 thống kê tỷ lệ mắc bệnh ung thư gan theo giới ở Việt Nam của nam là 16,8/100.000 và nữ là 5,1/100.000, như vậy tỷ lệ mắc bệnh UTBMTBG của nam cao hơn nữ [1]. Nguyên nhân tỷ lệ mắc ung thư gan cao hơn ở nam có thể do nam giới tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy cơ hơn. Nam giới có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C cao hơn, uống rượu và hút thuốc lá nhiều hơn, chỉ số khối cơ thể cao hơn…

  • Yếu tố nguy cơ của UTBMTBG, BN nhiễm HBV là chủ yếu chiếm tỷ lệ 80% (Bảng 3.2), kế tiếp là nhiễm HCV là 8%. Do Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ cao của nhiễm virus viêm gan B nên tỷ lệ bệnh nhân UTBMTBG cao là phù hợp. Trong nghiên cứu chúng tôi gặp 80% BN có viêm gan B, 8% BN có viêm gan C, có 1 BN chiếm tỷ lệ 2% nhiễm cả 2 loại viêm gan B và C, BN uống rượu nhiều chiếm tỷ lệ 10% và gặp hoàn toàn ở BN nam giới. Kết quả này cũng tương tự 1 số nghiên cứu khác. Nghiên cứu của Võ Hội Trung Trực có 51,7% có nhiễm HBV, có tới 30,3% BN có nhiễm HCV, còn lại là BN sử dụng rượu thường xuyên. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị My có 86,5% BN có nhiễm HBVvà có tới 29% BN sử dụng rượu thường xuyên [50]. Nhưng nghiên cứu của tác giả Thái Doãn Kỳ có tỷ lệ BN uống rượu rất thấp (1%) trong khi đó tỷ lệ nhiễm HBV lại rất cao chiếm tới 90,5% [51]. Như vậy nhiễm HBV vẫn là yếu tố nguy cơ chủ yếu của bệnh, ngoài ta còn nhiều yếu tố nguy cơ khác nữa như nhiễm HCV, rượu, gan nhiễm mỡ, nhiễm độc tố… và sự tác động qua lại giữa các yếu tố này trong cơ chế hình thành ung thư gan.

  • 4.1.4.1. Số lần đốt u gan

  • 4.1.4.2. Triệu chứng lâm sàng trong và sau khi MWA

  • 4.1.4.3. Thời gian nằm viện

  • 4.1.4.3. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim

  • Nghiên cứu tiến hành điều trị cho 50 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp MWA tại Trung tâm Ung bướu Bệnh viện 19-8, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

  • 1. Lâm sàng và cận lâm sàng:

  • Gặp chủ yếu nhóm tuổi 40 - 60, trung bình là 55,68± 6,985 tuổi, trong đó bệnh nhân trẻ nhất là 37 tuổi, bệnh nhân già nhất 75 tuổi. Nam giới chiếm đa số. Tỷ lệ Nam/Nữ= 6,14/1. Nhiễm HBV chiếm tỷ lệ cao (80%), nhiễm HCV (8%).

  • Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là đau vùng gan chiếm 36%, có tới 30% BN không có triệu chứng, phát hiện bệnh tình cờ. BN có xơ gan Child Pugh A chiếm chủ yếu 82%, Child Pugh B chiếm 18%. Kích thước u trung bình là 3,51cm, tỷ lệ gặp nhiều nhất ở nhóm u kích thước 3-5cm.

  • UTBMTBG là một ung thư thường gặp và là một trong những nguyên nhân tử vong liên quan đến ung thư hàng đầu trên thế giới, đặc biệt Việt Nam nằm trên bản đồ có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao là nguyên nhân hàng đầu gây nên ung thư gan.

  • Phương pháp phá hủy ung thư biểu mô gan bằng vi sóng có tính an toàn và hiệu quả cao. Đề nghị được triển khai áp dụng rộng rãi tại các bệnh viện, đóng góp thêm vũ khí để điều trị bệnh UTBMTBG được hiệu quả hơn.

  • 33. Loukia S Poulou, Evanthia Botsa, Ioanna Thanou, Panayiotis D Ziakas, and Loukas Thanos, (2015), Percutaneous microwave ablation vs radiofrequency ablation in the treatment of hepatocellular carcinoma. World J Hepatol.; 7(8): 1054–1063.

  • 36. Xu Y, Shen Q, Wang N, Wu PP, Huang B, Kuang M, Qian GJ (2017) Microwave ablation is as effective as radiofrequency ablation for very-early stage hepatocellular carcinoma. Chin J Cancer..

  • 37. Lu MD, Xu HX, Xie XY, Yin XY, Chen JW, Kuang M, Xu ZF, Liu GJ, Zheng YL, (2005), Percutaneous microwave and radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma: a retrospective comparative study. J Gastroenterol.40(11):1054-60.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan