Nghiên cứu tình trạng rối loạn thăng bằng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định

117 151 0
Nghiên cứu tình trạng rối loạn thăng bằng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh thường gặp dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở tiến triển ngày nặng dần liên quan đến phản ứng viêm bất thường đường thở nhu mô phổi phần tử khí độc hại [4] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dự báo đến năm 2020 COPD chiếm tỷ lệ 4,5 – 7% dân số, tăng lên vị trí thứ số bệnh mạn tính có nguy tử vong cao sau bệnh tim mạch, bệnh ung bướu làm gia tăng đáng kể gánh nặng kinh tế xã hội [2] Ở Việt Nam, theo điều tra Đinh Ngọc Sỹ (2011), tỷ lệ mắc bệnh COPD tồn quốc có tỷ lệ 4,2% dân số [3] COPD người cao tuổi phải đối mặt với nguy suy hơ hấp mạn tính, suy dinh dưỡng, loạn dưỡng mà nguy rối loạn thăng dẫn tới té ngã, đặc biệt bệnh nhân COPD đợt cấp Rối loạn thăng vấn đề sức khỏe quan trọng ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt người cao tuổi, dẫn tới người cao tuổi dễ bị ngã làm gia tăng gánh nặng người cao tuổi Thăng thể khả thể để trì ổn định di chuyển không di chuyển, thăng chức quan trọng thể [5] Theo Alexandru Florian (2015) rối loạn thăng gây ngã người 65 tuổi có tỷ lệ 30-50 % lần năm [4] Theo Tinetti et al 1988, nghiên cứu cộng đồng đối tượng người cao tuổi khơng có nguy rối loạn thăng ngã chiếm 8%, đối tượng COPD cao tuổi tỷ lệ tăng lên 78% [6] Theo nghiên cứu Alexandru Florian cs (2015), rối loạn thăng dẫn tới ngã bệnh nhân COPD cao tuổi nghiên cứu 37,9% tăng lên đợt cấp COPD 41,2% [4], [5] Theo Alina Sorina Voica (2016) cho bệnh nhân COPD cao tuổi có nguy rối loạn hoạt động thăng so với bệnh nhân cao tuổi khơng có bệnh COPD khơng có khác biệt rối loạn thăng người bệnh COPD cao tuổi thể viêm phế quản mạn người bệnh COPD cao tuổi thể khí phế thũng [30] Các tác giả cho bệnh nhân cao tuổi có COPD gây lên tình trạng yếu cơ, giảm khả hoạt động hàng ngày kéo dài làm tăng tình trạng rối loạn thăng người cao tuổi Như rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi vấn đề quan trọng bệnh nhân COPD cao tuổi, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe họ Trên giới Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi Do nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tình trạng rối loạn thăng số yếu tố liên quan bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định” với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng rối loạn thăng bệnh nhân COPD cao tuổi giai đoạn ổn định Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn thăng nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới Ngày phát triển kinh tế-xã hội, trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ lan rộng kéo theo mặt trái ô nhiễm môi trường làm tăng bệnh lý hô hấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Số người mắc COPD tăng cao giới Theo WHO, năm 1990 tỷ lệ mắc COPD tồn giới ước tính khoảng 9,34/1000 nam 7,33/1000 nữ, nhiên, ước tính bao gồm lứa tuổi chưa phản ánh tỷ lệ COPD thực người cao tuổi người cao tuổi nhóm người có tỷ lệ mắc cao COPD nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết [2], [3] Tính đến năm 1997 có khoảng 400 triệu người mắc bệnh COPD nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ thứ [7] Theo dự báo WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm ước tính đến năm 2020, COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ bệnh mạn tính tồn giới [2], [3] Tùy theo nước tỷ lệ tử vong dao động COPD từ 10-500/100000 dân với khoảng 6% nam 2,4% nữ [2], [7] Thống kế cho thấy tỷ lệ mắc COPD cao vùng thịnh hành việc hút thuốc tỷ lệ mắc COPD thấp nước hút thuốc hay có tỷ lệ tiêu thụ thuốc cá thể thấp Tỷ lệ thấp nam giới 2,96/1000 dân Bắc Phi Trung Đông tỷ lệ thấp nữ giới 1,79/1000 dân quốc gia vùng đảo châu Á [3], [8], [9] Theo Chapman K.R (2005), tỷ lệ bệnh COPD tất lứa tuổi 1%, nhiên tỷ lệ tăng lên 10% đối tượng 40 tuổi [10] Ở Mỹ tỷ lệ tử vong COPD tăng đặn vài thập niên qua Trong giai đoạn 1965 – 1998 tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành nam giới giảm 59%, bệnh đột quỵ giảm 64%, bệnh tim mạch khác giảm 35% ngược lại tỷ lệ tử vong COPD lại tăng lên 169% [11] Trong năm 2000 tỷ lệ tử vong COPD nữ tăng nhiều nam giới Nauy, Thụy Điển [10], [11] Theo Mannino DM cộng Mỹ khảo sát có tính quốc gia mẫu đại diện người 25 tuổi, dựa vào rối loạn thơng khí tắc nghẽn cho thấy tỷ lệ mắc 8,8% [11] Ở châu Âu nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc COPD chiếm khoảng 9% người trưởng thành, chủ yếu người hút thuốc [2] Theo WHO bệnh COPD gây tử vong 4,2% nam giới 2,4% nữ giới vào năm 1997 tỷ lệ tử vong nữ tăng lên từ năm 1980 – 1990 nước bắc Âu [2] Ở Anh: 15-20% nam giới 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có ho khạc đờm mạn tính khoảng 4% nam 3% nữ chẩn đoán bệnh COPD COPD nguyên nhân tử vong hàng thứ Anh xứ Wales [2], [10] Ở nước khu vực đông nam châu Á tần suất mắc COPD khoảng 6-8% dân số [3] Tại Nhật Bản theo y tế nước COPD 0,3% vào năm 1996 thấp nhiều so với nghiên cứu có tính dịch tễ có tính chất quốc gia Fukuchi Y cộng (2004) sử dụng tiêu chuẩn GOLD 2003 nghiên cứu 2343 người ≥ 40 tuổi, nhận thấy tỷ lệ đối tượng có rối loạn thơng khí tắc nghẽn 8,6% nam 16,4% nữ 5% [12] Ở Trung Quốc thông báo tỷ lệ đáng kể số người mắc COPD so với nước khác khu vực 26,2/1000 nam 23,7/1000 nữ [13].Theo Ran PX cộng (2005) tỷ lệ mắc COPD Trung Quốc 8,2%, tỷ lệ mắc COPD nam 12,4% nữ 5,1% [13] Theo đánh giá hội lồng ngực Đài Loan có tới 16% dân số nước ≥ 40 tuổi mắc bệnh COPD Năm 1994, tỷ lệ tử vong bệnh COPD 16,6/100000 dân nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ [3] Theo Tổ chức y tế giới (WHO) giới có khoảng 600 triệu người mắc COPD triệu người tử vong năm năm 2005 [2], [3], [9] Chương trình “Khởi động tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – GOLD” xây dựng từ năm 1997 với phối hợp Viện Tim mạch, Phổi, Huyết học quốc gia Mỹ với Tổ chức y tế giới (WHO) nhằm huy động nỗ lực tồn giới để đối phó với bệnh Tháng 4/2001 GOLD đưa hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh [14] Tháng 7/2003 GOLD đưa cập nhật với nhiều điểm chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hàng năm GOLD đưa điểm cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh giới 1.1.2 Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Năm 2003, nhóm nghiên cứu Hiệp hội Hơ hấp châu Á Thái Bình Dương tính tốn tần suất COPD trung bình nặng Việt Nam từ 35 tuổi 6,7%, cao khu vực [3], [9] Báo cáo Đinh Ngọc Sỹ cộng Hội nghị Lao Bệnh phổi toàn quốc năm 2011 cho biết tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư Việt Nam từ 40 tuổi trở lên 4,2% nam 7,1% nữ 1,9% [3] Nếu chia theo khu vực nơng thơn 4,7%, thành thị 3,3% miền núi 3,6% [3] Các yếu tố nguy cho COPD Việt Nam nơi khác giới hút thuốc lá, thuốc lào làm tăng tỷ lệ mắc COPD lên gấp lần [3] Các tác giả ý đến chất đốt sinh khói cho thấy đun bếp với củi, với rơm rạ làm tăng tỷ lệ mắc COPD lên gấp lần so với khí đốt [3] Ngồi thuốc chất đốt sinh khói tình trạng nhiễm môi trường đặc biệt lao phổi làm tăng tỷ lệ mắc COPD Việt Nam COPD gây gánh nặng to lớn cho kinh tế Việt Nam, bệnh nhân COPD thường chiếm 25% số giường khoa hơ hấp chăm sóc tích cực ln có bệnh nhân COPD thở máy Việc áp dụng GOLD từ năm 2002 hướng dẫn điều trị Bộ Y tế 2006 gia tăng ý việc phát sớm quản lý bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định [2], [7] Theo Lê Thị Huyền Trang cộng cho thấy hiệu việc tầm soát COPD câu hỏi GINA để sàng lọc bệnh nhân làm hô hấp ký [15] Kết điều trị COPD theo GOLD Cao Thị Mỹ Thúy Lê Thị Tuyết Lan tổng kết qua đo hô hấp ký cho thấy cải thiện chức hô hấp khác biệt triệu chứng cải thiện rõ, chất lượng sống bệnh nhân COPD cải thiện [9], [15], [16] Theo Nguyễn Quỳnh Loan (2002) nghiên cứu 2000 dân cư phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội nhận thấy tỷ lệ mắc COPD người 35 tuổi 1,57% nam 2,37% nữ 0,36% Yếu tố nguy gây COPD rõ rệt hút thuốc [17] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học COPD thành phố Hà Nội 2.583 người tuổi 40 tuổi thuộc nội thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc COPD chung cho hai giới 2% nam 3,4% nữ 0,7% Đối tượng hút thuốc có tỷ lệ mắc bệnh cao hẳn, tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh 66,7% [17], [18] Một nghiên cứu khác Ngô Quý Châu cộng 2.979 đối tượng dân cư tuổi ≥ 40 tuổi thành phố Hải Phòng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh COPD chung 5,65% nam giới 7,91% nữ giới 3,63% Tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản đơn khơng có rối loạn tắc nghẽn 14,4% Đối tượng hút thuốc có tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hẳn, tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh 72,7% [18], [19] Một số nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai cho thấy từ năm 1996-2000 tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD vào điều trị 25,1% đứng đầu bệnh lý hô hấp [20] Theo nghiên cứu Chu Thị Hạnh cộng tiến hành điều tra ngẫu nhiên 14.246 người dân >16 tuổi vùng miền sinh thái nước cho thấy độ lưu hành hen phế quản người trưởng thành Việt Nam năm 2010 4.1% [3], [18], [20] Trong tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm 80 tuổi (11,9%) thấp nhóm 21-30 tuổi (1,5%), tỷ lệ mắc hen nam giới 4,6%, tỷ lệ mắc hen nữ giới 3,6% Nghiên cứu cho thấy nhiều phương pháp điều trị hen, điều trị thuốc tây y chiếm 91,1%, đơng y chiếm 14,4%, bên cạnh nghiên cứu cho thấy có 29,1% người có điều trị dự phòng hen, 57,7% người bệnh chưa dùng thuốc dự phòng hen nào, ngồi tỷ lệ bệnh nhân có theo dõi lưu lượng đỉnh nhà thấp, chiếm 4,5%, có 5% bệnh nhân hen tồn cầu kiểm sốt hen tốt [18], [21] COPD bệnh biểu tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn phản ứng viêm không đặc hiệu đường thở tác động yếu tố bụi khí độc hại, bệnh thường tiến triển nặng dần, tác động toàn thân phòng điều trị Theo nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ (2006) tỷ lệ BPTNMT Việt Nam cộng đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên có tỷ lện 2,2%, theo nam 3,5%, nữ 1,1% [3], [18] Tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên 4,2%, nam 7,1%, nữ 1,9%, miền bắc 5,7%, miền trung 4,6%, miền nam 1,9%, tỷ lệ bị bệnh thành thị 3,3%, nông thôn 4,7% Gánh nặng bệnh BPTNMT tăng lên hàng năm, dự báo đến năm 2020, COPD xếp hàng thứ bệnh hay gặp hàng thứ nguyên nhân gây tử vong, yếu tố nguy bệnh khói thuốc có vai trò quan trọng [3], [18], [19] 1.1.3 Chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định A, Lâm sàng: Bệnh nhân thường 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nghề nghiệp có tiếp xúc với khói bụi, nhiễm mơi trường… Bệnh nhân thường đến khám ho, khạc đờm, khó thở Ho: nhiều buổi sáng, ho ho thúng thắng, có kèm khạc đờm không Khạc đờm: tăng lượng đờm trong, nhầy, trừ đợt cấp có bội nhiễm đờm màu vàng màu xanh Khó thở: có đặc điểm tăng dần, tăng khu gắng sức, trì kéo dài Khám lâm sàng: - Kiểu thở: thở mím mơi gắng sức - Có sử dụng hơ hấp phụ: liên sườn, co kéo hõm ức - Có sử dụng bụng thở ra, thở nghịch thường - Đường kính trước sau lồng ngực tăng lên (ngực hình thùng) - Gõ: vang, có giãn phế nang - Nghe: tiếng tim mờ, rì rào phế nang giảm, ran rít, ran ngáy - Có thể có dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi B Cận lâm sàng: Chức thơng khí Để giúp phát bệnh giai đoạn sớm bệnh nên tiến hành đo chức thơng khí cho tất bệnh nhân có ho, khạc đờm mạn tính chưa có khó thở Khi đo chức thơng khí cần đánh giá thơng số: dung tích sống gắng sức (FVC), thể tích khí thở tối đa giây (FEV1), số Tiffeneau (FEV1/VC), Gaensler (FEV1/FVC) Phân độ nặng COPD theo GOLD 2013 Chẩn đoán xác định COPD số Tiffeneau (FEV1/VC), Gaensler (FEV1/FVC) < 70% sau test giãn phế quản Các giai đoạn theo trị số FEV1: I: COPD nhẹ FEV1 > 80% trị số lí thuyết Có khơng có triệu chứng mạn tính II:COPD vừa 50% < FEV1

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.1.1. Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trên thế giới.

      • 1.1.2. Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam.

      • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định

      • 1.2. Tổng quan rối loạn thăng bằng ở bệnh nhân COPD cao tuổi.

        • 1.2.1. Một số nghiên cứu về rối loạn thăng bằng người cao tuổi.

        • 1.2.2. Các thang điểm đánh giá rối loạn thăng bằng người cao tuổi.

        • 1.2.3. Các thang điểm đánh giá rối loạn nhận thức về sự thăng bằng và đánh giá nguy cơ ngã.

        • 1.2.4. Một số nghiên cứu về rối loạn thăng bằng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi có COPD.

        • 1.2.5. Các yếu tố liên quan rối loạn cân bằng ở bệnh nhân COPD cao tuổi.

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu 

          • 2.2.Địa điểm nghiên cứu

          • 2.3. Thời gian nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu

            • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

            • 2.4.3. Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin:

              • 2.4.3.1. Đặc điểm chung 

              • 2.4.3.2. Đánh giá chức năng thăng bằng trên người cao tuổi có COPD

              • 2.5. Kế hoạch nghiên cứu.

              • 2.6. Xử lý số liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan