ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP nội SOI tán sỏi bể THẬN NGƯỢC DÒNG BẰNG ỐNG SOI bán CỨNG

76 261 4
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP nội SOI tán sỏi bể THẬN NGƯỢC DÒNG BẰNG ỐNG SOI bán CỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG VN DUY ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA PHƯƠNG PHáP NộI SOI TáN SỏI Bể THậN NGƯợC DòNG BằNG ốNG SOI BáN CứNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Long HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Đặng Văn Duy, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hồng Long Cơng trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Văn Duy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC BT CLVT ĐM ĐMCB ĐMMTTD ĐMMTTT ĐMT HC MSCT n NĐTM NQ Bạch cầu Bể thận Cắt lớp vi tính Động mạch Động mạch chủ bụng Động mạch mạc treo tràng Động mạch mạc treo tràng Động mạch thận Hồng cầu Chụp CT đa dãy Số bệnh nhân Niệu đồ tĩnh mạch Niệu quản BQ TCT TM TMT TSNCT TSNS TSQD UIV UPR χ2 Bàng quang Tiểu cầu thận Tĩnh mạch Tĩnh mạch thận Tán sỏi thể Tán sỏi nội soi Tán sỏi qua da Chụp niệu đồ tĩnh mạch Chụp niệu quản ngược dòng Khi bình phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN 1.1.1 Hình thể ngồi, kích thước vị trí .3 1.1.2 Hình thể .4 1.1.3 Liên quan của thận 1.1.4 Phân bố mạch máu thận .8 1.1.5 Hệ thống đài bể thận 11 1.2 SỰ HÌNH THÀNH SỎI VÀ DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN CỦA SỎI .13 1.2.1 Thành phần hoá học của sỏi 13 1.2.2 Thuyết hình thành sỏi tiết niệu 14 1.2.3 Các yếu tố nguy sỏi tiết niệu 15 1.3 SINH LÝ BỆNH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA THẬN CĨ SỎI .17 1.3.1 Kích thích 17 1.3.2 Tắc nghẽn 17 1.3.3 Nhiễm khuẩn .17 1.3.4 Tổn thương giải phẫu bệnh của thận 17 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SỎI THẬN 18 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 18 1.4.2.Cận lâm sàng 18 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN 19 1.5.1 Điều trị nội khoa 19 1.5.2 Điều trị ngoại khoa 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 28 2.3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 28 2.3.3 Quy trình kĩ thuật tán sỏi nội soi bể thận ngược dòng 31 2.3.4 Đánh giá kết quả sau tán sỏi nội soi bể thận ngược dòng 34 2.3.5 Phương pháp thu nhận, thống kê xử lý số liệu 36 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Phân bố tuổi giới tính .37 3.1.2 Tiền sử sỏi tiết niệu .38 3.1.3 Lý vào viện .39 3.1.4 Xét nghiệm nước tiểu 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊN SỎI .40 3.2.1 Kích thước của viên sỏi 40 3.2.2 Bề mặt viên sỏi .40 3.2.3 Vị trí của viên sỏi 41 3.2.4 Số lượng viên sỏi bể thận 41 3.2.5 Sỏi bể thận kết hợp với sỏi ở vị trí khác 41 3.3 MỨC ĐỘ Ứ NƯỚC THẬN TRÊN SIÊU ÂM 42 3.4 CHỨC NĂNG THẬN 42 3.4.1 Chức thận qua xét nghiệm creatinin 42 3.4.2 Chức thận CLVT 43 3.5 TÁN SỎI NỘI SOI .43 3.5.1 Kháng sinh trước mổ 43 3.5.2 Vô cảm 43 3.5.3 Khả tiếp cận viên sỏi 43 3.5.4 Tổn thương niệu quản 43 3.6 KẾT QUẢ TÁN SỎI 44 3.6.1 Thời gian tán sỏi 44 3.6.2 Thời gian lưu ống thông niệu đạo .44 3.6.3 Thời gian nằm viện 44 3.7 THEO DÕI SAU TÁN SỎI NỘI SOI BỂ THẬN NGƯỢC DÒNG 45 3.7.1 Theo dõi hậu phẫu sau tán sỏi nội soi 45 3.7.2 Thời gian nằm viện 45 3.7.3 Tỷ lệ sỏi: dựa XQ siêu âm .45 3.7.4 Mức độ ứ nước thận qua siêu âm sau tán sỏi bể thận nội soi 46 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm chung 47 4.1.1 Tuổi .47 4.1.2 Giới tính 47 4.1.3 Tiền sử mắc bệnh 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 47 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 47 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .48 4.3 Đánh giá kết quả nội soi tán sỏi bể thận ngược dòng 49 4.3.1 Về phương pháp vô cảm .49 4.3.2 Về việc tiếp cận sỏi bể thận 50 4.3.3 Ảnh hưởng của thận ứ nước trình tán sỏi 51 4.3.4 Thời gian tán sỏi 52 4.3.5 Thời gian hậu phẫu 53 4.3.6 Tai biến biến chứng sau tán sỏi 53 4.4 Theo dõi sau tán sỏi 55 4.5 Điều trị kết hợp sau tán sỏi nội soi bể thận 57 4.6 Các yếu tố liên quan đến kết quả tán sỏi 57 4.6.1 Liên quan kết quả tán sỏi với mức độ ứ thận 57 4.6.2 Liên quan kết quả tán sỏi với kích thước viên sỏi .57 4.6.3 Liên quan kết quả tán sỏi với độ cứng của viên sỏi 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ suy thận theo Nguyễn Văn Xang .29 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới 37 Bảng 3.2 Tiền sử sỏi tiết niệu .38 Bảng 3.3 Kết quả xét nghiệm nước tiểu trước điều trị 39 Bảng 3.4 Bề mặt của viên sỏi .40 Bảng 3.5 Số lượng viên sỏi bể thận 41 Bảng 3.6 Sỏi bể thận kèm theo sỏi ở vị trí khác 41 Bảng 3.7 Mức độ ứ nước của thận siêu âm 42 Bảng 3.8 Phương pháp gây mê .43 Bảng 3.9 Tổn thương niệu quản đặt máy .43 Bảng 3.10 Kết quả tán sỏi 45 Bảng 3.11 Mức độ ứ nước thận sau tán sỏi 46 Bảng 4.1 Mức độ ứ nước thận trước sau tán sỏi nội soi 56 Bảng 4.2 Liên quan thời gian tán sỏi kích thước viên sỏi .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính .38 Biểu đồ 3.2 Lý vào viện 39 Biểu đồ 3.3 Kích thước viên sỏi 40 Biểu đồ 3.4 Vị trí sỏi bể thận 41 Biểu đồ 3.5 Chức thận qua xét nghiệm creatinin 42 Biểu đồ 3.6 Thời gian tán sỏi .44 Biểu đồ 3.7 Thời gian nằm viện 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí, hình thể ngồi của thận Hình 1.2 Hình thể của thận Hình 1.3 Liên quan mặt trước của thận Hình 1.4 Liên quan phía sau thận Hình 1.5 Liên quan mạch máu của thận Hình 1.6 Hệ thống đài bể thận 13 Hình 2.1: Máy soi niệu quản 31 Hình 2.2: Hệ thống nguồn sáng, hình của hãng Karl storz bệnh viện Việt Đức 32 Hình 2.3: Máy phát laser dây tán Mỹ Trung sản xuất, bệnh viện hữu nghị Việt Đức 32 Hình 2.4: Dụng cụ sử dụng TSNS, bệnh viện hữu nghị Việt Đức 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp thế giới, ở Việt Nam sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ 30-40% số bệnh nhân tiết niệu, tuổi thường gặp khoảng 30 - 60 tuổi,gặp ở cả hai giới[33],[22] Trong số những bệnh nhân có sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm vị trí hàng đầu Sỏi thận ở vị trí đài thận, bể thận, có nhiều viên Sỏi thận trừ số trường hợp khơng có triệu chứng được phát nên điều trị sớm để tránh những biến chứng viêm đài bể thận, làm mất chức thận[22],[6] Trên thế giới có nhiều phương pháp điều trị sỏi tiết niệu tán sỏi thủy lực, nén, siêu âm, laser để làm tan sỏi lấy sỏi Trên 90% sỏi tiết niệu được điều trị phương pháp Các phương pháp được áp dụng liên quan đến yếu tố khác tùy thuộc vào vị trí sỏi, kích thước, thành phần hóa học của sỏi để chọn lựa định cho thích hợp[23], [18],[6],[2] Trong điều trị sỏi thận, tán sỏi thể được định với những sỏi nhỏ cm tán sỏi qua da sỏi > cm Đó những phương pháp được lựa chọn theo hướng dẫn của hội niệu khoa Hoa Kỳ Châu Âu[51] Với sự đời của phương tiện đại máy nội soi mềm với kính nhỏ, ống bán cứng hệ thống tán Laser Holmium, có nhiều tác giả đưa kĩ thuật nội soi niệu quản ngược dòng điều trị sỏi thận > cm mà kết quả tương đương với tán sỏi qua da[58],[10],[23] Grasso năm 1998 dụng ống soi mềm để điều trị sỏi thận đạt kết quả sỏi lên tới 91% sau hai lần tán sỏi 45 trường hợp sỏi thận không gây biến chứng [58], 53 4.3.4 Thời gian tán sỏi Thời gian tán sỏi kéo dài trở ngại việc áp dụng kĩ thuật tán sỏi nội soi Theo Akman[35] thời gian trung bình tán sỏi 64,5 + 20,9 phút sỏi có kích thước từ 1,5-3 cm Còn theo Breda [37] thời gian tán sỏi trung bình 83 phút với sỏi kích thước cm lớn Theo nghiên cứu của chúng tơi thời gian tán sỏi trung bình 52,4 + 14,1phút, thời gian tán sỏi ngắn nhất 30 phút dài nhất 99 phút Kết quả về thời gian tán giải thích được sự phát triển trang thiết bị, sử dụng nguồn lượng laser công suất cao vị trí sỏi đơn nằm ở bể thận Thời gian tán sỏi phụ thuộc vào nhiều ́u tố Ngồi kích thước sỏi ́u tố chính, độ cứng của sỏi, tình trạng giãn nở của đài bể thận, vị trí của mảnh sỏi chạy vào đài thận (sỏi chạy vào đài tiếp tục tán mà không cần sử dụng ống soi mềm), dụng cụ cần thiết phù hợp với loại ống soi yếu tố không phần quan trọng ảnh hưởng tới thời gian tán sỏi Do Laser Holmium có hiệu quả tất cả loại sỏi nhiên theo Xue cộng sự [53] sỏi Calcium oxalate monohydrate and calcium phosphate khả tán vụn sỏi chậm sỏi calcium oxalate dehydrate, magnesium ammonium phosphate and uric acid stones đặc biệt ở những sỏi cm Tỷ lệ sỏi thay đổi theo tác giả Theo Đoàn Trí Dũng [10] tỷ lệ sỏi chiếm 69% sau lần tán 77% sau lần nội soi tán sỏi Theo El Anany [56] năm 2001, tỷ lệ sỏi sau lần tán sỏi 77% Cũng theo nghiên cứu của Giusti [57],[42] cho kết quả sỏi sau lần 68,5%, lần 80%, lần 85,7% Một số tác giả cho kết quả Breda[37] năm 2008 tỷ lệ sỏi 93,3% sau 2-4 lần tán Chúng tơi có được kết quả sỏi 68,9% phần lớn kinh nghiệm phẫu thuật viên trang thiết bị, kết quả không cao bệnh nhân của thường không đồng ý nội soi nhiều lần 54 4.3.5 Thời gian hậu phẫu Theo nghiên cứu của chúng tôi, thời gian hậu phẫu ngắn nhất ngày, dài nhất ngày, thời gian nằm viện trung bình 3,02 +1,02 ngày.Theo Đồn Trí Dũng [10] Thời gian hậu phẫu trung bình 5,54 ngày Theo Akman[35] thời gian hậu phẫu trung bình 26,5+10,6 những bệnh nhân tán sỏi thận nội soi với những bệnh nhân thuộc nhóm tán sỏi qua da (PCNL) thời gian trung bình 60 + 28,8 Theo Vũ Nguyễn Khải Ca [6] thời gian nằm viện trung bình sau TSQD 6,81+ 2,23 ngày Như thấy rõ ràng ưu điểm của tán sỏi thận nội soi thời gian hậu phẫu ngắn qua góp phần tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân 4.3.6 Tai biến biến chứng sau tán sỏi Theo nghiên cứu của chúng tơi có rất tai biến xảy Hầu hết bệnh nhân sau tán đều có đái máu triệu chứng hết sau vài ngày theo dõi điều trị sau rút JJ Có trường hợp có sốt sau tán sỏi được điều trị kháng sinh ổn định Lượng máu mất trình tán khơng đáng kể chưa ghi nhận có trường hợp phải truyền máu Các biến chứng khác trầy xước niêm mạc niệu quản, bể thận gây khó khăn cho q trình tán sỏi Theo Breda[37] ghi nhận 20% có biến chứng nhẹ đau, đái máu sốt tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều cần điều trị ngoại trú Cũng theo nghiên cứu của El Anany[56] có 2/30 trường hợp sốt sau nội soi tán sỏi Cũng theo Geavlete[41] nghiên cứu biến chứng 2735 được tán sỏi nội soi biến chứng chảy máu, hay sốt có tỷ lệ rất thấp 1,13% Theo Harmon [44], sau TSNS việc đặt JJ niệu quản giúp cho ngăn ngừa biến chứng tắc nghẽn phù nề niêm mạc niệu quản biến chứng trình tán sỏi gây Ngồi việc đặt sonde JJ niệu quản giúp bệnh nhân tránh được những đau quặn thận sỏi vụn rơi xuống tạo điều kiện cho sỏi vụn trơi ngồi 55 Theo nghiên cứu của chúng tơi tất cả trường hợp sau TSNS đều được đặt sonde JJ rút sau tuần, kiểm tra xem có sỏi khơng Sonde JJ giúp cho trường hợp sót sỏi thực kết hợp với TSNCT TSQD để tỷ lệ sỏi có kết quả cao Bất lợi của TSNS sỏi bể thận phải tán nhiều lần để sỏi, tán sỏi qua da phương pháp thường được áp dụng cho viên sỏi có kích thước > cm cho kết quả sỏi cao 90% lần tán [51],[31],[6] Tuy nhiên TSNS sỏi bể thận gây biến chứng nhiều so với tán sỏi qua da, thế nữa áp dụng được cho những trường hợp chống định cho tán sỏi qua da TSNCT Với bệnh nhân có rối loạn đơng máu việc TSQD TSNCT có nguy rất cao chảy máu nặng nề gần chống định tuyệt đối Với TSNS kết hợp với nguồn tán laser lượng cao áp dụng Trong nghiên cứu có so sánh 37 bệnh nhân có rối loạn đơng máu với bệnh nhân bình thường khơng có sự khác biệt về tỷ lệ sỏi tỷ lệ biến chứng sau tán sỏi[52] Với những bệnh nhân béo phì việc TSNCT việc chọc dò TSQD khó khăn, có nghiên cứu cho tỷ lệ sỏi biến chứng không bị ảnh hưởng bởi số khối thể [50] Đối với những trường trẻ nhỏ ( 4mm di chuyển vào đài thận phải phối hợp tán sỏi ngồi thể, tán sỏi qua da.Khơng tai biến có tai biến nhẹ chảy máu, nhiễm trùng sau mổ không cần phải can thiệp thêm - Kết quả kém: Không tiếp cận được không tán được sỏi bể thận qua nội soi ngược dòng, phải chuyển phương pháp khác lấy sỏi: Mổ nội soi lấy sỏi, mổ mở, tán sỏi qua da Theo nghiên cứu có chúng tơi số bệnh nhân đạt kết quả tốt 42/ 61 chiếm 68,9%, số bệnh nhân lại đạt kết quả chiếm 31,1% Mức độ ứ nước thận sau tán sỏi giảm đáng kể sau tán sỏi đánh giá qua siêu âm sau tháng Bảng 4.1 Mức độ ứ nước thận trước sau tán sỏi nội soi Độ ứ nước Không ứ nước Độ I Độ II Độ III Trước mổ n 21 30 % 34,4 49,1 14,7 1,8 Sau mổ n 45 11 % 73,7 18,2 8,1 Trong nghiên cứu của chúng tơi đa số bệnh nhân có giảm mức độ ứ nước thận bệnh nhân trước tán có mức độ ứ nước độ III, sau tán giảm xuống độ II, đa số bệnh nhân ứ nước dộ I ứ nước, thận ứ nước độ II có giảm hết ứ nước,trong có trường hợp giữ nguyên mức độ ứ nước độ II (chiếm 6,5%) 4.5 Điều trị kết hợp sau tán sỏi nội soi bể thận 58 Theo nghiên cứu của chúng số bệnh nhân sót sỏi 19 bệnh nhân chiếm 31,1%, chủ yếu sỏi sót sau mổ nằm ở vị trí đài dưới, nơi mà nội soi ống soi bán cứng tiếp cận được Việc sử dụng kết hợp giữa tán sỏi nội soi TSQD TSNCT được xem hướng điều trị thời gian gần đây[59] Hamoto cộng sự[43] so sánh việc kết hợp giữa TSNS TSQD so với TSQD đơn giúp cho làm giảm thời gian phẫu thuật, tăng tỷ lệ sỏi làm giảm biến chứng,tận dụng được tối đa những ưu điểm nhược điểm của phương pháp 4.6 Các yếu tố liên quan đến kết tán sỏi 4.6.1 Liên quan kết tán sỏi với mức độ ứ thận Như phân tích muc 4.3.3, mức độ ứ nước thận ảnh hưởng đến trình tiếp cận tán sỏi.Mức độ ứ nước lớn làm cho viên sỏi dễ trơi, khó tiếp cận khó cố định q trình tán 4.6.2 Liên quan kết tán sỏi với kích thước viên sỏi Theo nghiên cứu của chúng tơi có mối liên quan giữa kết quả tán sỏi kích thước viên sỏi, sỏi kích thước nhỏ thời gian tán sỏi ngắn có ý nghĩa về mặt thống kê (với p< 0,05) Bảng 4.2 Liên quan thời gian tán sỏi kích thước viên sỏi Kích thước sỏi Sỏi bể thận từ 5-10 mm Sỏi bể thận từ 11-20 mm Sỏi bể thận Thời gian tán sỏi ≤ 60 phút Số lượng Tỷ lệ % >60 phút Số lượng Tỷ lệ % 15 88,2 11,8 29 96,7 3,3 50,0 20 mm 4.6.3 Liên quan kết tán sỏi với độ cứng viên sỏi 50,0 Nguyễn Bửu Triều Nguyễn Mễ (2003)[22] cho sỏi oxalat calcium cứng cứng nếu sỏi oxalat calcium kết hợp với sỏi 59 phosphate, những viên thường có mầu vàng sẫm vàng lõi đen.Và theo phân tích mục 4.3.4 của tác giả Xue [53] có thấy ảnh hưởng của độ cứng tứng loại sỏi đến thời gian tán sỏi Vì khơng làm được xét nghiệm để phân tích thành phần sỏi, nhận xét độ rắn của viên sỏi qua độ cản quang, bề mặt, màu sắc viên sỏi trình tán Tuy nhiên với việc sử dụng nguồn lượng laser lượng cao để tán sỏi tất cả loại sỏi đều tán được KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 61 trường hợp sỏi bể thận được TSNS laser 60 Khoa phẫu thuật tiết niệu, bệnh viện Việt Đức bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018, đưa số kết luận sau: CHẨN ĐOÁN VÀ CHỈ ĐỊNH - Tuổi trung bình: 51,3±13,9 tuổi, có 73,8% bệnh nhân lứa tuổi lao động (20 đến 60 tuổi) - Nam giới chiếm tỷ lệ 54,1% nữ giới chiếm tỷ lệ 45,9% - Bệnh nhân vào viện hầu hết với triệu chứng đau thắt lưng, chiếm 98,4% - Đa số bệnh nhân có hồng cầu bạch cầu nước tiểu chiếm khoảng 82% - Vị trí: có 44,3% trường hợp sỏi bên phải 55,7% trường hợp sỏi bên trái - Kích thước viên sỏi bể thận: 12- 30 mm, kích thước trung bình 19,9 ± 5,3 mm - Đặc điểm thận siêu âm: thận không ứ nước chiếm 34,4%, thận ứ nước độ chiếm 49,1%, thận ứ nước độ chiếm 14,7%, thận ứ nước độ chiếm% - 100% trường hợp thận chức CLVT KẾT QUẢ VÀ TAI BIẾN: - 100% trường hợp tiếp cận được viên sỏi - Thương tổn niêm mạc dạng phù nề chiếm 4,9% dạng polyp chiếm 3,3% - 100% trường hợp sau tán sỏi được đặt sonde JJ - Thời gian tán sỏi trung bình 52,4± 14,1phút Thời gian ngắn nhất 30 phút dài nhất 99 phút - 68,9% trường hợp tán sỏi thành công cho kết quả tốt - Khơng có trường hợp có biến chứng nặng nề thiếu máu nặng phải truyền máu hay sốc nhiễm khuẩn - Thời gian nằm viện 3,02 ± 1,04 ngày (từ đến ngày) - Giảm mức độ ức nước thận được cải thiện rõ rệt Như TSNS ngược dòng những sỏi bể thận phương 61 pháp thay thế tán sỏi qua da có chống định hay bệnh nhân khơng đồng ý Có thể sử dụng ống nội soi bán cứng tán sỏi bể thận mà tiếp cận sỏi dễ dàng Có thể kết hợp tán sỏi nội soi với phương pháp điều trị khác TSQD TSNCT giúp tỷ lệ sỏi cao giảm biến chứng xu thế điều trị sỏi thận thời gian gần đây.Tán sỏi nội soi được coi phương pháp gây biến chứng cả bệnh nhân có nguy Kết quả sỏi cao,cũng nhiều tác giả cho thấy tỷ lệ sỏi gần tương đương tán sỏi qua da phải tán sỏi nội soi nhiều lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Liệu (2001), Sỏi tiết niệu Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 245-252 Trần Quán Anh (2001), Sỏi niệu quản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 200205 Trần Quán Anh (2007), Những triệu chứng lâm sàng thăm khám lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 47-68 Trần Quán Anh (2007), Thăm dò chức năng, thăm khám điện quang siêu âm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Bùi Văn Lệnh Trần Công Hoan (2004), Siêu âm chẩn đoán máy tiết niệu sinh dục, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 200-235 Vũ Nguyễn Khải Ca (2009), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện Việt Đức Luận án tiến sĩ Đại học Y Hà Nội Hà Nội Lê Học Đăng (2012), Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi nội soi niệu quản 1/3 Holmium laser Luận văn Thạc sĩ Y học Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội Nguyễn Hoàng Đức (2002), Phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận, Tán sỏi siêu âm bệnh viện Hồn Mỹ, Y học Thành Phố Hồ CHí Minh, 9, 85-88 Nguyễn Hoàng Đức (2012), Điều trị sỏi thận niệu quản sóng xung kích, Y học thực hành 71 10 Đồn Trí Dũng (2008), Nhận xét ban đầu về hiệu quả tán sỏi thận Laser Holmium qua nội soi niệu quản bể thận tai BV cấp cứu Trưng Vương, Tạp chí ngoại khoa, 1-8 11 Frank H.Netter (2001), Atlas giải phẫu người Nhà xuất bản Y học Hà Nội 12 Vũ Văn Hà (1999), Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 13 Hoàng Kỷ, Nguyễn Duy Huề Thông Phạm Minh (2001), Chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu Nhà x́t bản Y học Hà Nội 145-154 14 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2003), Lấy sỏi thận qua da: kết quả sớm sau mổ qua 50 trường hợp Bệnh viện Bình Dân, Tạp chí y học TPHCM, 2(1), 66-74 15 Hồng Nguyễn Phương Thành Nguyễn Văn (1994), Thành phần hóa học sỏi tiết niệu, nhân 60 trường hợp phân tích nhiệt, Tạp chí Y học 24, 23-29 16 Nguyễn Duy Huề (2001), Ứ nước thận - tài liệu lớp đào tạo siêu âm tổng quát Phòng đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, 26-29 17 Hoàng Lưu Huy (2003), Nghiên cứu kỹ thuật định kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Đại Học Y Hà Nội Hà Nội 18 Nguyễn Kỳ (2007), Phương pháp điều trị ngoại khoa sỏi đường tiết niệu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 225-235 19 Nguyễn Kỳ (2007), Sinh lý học hệ tiết niệu Bệnh học tiết niệu Nhà xuất bản Y học Hà nội 29-46 20 Nguyễn Quang Minh (2003), Tán sỏi niệu quản qua nội soi Laser xung Luận văn bác sĩ CK cấp II Đại học Y Hà Nội Hà Nội 21 Ngô Trung Dũng Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội thận, Tạp chí y học thực hành 542(5), 59-62 22 Nguyễn Bửu Triều Nguyễn Mễ (2007), Sỏi thận, Bệnh học tiết niệu Nhà xuất bản Y học Hà Nội 180-201 23 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức Trần Lê Linh Phương (2006), Phẫu thuật xâm lấn tiết niệu, Tạp chí ngoại khoa 72-94 24 Nguyễn Hoàng Bắc et al (2010), Kết quả bước đầu áp dụng Holmium: YAG Laser điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên, Tạp chí y học 13, 13-25 25 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng Vũ Lê Chuyên (2004), 38 tán sỏi thể (eswl) sỏi niệu quản đoạn trên: kinh nghiệm qua 110 trường hợp bệnh viện bình dân (11/ 2000 đến 10/ 2001), Y học Thành Phố Hồ CHí Minh I 26 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Xuân Thùy Hoàng Văn Cúc (2011), Giải phẫu người Nhà xuất bản Y học Hà Nội 28 Nguyễn Quang Quyền (1997), Niệu quản, bàng quang, niệu đạo, Bài giảng giải phẫu học, Vol 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 120-145 29 Li-Ming S.U & Ernest S.R (2002), Ureteroscopy and retrograde ureteral access, Campbell's urology, 3306-3316 30 Trần Phương Linh, Nguyễn Hoàng Đức Trần Văn Hinh (2008), Điều trị sỏi niệu quản phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 20-51 31 Lê Sĩ Trung (2004), Hội chứng nôi soi thận qua da nhân 215 trường hợp, Tạp chí Y học thực hành, 419, 560-563 32 Lê Sỹ Trung (2002), Sử dụng máy tán sỏi thể điều trị cấp cứu đau quặn thận cấp, Hội nghị ngoại khoa Viêt Nam 12, 114 33 Vũ Nguyễn Khải Ca Nguyễn Mễ (2007), Bệnh học tiết niệu Nhà xuất bản Y học Hà Nội 202-207 34 Nguyễn Đính Xướng (2004), Phân tích định, hiệu quả biến chứng sớm của phương pháp lấy sỏi thận qua da, Tạp chí y học TPHCM, 2(8), 194-203 35 T Akman et al (2012), Outcomes of retrograde intrarenal surgery compared with percutaneous nephrolithotomy in elderly patients with moderate-size kidney stones: a matched-pair analysis, J Endourol, 26(6), 625-9 36 J B Basillote et al (2004), Ureteroscopes: flexible, rigid, and semirigid, Urol Clin North Am, 31(1), 21-32 37 A Breda et al (2008), Flexible ureteroscopy and laser lithotripsy for single intrarenal stones cm or greater is this the new frontier?, J Urol, 179(3), 981-4 38 A R El-Nahas et al (2009), Semirigid ureteroscopy for ureteral stones: a multivariate analysis of unfavorable results, J Urol, 181(3), 1158-62 39 H Ercil et al (2016), Treatment of Moderate Sized Renal Pelvis Calculi: Stone Clearance Time Comparison of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy and Retrograde Intrarenal Surgery, Urol J, 13(1), 2490-5 40 X Gao et al (2014), Safety and efficacy of retrograde intrarenal surgery for renal stones in patients with a solitary kidney: a single-center experience, J Endourol, 28(11), 1290-4 41 P Geavlete et al (2006), Complications of 2735 retrograde semirigid ureteroscopy procedures: a single-center experience, J Endourol, 20(3), 179-85 42 G Giusti et al (2016), Current Standard Technique for Modern Flexible Ureteroscopy: Tips and Tricks, Eur Urol, 70(1), 188-194 43 S Hamamoto et al (2014), Endoscopic combined intrarenal surgery for large calculi: simultaneous use of flexible ureteroscopy and minipercutaneous nephrolithotomy overcomes the disadvantageous of percutaneous nephrolithotomy monotherapy, J Endourol, 28(1), 28-33 44 W J Harmon et al (1997), Ureteroscopy: current practice and long-term complications, J Urol, 157(1), 28-32 45 M Khazaali et al (2017), Supine Ultrasound-guided Percutaneous Nephrolithotomy with Retrograde Semi-rigid Ureteroscopic guidwire retrieval: Description of an Evolved Technique, Urol J, 14(6), 5038-5042 46 W J Lee et al (1987), Complications of percutaneous nephrolithotomy, AJR Am J Roentgenol, 148(1), 177-80 47 A J Mariani (2004), Combined electrohydraulic and holmium:yag laser ureteroscopic nephrolithotripsy for 20 to 40 mm renal calculi, J Urol, 172(1), 170-4 48 R M Mehmet et al (2013), Direct pelvic access percutaneous nephrolithotomy in management of ectopic kidney stone: a case report and literature review, Ren Fail, 35(10), 1440-4 49 B Resorlu et al (2012), Comparison of retrograde intrarenal surgery and mini-percutaneous nephrolithotomy in children with moderate-size kidney stones: results of multi-institutional analysis, Urology, 80(3), 519-23 50 E Sari et al (2013), Effect of the body mass index on outcomes of flexible ureterorenoscopy, Urolithiasis, 41(6), 499-504 51 C Turk et al (2016), EAU Guidelines on Interventional Treatment for Urolithiasis, Eur Urol, 69(3), 475-82 52 B Turna et al (2008), Safety and efficacy of flexible ureterorenoscopy and holmium:YAG lithotripsy for intrarenal stones in anticoagulated cases, J Urol, 179(4), 1415-9 53 Y Xue et al (2015), The Effect of Stone Composition on the Efficacy of Retrograde Intrarenal Surgery: Kidney Stones - cm in Diameter, J Endourol, 29(5), 537-41 54 S Yinghao, B Yang X Gao (2010), The management of renal caliceal calculi with a newly designed ureteroscope: a rigid ureteroscope with a deflectable tip, J Endourol, 24(1), 23-6 55 Karl Storz Products (2003), Surgical anatomy of the retroperitonium, kidneys, ureters, Campbell's urology, 36-40 56 F G El-Anany et al (2001), Retrograde ureteropyeloscopic holmium laser lithotripsy for large renal calculi, Vol 88, 850-3 57 Guido Giusti et al (2008), retrograde intrarenal surgery in the treatment of renal calculi àlarger than cm: myth or reality?, the journal of urology, 179(4), 367 58 Michael Grasso, Michael Conlin, Demetrius Bagley (1998), retrograde ureteropyeloscopic treatment of cm Or greater upper urinary tract and minor staghorn calculi, The Journal of Urology, 160(2), 346-351 59 ệzcan Klỗ, Murat Akand, Ben Van Cleynenbreugel (2017), Retrograde intrarenal surgery for renal stones - Part 2, Turkish Journal of Urology, 43(3), 252-260 ... trị phương pháp nội soi tán sỏi bể thận ngược dòng với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm chẩn đoán sỏi bể thận phẫu thuật tán sỏi nội soi ngược dòng ống soi bán cứng Đánh giá kết phẫu thuật nội soi. .. nước đánh giá kết quả ban đầu của tán sỏi nội soi ngược dòng điều trị sỏi bể thận. Để góp phần đánh giá khả thực hiệu quả của phương pháp thực đề tài nghiên cứu: Đánh giá kết điều trị. .. 2.3.3 Quy trình kĩ thuật tán sỏi nội soi bể thận ngược dòng 31 2.3.4 Đánh giá kết quả sau tán sỏi nội soi bể thận ngược dòng 34 2.3.5 Phương pháp thu nhận, thống kê xử lý số liệu 36

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ định [8]

  • Chỉ định phẫu thuật mở bể thận lấy sỏi qua nội soi ổ bụng trong và ngoài phúc mạc bao gồm:

  • - Bệnh nhân đã điều trị sỏi thận bằng các phương pháp như ESWL, PCNL hoặc tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng thất bại.

  • - Sỏi thận trên thận có bất thường về giải phẫu như hẹp khúc nối bể thận, thận móng ngựa, thận lạc chỗ.

  • - Sỏi quá cứng (sỏi cystine) không tán vỡ được.

  • Chống chỉ định

  • - Bệnh nhân có nhiễm khuẩn niệu hay nhiễm khuẩn toàn thân chưa điều trị ổn định.

  • - Bệnh nhân có rối loạn yếu tố đông máu.

  • - Bệnh nhân sốc do mất máu

  • - Bệnh nhân có tiền sử mổ tiết niệu cũ và cơ quan tiêu hoá cùng bên. Bệnh nhân có lao phúc mạc sẽ viêm dính, hoặc bệnh nhân quá béo, bụng chướng hơi sẽ gây khó khăn cho quá trình phẫu thuật.

  • Chỉ định:[51],[6].

  • - Tất cả các loại sỏi thận, nói chung đều có thể lấy được bằng đường qua da.

  • - Với sỏi có kích thước nhỏ hơn 2cm, TSNCT là sự lựa chọn hàng đầu trong điều trị sỏi thận.

  • - Sỏi thận có kích thước lớn hơn (2 - 3cm), với vị trí và thành phần hoá học của sỏi là sự lựa chọn thích hợp với chỉ định TSTQD hiện tại bao gồm:

  • - Sỏi trong túi thừa đài thận

  • - Sỏi thận kèm theo hẹp khúc nối niệu quản - bể thận có thể can thiệp phẫu thuật nội soi qua da chỉnh sửa.

  • - Sỏi san hô, bán san hô, sỏi thận kích thước lớn (> 2,5cm), sỏi thận nhiều viên.

  • - Bệnh nhân sỏi thận đã tán sỏi ngoài cơ thể thất bại hoặc chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể.

  • Chống chỉ định:

  • - Bệnh nhân có các rối loạn về đông máu chưa được điều trị ổn định.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan