TÌM HIỂU GIÁ TRỊ dự báo mức độ tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH của điện tâm đồ ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM KHÔNG ST CHÊNH lên

119 120 3
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ dự báo mức độ tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH của điện tâm đồ ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM KHÔNG ST CHÊNH lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KINH ĐƠ T×M HIĨU GIá TRị Dự BáO MứC Độ TổN THƯƠNG ĐộNG MạCH VàNH CủA ĐIệN TÂM Đồ BệNH NHÂN NHồI MáU CƠ TIM KHÔNG ST CHÊNH LÊN Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc! Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Tim Mạch - Trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Với tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến Cô người tận tâm truyền đạt kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học cho tơi, tận tình giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Dỗn Lợi - Chủ nhiệm môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội Thầy dìu dắt tơi bước giúp đỡ trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng cám ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng đánh giá đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dành nhiều thời gian quý báu để kiểm tra, góp ý, hướng dẫn tơi nghiên cứu, giúp tơi sửa chữa thiếu sót luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc, lãnh đạo Trung tâm Tim Mạch – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, đồng nghiệp Trung tâm Tim Mạch – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp cao học giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Với tất lòng kính u biết ơn vô hạn gửi tới cha mẹ, vợ, anh chị em, người thân yêu gia đình chịu nhiều hy sinh, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Kinh Đô LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Kinh Đô, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Kinh Đô DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC AHA BCTTMCB BN CRP-hs ĐMV ĐTĐ ĐTNKÔĐ EF GTDBÂT GTDBDT HATT HATTr HCMVC IVUS LAD LCX LDH LM NC NMCT NMCT QCA RCA RLVĐV THA YTNC : American College Of Cardiology : American Heart Association : Bệnh tim thiếu máu cục : Bệnh nhân : Protein phản ứng C siêu nhạy : Động mạch vành : Điện tâm đồ : Đau thắt ngực không ổn định : Ejection Fraction – Phân suất tống máu : Giá trị dự báo âm tính : Giá trị dự báo dương tính : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hội chứng mạch vành cấp : Intra-Vascular- Ultrasound – Siêu âm lòng mạch : Left Anterial Descending - Động mạch liên thất trước : Left Circumflex - Động mạch mũ : Lactat dehydrogenase : Left Main – Thân chung (Động mạch vành) : Nghiên cứu : Nhồi máu tim : Nhồi máu tim : Quantitative Coronary Analysis – Phân tích định lượng tổn thương động mạch vành : Right Coronary Artery- Động mạch vành phải : Rối loạn vận động vùng : Tăng huyết áp : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình HCMVC giới Việt Nam 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh HCMVC 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Phân tầng nguy bệnh nhân HCMVC không ST chênh lên .16 1.2 Điện tâm đồ chẩn đoán bệnh ĐMV 17 1.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển điện tâm đồ 17 1.2.2 Cách đặt chuyển đạo .18 1.2.3 Điện tâm đồ NMCT cấp .21 1.2.4 Cơ chế biến đổi sóng Q, đoạn ST sóng T NMCT 25 1.2.5 Điện tâm đồ HCMVC không ST chênh lên .30 1.3 Một số nghiên cứu tiến hành ĐTĐ dự báo tổn thương động mạch vành tỷ lệ biến cố bệnh nhân HCMVC không ST chênh lên 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .34 2.1.3 Thời gian địa điểm: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .34 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 35 2.2.5 Các thông số nghiên cứu .36 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu điện tâm đồ: .38 2.2.7 Các tiêu chuẩn chẩn đoán 40 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .45 3.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, yếu tố nguy kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu .45 3.1.2 Đặc điểm chung lâm sàng lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 3.1.3 Đặc điểm chung xét nghiệm máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 3.1.4 Đặc điểm nồng độ Troponin T-hs máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.1.5 Đặc điểm siêu âm tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu .50 3.1.6 Đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm bệnh nhân nghiên cứu: .51 3.1.7 Đặc điểm biến cố tim mạch giai đoạn nằm viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 54 3.2 Đặc điểm điện tâm đồ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.2.1 Đặc điểm biến đổi đoạn ST, sóng T nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.2.2 Đặc điểm thời gian phức QRS nhóm bệnh nhân nghiên cứu .57 3.2.3 Đặc điểm rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 58 3.2.4 Đặc điểm biến đổi ST – T theo tổn thương động mạch vành 59 3.2.5 Liên quan dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 61 3.3 Tìm hiểu giá trị dự đoán tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân NMCT không ST chênh lên .64 3.3.1 Đặc điểm biến đổi điện tâm đồ hai nhóm bệnh nhân 65 3.3.2 Phân tích yếu tố liên quan đến tổn thương thân chung và/hoặc tổn thương ba thân ĐMV .66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Về đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 70 4.1.1 Về tuổi, giới, yếu tố nguy kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 70 4.1.2 Về đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 72 4.1.3 Về xét nghiệm máu lúc nhập viện .73 4.1.4 Về đặc điểm siêu âm tim .74 4.1.5 Về tổn thương động mạch vành 75 4.1.6 Về biến cố thời gian năm viện 78 4.2 Đặc điểm điện tâm đồ 79 4.2.1 Đặc điểm chung biến đổi đoạn ST sóng T 79 4.2.2 Về đặc điểm biến đổi đoạn ST 79 4.2.3 Về biến đổi sóng T 81 4.2.4 Mối liên quan động mạch vành thủ phạm biến đổi ST-T 81 4.2.5 Về liên quan dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 82 4.3 Về giá trị dự báo tổn thương động mạch vành điện tâm đồ 83 4.3.1 Về đặc điểm biến đổi điện tâm đồ bệnh nhân có tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành bệnh nhân khơng có tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành 83 4.3.2 Về giá trị tiên lượng tổn thương động mạch vành 84 4.4 Trường hợp lâm sàng 89 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988 15 Bảng 1.2 Điểm nguy TIMI cho HCMVC không ST chênh lên 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2017 41 Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, yếu tố nguy kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Đặc điểm chung lâm sàng lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Đặc điểm chung xét nghiệm máu lúc nhập viện nhóm bệnh nhân nghiên cứu .48 Bảng 3.4 Đặc điểm nồng độ Troponin T-hs máu lúc nhập viện .49 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.6 Đặc điểm ĐMV thủ phạm nhóm BN nghiên cứu .51 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương ĐMV nhóm BN nghiên cứu 52 Bảng 3.8 Đặc điểm biến cố tim mạch .54 Bảng 3.9 Đặc điểm chung biến đổi ST-T 54 Bảng 3.10 Đặc điểm ST chênh xuống ≥ 0,05mV chuyển đạo nhóm bệnh nhân nghiên cứu .55 Bảng 3.11 Đặc điểm ST chênh xuống vùng chuyển đạo nhóm bệnh nhân nghiên cứu .56 Bảng 3.12 Đặc điểm sóng T âm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56 Bảng 3.13 Đặc điểm ST chênh lên aVR 57 Bảng 3.14 Đặc điểm thời gian phức QRS nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 Bảng 3.15 Đặc điểm rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân nghiên cứu 58 Bảng 3.16 Liên quan biến đổi ST-T với động mạch thủ phạm 59 Bảng 3.17 Liên quan biến đổi ST-T với số nhánh ĐMV tổn thương 60 Bảng 3.18 Liên quan dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR với số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm 62 Bảng 3.19 Liên quan dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05 mV aVR với số đặc điểm siêu âm tim, điện tâm đồ tổn thương ĐMV 63 Bảng 3.20 Đặc điểm biến đổi điện tâm đồ hai nhóm bệnh nhân 65 Bảng 3.21 Phân tích đơn biến đa biến yếu tố liên quan đến tổn thương LM và/hoặc ba thân 66 Bảng 4.1 So sánh nguy tim mạch nhóm NC chúng tơi với tác giả khác 72 Bảng 4.2 So sánh ĐMV thủ phạm NC với NC khác .76 Bảng 4.3 So sánh tổn thương thân chung – ba thân với tác giả khác 77 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ hẹp ĐMV khơng có ý nghĩa NC với NC khác 78 Bảng 4.5 Tỷ lệ ST chênh lên lên ≥ 0,05mV aVR NC với NC khác 80 Bảng 4.6 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu, GTDBDT GTDBÂT dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05mV aVR dự báo tổn thương LM và/hoặc thân NC với tác giả khác 86 93 - Dấu hiệu ST chênh xuống (≥ 0,05mV) gặp nhiều (42,4%) chuyển đạo vùng bên (DI, aVL, V5, V6) thấp (18,2%) chuyển đạo vùng (DII, DIII, aVF) - Sóng T âm gặp nhiều (31,3%) chuyển đạo vùng bên (DI, aVL, V5, V6) thấp 21,2% chuyển đạo vùng (DII, DIII, aVF) - Khơng có liên quan ĐMV thủ phạm với vùng chuyển đạo có dấu hiệu bất thường ST-T - ST chênh lên ≥ 0,05mV aVR có liên quan với yếu tố nguy cao điểm Killip >1, điểm nguy TIMI cao, suy thân (Creatin máu ≥ 110 µmol/L), tăng CRP-hs tăng NT-ProBNP (P < 0,01) Giá trị dự báo tổn thương động mạch vành điện tâm đồ - Dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05mV chuyển đạo aVR có giá trị dự báo độc lập tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành với độ đặc hiệu cao 93,62% độ nhạy 51,92% - Dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo vùng bên (DI, aVL, V5, V6) có giá trị dự báo độc lập tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành với độ nhạy 67,31% độ đặc hiệu 85,11% -Khi kết hợp dấu hiệu ST chênh lên ≥ 0,05mV chuyển đạo aVR dấu hiệu ST chênh xuống chuyển đạo vùng bên có giá trị dự báo độc lập tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành với độ đặc hiệu lên tới 95,74%, độ nhạy 48,08% - Dấu hiệu thiếu máu cục toàn thể (ST chênh xuống ≥ 0,05 mV ≥ chuyển đạo, chênh xuống lớn chuyển đạo V4-V5 với sóng T âm ST chênh lên ≥ 0,05 mV chuyển đạo aVR) có giá trị dự báo tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành với độ đặc hiệu giá trị dự báo dương tính 100% 94 KIẾN NGHỊ Trong thực hành lâm sàng, đứng trước bệnh nhân đau ngực nghi ngờ nhồi máu tim không ST chênh lên, nên ý dấu hiệu ST chênh lên ≥0,05mV chuyển đạo aVR, ST chênh xuống ≥ 0,05mV chuyển đạo vùng bên (DI, aVL, V5, V6) dấu hiệu thiếu máu cục toàn thể dấu hiệu dự báo tổn thương thân chung và/hoặc ba thân động mạch vành, để có chiến lược điều trị can thiệp thích hợp, cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Cardiovascular diseases (CVDs), truy cập ngày 20-08-2016, trang web http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs317/en/ Jean-Claude Tardif (2010), "Coronary artery disease in 2010", European Heart Journal Supplements, 12(suppl_C), tr C2-C10 Nguyễn Quang Tuấn (1998), Bước đầu đối chiếu hình ảnh điện tâm đồ hình ảnh chụp động mạch vành chọn lọc chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nguyễn Lân Việt cộng (2010), " Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003- 2007", Tạp chí tim mạch học, 52, tr 11- 18 D D McManus, J Gore, J Yarzebski cộng (2011), "Recent trends in the incidence, treatment, and outcomes of patients with STEMI and NSTEMI", Am J Med, 124(1), tr 40-7 S Khera, D Kolte, W S Aronow cộng (2014), "Non-STelevation myocardial infarction in the United States: contemporary trends in incidence, utilization of the early invasive strategy, and inhospital outcomes", J Am Heart Assoc, 3(4) M Roffi, C Patrono, J P Collet cộng (2016), "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation: Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 37(3), tr 267-315 Nguyễn Lân Việt (2014), " Hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên ", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr 51-65 E A Amsterdam, N K Wenger, R G Brindis cộng (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with NonST-Elevation Acute Coronary Syndromes: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 64(24), tr e139-228 10 Nguyễn Lân Việt cs (2016), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lênHội tim mạch học quốc gia Việt Nam 11 E J Benjamin, M J Blaha, S E Chiuve cộng (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics-2017 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 135(10), tr e146-e603 12 Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Ngọc Quang (2015), Nghiên cứu mối liên hệ thời gian mắc bệnh đái tháo đường với mức độ tổn thương động mạch vành bệnh nhân hội chứng vành cấp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt cộng (2011), "Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện hội chứng động mạch vành cấp (MEDI-ASC study)", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 58, tr 12-24 14 Hồ Thượng Dũng Nguyễn Văn Tân (2012), "Tiêu sợi huyết điều trị nhồi máu tim cấp có đoạn ST chênh lên người cao tuổi", Chuyên đề Tim mạch học 15 K Thygesen, J S Alpert, A S Jaffe cộng (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", Eur Heart J, 33(20), tr 2551-67 16 Nguyễn Lân Việt cs (2014), Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính, Thực hành bệnh tim mạch, 66 - 93 17 L Campeau (1976), "Letter: Grading of angina pectoris", Circulation, 54(3), tr 522-3 18 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng (2006), Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất Y học - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 87-152 19 Antman EM Braunwald E (1997), Acute Myocardial Infarction, Heart Disease, 1184-1214 20 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (1997), Nhồi máu tim, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, 82-94 21 Altman EM Eugence B (2005), Acute Myocardial Infarction, Heat Disease, 1114-1214 22 F Olivieri, R Galeazzi, D Giavarina cộng (2012), "Agedrelated increase of high sensitive Troponin T and its implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients", Mech Ageing Dev, 133(5), tr 300-5 23 V B Patel, M A Robbins E J Topol (2001), "C-reactive protein: a 'golden marker' for inflammation and coronary artery disease", Cleve Clin J Med, 68(6), tr 521-524, 527-34 24 Tưởng Thị Hồng Hạnh Phạm Gia Khải (2000), "Đánh giá chức tâm thu thất trái bệnh nhân nhồi máu tim cấp siêu âm tim", Tạp chí tim mạch học, 21, tr 648-655 25 Nguyễn Thị Bạch Yến (2004), Nghiên cứu rối loạn vận động vùng chức tâm thu thất trái sau nhồi máu tim siêu âm tim (có đối chiếu với chụp buồng tim), Luận án tiến sỹ y học, Hà nội 26 H Feigenbaum cs (2005), Coronary Artery Disease, Feigenbaum echocardiography, 437 - 517 27 Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt cs (2012), Đánh giá kích thước chức tâm thu thất trái, Siêu âm doppler tim, Nhà xuất y học, 81-96 28 T J Ryan, D P Faxon, R M Gunnar cộng (1988), "Guidelines for percutaneous transluminal coronary angioplasty A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Assessment of Diagnostic and Therapeutic Cardiovascular Procedures (Subcommittee on Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty)", Circulation, 78(2), tr 486 29 A.T Lansky (1999), Qualitative and Qualitative Angiography, Textbook of Interventionnal Cardiology, 725-747 30 M Cohen, C Demers, E P Gurfinkel cộng (1997), "A comparison of low-molecular-weight heparin with unfractionated heparin for unstable coronary artery disease Efficacy and Safety of Subcutaneous Enoxaparin in Non-Q-Wave Coronary Events Study Group", N Engl J Med, 337(7), tr 447-52 31 D A Morrow, E M Antman, R P Giugliano cộng (2001), "A simple risk index for rapid initial triage of patients with ST-elevation myocardial infarction: an InTIME II substudy", Lancet, 358(9293), tr 1571-5 32 E M Antman, M Cohen, P J Bernink cộng (2000), "The TIMI risk score for unstable angina/non-ST elevation MI: A method for prognostication and therapeutic decision making", JAMA, 284(7), tr 835-42 33 Trần Đỗ Trinh (1972), Điện tâm đồ lâm sàng, nhà xuất Y học 34 Trần Đỗ Trinh Trần Văn Đồng (2003), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học 35 Foster D.B (1996), Myocardial Infarction, Twelve-Lead Electrocardiography for ACLS Providers, W.B Saunders company, 71-86 36 Marriot HL (2001), Practical Electrocardiography, Lippincott Williams and Winkins, 62-63 37 Nguyễn Mạnh Hùng Lê Minh (1980), "Điện tâm đồ sinh lý bệnh lý", Nhà xuất Y học 38 Vũ Đình Hải (1995), "Một số tiêu chuẩn bệnh lý điện tim theo mã Minnesota", Tạp chí tim mạch học, 5, tr 35-37 39 James H O’Keefe, Stephen C Hammill, Mark S Freed cộng (2009), The Complete Guide to ECGs-Third Edition, Jones and Bartlett Publishers 40 Douglas L Mann, Douglas P Zipes Peter Libby (2015), "Electrocardiography", Braunwald’s heart disease : a textbook of cardiovascular medicine-10th edition, Elsevier Saunders 41 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền Hoàng Anh Tiến (2009), "Điện tâm đồ hội chứng vành cấp", Điện tâm đồ- Từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất đại học Huế 42 J A Barrabes, J Figueras, C Moure cộng (2003), "Prognostic value of lead aVR in patients with a first non-ST-segment elevation acute myocardial infarction", Circulation, 108(7), tr 814-9 43 M Kosuge, K Kimura, T Ishikawa cộng (2005), "Predictors of left main or three-vessel disease in patients who have acute coronary syndromes with non-ST-segment elevation", Am J Cardiol, 95(11), tr 1366-9 44 M Kosuge, K Kimura, T Ishikawa cộng (2006), "Combined prognostic utility of ST segment in lead aVR and troponin T on admission in non-ST-segment elevation acute coronary syndromes", Am J Cardiol, 97(3), tr 334-9 45 Ashraf Hussien et al (2011), "Electrocardiography as a predictor of left main or three-vessel disease in patients with non-ST segment elevation acute coronary syndrome.", The Egyptian Heart Journal, 63(2), tr 103-107 46 N Misumida, A Kobayashi, J T Fox cộng (2016), "Predictive Value of ST-Segment Elevation in Lead aVR for Left Main and/or Three-Vessel Disease in Non-ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", Ann Noninvasive Electrocardiol, 21(1), tr 91-7 47 K C Nikus, S Sclarovsky, H Huhtala cộng (2012), "Electrocardiographic presentation of global ischemia in acute coronary syndrome predicts poor outcome", Ann Med, 44(5), tr 494-502 48 J A Barrabes, J Figueras, C Moure cộng (2000), "Prognostic significance of ST segment depression in lateral leads I, aVL, V5 and V6 on the admission electrocardiogram in patients with a first acute myocardial infarction without ST segment elevation", J Am Coll Cardiol, 35(7), tr 1813-9 49 Tisdale L Drew B (2008), "ST Segment Monitoring", Critical Care Nurse, 28, tr 70-72 50 Nguyễn Lân Việt cs (2014), Suy tim, Thực hành bệnh tim mạch, 94 - 121 51 Nguyễn Lân Việt cs (2014), Nhồi máu tim cấp, Thực hành bệnh tim mạch, 20 - 34 52 T Killip, 3rd J T Kimball (1967), "Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit A two year experience with 250 patients", Am J Cardiol, 20(4), tr 457-64 53 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Đặng Vạn Phước cộng (2015), Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp 2015, Hội tim mạch học Việt Nam, chủ biên 54 "Standards of Medical Care in Diabetes-2017: Summary of Revisions" (2017), Diabetes Care, 40(Suppl 1), tr S4-S5 55 J M McKenney (2003), "Update on the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines: getting to goal", Pharmacotherapy, 23(9 Pt 2), tr 26S-33S 56 P Ponikowski, A A Voors, S D Anker cộng (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur J Heart Fail, 18(8), tr 891-975 57 Phạm NguyễnVinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2015, Hội Tim mạch học Việt Nam, chủ biên 58 N Taglieri, A Marzocchi, F Saia cộng (2011), "Short- and long-term prognostic significance of ST-segment elevation in lead aVR in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndrome", Am J Cardiol, 108(1), tr 21-8 59 Phùng Thị Lý, Nguyễn Thị Thu Hồi Đỗ Dỗn Lợi (2015), Nghiên cứu giá trị phương pháp siêu âm speckle tracking dự đoán động mạch vành thủ phạm bệnh nhân hội chứng vành cấp không ST chênh lên, Luận văn tốt nghiệp cao học tim mạch, Đại học y Hà Nội 60 H Nough, M V Jorat, H R Varasteravan cộng (2012), "The value of ST-segment elevation in lead aVR for predicting left main coronary artery lesion in patients suspected of acute coronary syndrome", Rom J Intern Med, 50(2), tr 159-64 61 S Ounpuu, A Negassa S Yusuf (2001), "INTER-HEART: A global study of risk factors for acute myocardial infarction", Am Heart J, 141(5), tr 711-21 62 M Kosuge, T Ebina, K Hibi cộng (2009), "Early, accurate, non-invasive predictors of left main or 3-vessel disease in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndrome", Circ J, 73(6), tr 1105-10 63 M Nabati, M Emadi, M Mollaalipour cộng (2016), "STsegment elevation in lead aVR in the setting of acute coronary syndrome", Acta Cardiol, 71(1), tr 47-54 64 A T Yan, R T Yan, B M Kennelly cộng (2007), "Relationship of ST elevation in lead aVR with angiographic findings and outcome in non-ST elevation acute coronary syndromes", Am Heart J, 154(1), tr 71-8 65 Điêu Thanh Hùng, Trương Bảo Ân cs (2015), Giá trị dự báo ST chênh lên aVR chẩn đoán hẹp tắc thân chung động mạch vành trái bệnh mạch vành ba nhánh bệnh nhân có hội chứng vành cấpBVĐK tỉnh An Giang 66 Đặng Thị Thuận, Phạm Mạnh Hùng cộng (2014), "Biến đổi đoạn ST chuyển đạo aVR bệnh nhân hội chứng vành cấp có tổn thương thân chung động mạch vành", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 69.2015, tr 69-75 67 H Yamaji, K Iwasaki, S Kusachi cộng (2001), "Prediction of acute left main coronary artery obstruction by 12-lead electrocardiography ST segment elevation in lead aVR with less ST segment elevation in lead V(1)", J Am Coll Cardiol, 38(5), tr 1348-54 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân………………………….Mã bệnh án…………… Địa chỉ:……………………… ……………………………………… Tuổi…………………Giới (1-Nam, 2- Nữ) Ngày vào viện……………………… Tiền sử gia đình: THA (1- Khơng, 2- Bố, 3- Mẹ, 4-Anh chị em ruột) Bệnh ĐMV (1- Không, 2- Bố, 3- Mẹ, 4-Anh chị em ruột) Tiền sử thân: 4.1 Yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc - Tiểu đường (1- Không, 2- Đã ngừng, 3- Đang hút) (1- Khơng, 2- Có) Thời gian phát hiện….năm (

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯ­ỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • NGUYỄN KINH ĐÔ

    • PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan