NGHIÊN cứu một số đặc điểm tế bào máu và tủy XƯƠNG ở BỆNH NHI lơ xê MI cấp DÒNG LYMPHO b TRƯỚC và SAU điều TRỊ tấn CÔNG tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

91 372 1
NGHIÊN cứu một số đặc điểm tế bào máu và tủy XƯƠNG ở BỆNH NHI lơ xê MI cấp DÒNG LYMPHO b TRƯỚC và SAU điều TRỊ tấn CÔNG tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM Tế BàO MáU Và TủY XƯƠNG BệNH NHI LƠ XÊ MI CấP DòNG LYMPHO B TRƯớC Và SAU ĐIềU TRị TấN CÔNG TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Huyt hc Truyn máu Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Hồng Hà, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo động viên em, tạo không khí chia sẻ, làm nguồn động lực cho em suốt q trình nghiên cứu Cơ dạy em khơng kiến thức chun mơn mà đạo đức nghề nghiệp, nhiệt huyết nghiên cứu phương pháp luận khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương cho em hội tham gia hoàn thành khóa học với điều kiện tốt Xin gửi lwoif cảm ơn tới Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu Em xin gửi lời cảm ơn tập thể cán nhân viên Khoa Huyết học, Khoa Ung bướu, Bệnh viện Nhi Trung ương, nơi em thực đề tài tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể anh chị em Khoa Khám bệnh, Khoa Truyền máu bệnh viện Nhi Trung ương nơi em công tác chia sẻ công việc suốt thời gian năm học, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học Sau em xin dành lời cảm ơn thân thương cho người thân gia đình mình, bạn bè thân thiết, động viên chỗ dựa vững cho em nỗ lực, phấn đấu trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Phạm Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Em Phạm Thị Thu, học viên cao học khóa 24, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thị Hồng Hà Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Phạm Thị Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nét trình tạo máu điều hòa tạo máu 1.1.1 Vi mơi trường tạo máu 1.1.2 Vị trí tạo máu 1.1.3 Tế bào nguồn tạo máu .4 1.1.4 Điều hòa tạo máu .5 1.2 Dòng lympho, trình biệt hóa chức năng: 1.2.1 Lympho B 1.2.2 Lympho T 1.2.3 Tế bào NK tế bào K .9 1.3 Sinh bệnh học bệnh LXM cấp thể lympho 1.3.1 LXM cấp dòng tế bào pre-B 10 1.3.2 LXM cấp dòng lympho tế bào B trưởng thành: 11 1.3.3 LXM cấp dòng lympho tế bào T .11 1.4 Các phương pháp chẩn đốn phân loại bệnh LXM cấp dòng lympho trẻ em 11 1.4.1 Dựa vào hình thái tế bào hóa học tế bào theo FAB 12 1.4.2 Dựa vào kiểu hình miễn dịch 13 1.4.3 Phân loại dựa vào di truyền tế bào di truyền phân tử: 15 1.4.4 Một số trường hợp đặc biệt LXM cấp dòng lympho: có số thể bệnh gặp cần lưu ý để không bỏ qua: 17 1.4.5 Phân loại bệnh theo mức nguy cơ: 17 1.5 Điều trị LXM cấp dòng lympho trẻ em 17 1.5.1 Hóa trị liệu .18 1.5.2 Điều trị hỗ trợ 19 1.5.3 Ghép tế bào gốc tạo máu 19 1.6 Các dấu ấn miễn dịch tế bào q trình sinh sản biệt hóa tế bào máu Xác định bệnh tồn lưu tối thiểu kỹ thuật tế bào dòng chảy 19 1.6.1 Các dấu ấn miễn dịch tế bào 19 1.6.2 Xác định bệnh tồn lưu tối thiểu kỹ thuật tế bào dòng chảy 21 1.7 Điểm qua tình hình nghiên cứu bệnh LXM cấp dòng lympho trẻ em giới Việt Nam 26 1.7.1 Trên giới 26 1.7.2 Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Kỹ thuật sử dụng phương pháp đánh giá 30 2.3.1 Kỹ thuật sử dụng .30 2.3.2 Phương pháp đánh giá .32 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá nguyên tắc phân tích MRD .34 2.4 Xử lý số liệu 36 2.5 Mô tả kết .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố độ tuổi 37 3.1.2 Phân bố theo giới .37 3.1.3 Phân loại thể bệnh nhóm nghiên cứu 38 3.2 Một số đặc điểm tế bào máu tủy xương trước sau điều trị .38 3.2.1 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi trước sau điều trị 39 3.2.2 Đặc điểm tế bào tủy xương trước sau điều trị .41 3.3 Đặc điểm miễn dịch tế bào trước sau điều trị .45 3.4 Đánh giá bệnh tồn dư tối thiểu dựa vào dấu ấn miễn dịch tế bào flow cytometry .50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh nhân nghiên cứu .56 4.1.1 Đặc điểm tuổi 56 4.1.2 Đặc điểm giới 56 4.1.3 Đặc điểm xếp loại thể bệnh nhóm nghiên cứu 57 4.2 Một số đặc điểm tế bào máu tủy xương trước sau điều trị công 57 4.2.1 Một số đặc điểm tế bào máu ngoại vi trước sau điều trị 57 4.2.2 Một số đặc điểm tế bào tủy xương trước sau điều trị 59 4.3 Một số đặc điểm miễn dịch tế bào nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 60 4.3.1 Đặc điểm miễn dịch tế bào nhóm nghiên cứu chẩn đốn, 60 4.3.2 Đặc điểm số dấu ấn miễn dịch tế bào sau giai đoạn điều trị công 63 4.3.3 Đánh giá bệnh tồn lưu tối thiểu sau kết thúc giai đoạn điều trị cơng hóa trị liệu 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALL BC CALLA CD Cig DNA DAMDTB FAB HHTB HTĐ Hb HSBA HLA Ig IL KHMD KN MP MTX LAIP LXM MPO MIC MDH NC NST FC PAS PCR Sig SLBC SLTC TdT Acute Leukemia Lymphocyte Bạch cầu Common acute lymphoblastic leukemia antigen (Kháng nguyên phổ biến lơxêmi cấp thể lympho) Cluster of diferentiation (Cụm biệt hóa) Cytoplasmic Immunoglobuline (Globulin miễn dịch nguyên sinh chất) Deoxyribonucleic acid Dấu ấn miễn dịch tế bào French- American- British ( Phân loại bệnh theo tiêu chuẩn Pháp-Mỹ-Anh) Hóa học tế bào Huyết tủy đồ Hemoglobin (Huyết sắc tố) Hồ sơ bệnh án Human leukocyte antigen Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) Interleukin Kiểu hình miễn dịch Kháng nguyên Methylprednisolon Methotrexate Leukemia associated immunophenotype Lơxêmi Myeloperoxydase (Men peroxydase bạch cầu) Morphology- Immunology- Cytogenetic ( Hình thái tế bào- Miễn dịch- Di truyền tế bào) Miễn dịch học Nghiên cứu Nhiễm sắc thể Flow cytometry Periodic acid- Schiff Polymerase chain reaction Surface Immunoglobulin (Globulin miễn dịch bề mặt) Số lượng bạch cầu Số lượng tiểu cầu Terminal deoxynucleotidyl tranferase TKTW FITC PE PerCP-Cy5.5 PE-Cy7 APC VCR WHO Thần kinh trung ương Fluorescein Isothiocyanate Phycoerythrin Peridin chlorophyll protein 5.5 ( PerCP- Cy5.5) Phycoerythrin-cyanine Allophycocyanin Vincristine World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các bất thường tế bào di truyền LXM cấp dòng lympho 16 Bảng 1.2 Các kỹ thuật đánh giá MRD 22 Bảng 2.1 Phân loại mức độ tồn lưu tối thiểu bệnh theo MDTB 35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung số số máu tủy xương trước sau điều trị 38 Bảng 3.2 Số lượng bạch cầu, bạch cầu hạt trung tính máu ngoại vi trước sau điều trị 39 Bảng 3.3 Lượng Hb trước sau điều trị .40 Bảng 3.4 Số lượng tiểu cầu trước sau điều trị 40 Bảng 3.5 Phần trăm tế bào ác tính máu ngoại vi chẩn đoán 41 Bảng 3.6 Số lượng tế bào tủy xương trước sau điều trị 41 Bảng 3.7 Dòng hạt tủy xương trước sau điều trị .42 Bảng 3.8 Tỷ lệ tế bào ác tính tủy xương chẩn đốn 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ tế bào ác tính máu ngoại vi tủy xương chẩn đốn 43 Bảng 3.10 Số lượng bạch cầu theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.11 Đặc điểm biểu số dấu ấn non bệnh nhi LXM cấp dòng lymphoB 45 Bảng 3.12 Đặc điểm biểu số dấu ấn đặc trưng dòng lympho B nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Biểu dấu ấn CD19 trước sau điều trị 46 Bảng 3.14 Biểu dấu ấn CD10 trước sau điều trị .46 Bảng 3.15 Biểu dấu ấn CD20 trước sau điều trị 47 Bảng 3.16 Biểu dấu ấn CD34 trước sau điều trị .47 Bảng 3.17 Biểu dấu ấn CD45 trước sau điều trị .48 Bảng 3.18 Biểu dấu ấn CD38 trước sau điều trị .48 Bảng 3.19 Biểu dấu ấn CD123 trước sau điều trị 49 65 cao CD45 có biểu âm tính dương tính yếu, sau điều trị tỷ lệ âm tính với CD45 tăng lên 47,92%, số bệnh nhân có biểu dương tính yếu (dưới mức) giảm xuống 45,83% Dấu ấn có ứng dụng nhiều đánh giá MRD năm gần dấu ấn CD123, nhiều nghiên cứu nhận thấy dấu ấn CD123 có biểu khác biệt rõ rệt tế bào bình thường tế bào LXM, tế bào bình thường có biểu trái ngược CD34 CD123, tế bào chưa trưởng thành có CD34(+) lại khơng có biểu CD123 ngược lại tế bào trưởng thành lại có CD123(+) CD34(-), tế bào LXM lúc có CD34(+)/CD123(+) biểu trì bền vững q trình hóa trị liệu [55],[56] Phân tích thay đổi mức độ biểu dấu ấn CD123 thấy trước sau điều trị dấu ấn ổn định, sau điều trị có 45,8% số trường hợp có biểu âm tính CD123, có 19/48 trường hợp có biểu mức bình thường 14,6% có biểu mức Cũng tương tự dấu ấn CD123, dấu ấn CD38 ứng dụng nhiều chẩn đoán theo dõi MRD, tế bào dòng lympho bình thường có biểu CD38 mạnh tế bào LXM có dấu ấn CD38 thấp xuất “khoảng trống” đặc biệt tính ổn định dấu ấn trình điều trị hóa chất, LAIP ứng dụng để xác định tồn lưu tối thiểu bệnh[43] Sau điều trị đa số quần thể tế bào ác tính nghiên cứu có biểu mức (chiếm 70,83%) , có 25% số trường hợp có biểu âm tính Trong trường hợp có dấu ấn dị dòng xuất LXM cấp dòng lympho B sau điều trị thấy có trường hợp có dấu ấn dòng tủy (CD13, CD33) CD56 tế bào giết tự nhiên có số MRD < 0,01% , có trường hợp ( trường hợp có CD33 66 CD13; trường hợp có CD5) rơi vào nhóm có nguy tái phát thấp, trường hợp có CD3 thuộc nhóm có nguy tái phát cao 4.3.3 Đánh giá bệnh tồn lưu tối thiểu sau kết thúc giai đoạn điều trị công hóa trị liệu Tất bệnh nhân thực đánh giá MRD có kết lui bệnh hồn tồn phương diện hình thái học (tế bào LXM tủy < 5%), nhiên đánh giá MRD dựa vào dấu ấn miễn dịch tế bào cho thấy tỷ lệ khơng nhỏ bệnh nhi có quần thể tế bào ác tính tủy mức > 0,1% (14,6%), mức 0,01% - < 0,1% chiếm 14,6%, có đến 14,6% số bệnh nhân nhóm nghiên cứu có nguy tái phát bệnh cao Đánh giá mức độ nguy bệnh chẩn đoán dựa vào tuổi số lượng bạch cầu máu ngoại vi có 8,3% thuộc nhóm nguy cao, nguy trung bình 29,2% nguy thấp 62,5% Sau giai đoạn điều trị công đánh giá lại mức độ nguy dựa vào số MRD chúng tơi thấy có thay đổi đáng kể, số bệnh nhi có nguy cao tăng thêm trường hợp với kết giúp bác sĩ lâm sàng cân nhắc điều chỉnh phác đồ điều trị với bệnh nhi Xét mối tương quan số MRD với số số huyết học miễn dịch tế bào nhận thấy: mức độ nguy theo số MRD với số lượng bạch cầu máu ngoại vi nhóm bệnh nhi thuộc nhóm có nguy cao có SLBC giới hạn bình thường tăng vừa, nhóm nguy thấp chủ yếu có số lượng bạch cầu giới hạn bình thường, số lượng bạch cầu cao chiếm tỷ lệ thấp (5,9%) Tương quan mức nguy theo số MRD với tỷ lệ tế bào ác tính tủy xương chúng tơi thấy nhóm nguy tái phát cao có tỷ lệ tế bào ác tính > 75% cao (71,4%), nhiên nhóm nguy 67 thấp thấp có tỷ lệ tế bào ác tính tủy cao > 75% chiếm đa số Mức nguy bệnh theo MRD với mức độ biểu dấu ấn miễn dịch CD34, CD10 thấy hầu hết nhóm nguy mức độ biểu mức dấu ấn chiếm đa số Tuy nhiên nhận định chúng tơi mang tính cảm quan chưa tính hệ số tương quan cụ thể để chứng minh số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn 68 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 55 bệnh nhi cho mục tiêu 48 bệnh nhi cho mục tiêu chẩn đốn điều trị LXM cấp dòng lympho B bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2016 đến tháng năm 2017 cho thấy đặc điểm số số tế bào máu tủy xương trước sau giai đoạn điều trị cơng hóa trị liệu sau: Hầu hết bệnh nhi nằm lứa tuổi 2-8 tuổi, tỷ lệ nam mắc bệnh nhiều nữ, đa số bệnh nhi có biểu thiếu máu mức độ vừa, tỷ lệ cao số bệnh nhi có giảm số lượng tiểu cầu máu ngoại vi mức độ vừa Nhìn chung số lượng bạch cầu tăng có > 50% số bệnh nhi có biểu tế bào non ác tính máu ngoại vi Tuy nhiên số lượng bạch cầu trước điều trị tăng trung bình mức vừa phải có giải phấn bố số lượng bạch cầu ngoại vi lại rộng (SLBC trung bình 15,98 ± 23,94 x109/l) dao động khoảng 1,0 - 126,78 x109/l, tương tự số lượng tiểu cầu trung bình giảm mức nhẹ ( 96,27 ± 99,53 x109/l), dao động khoảng - 459 x109/l, tỷ lệ tế bào non ác tính máu ngoại vi dao động - 90% Những điểm đáng ý chẩn đốn phân tích mối liên quan kết MRD Flow Cytometry với yếu tố tiên lượng bệnh Kết tương tự nghiên cứu N.Braham Jmili Trần Thị Hồng Hà [54][45] Nghiên cứu số số tủy xương thấy số lượng tế bào tủy tăng cao (trung bình 212,93 ± 220,67 x109/l), số lượng tế bào tủy tăng cao tỷ lệ bạch cầu dòng hạt tròn tủy lại giảm thấp (trung bình 5,08 ± 4,92%), phần trăm bạch cầu ác tính tủy tăng cao > 75% chiếm tỷ lệ chủ yếu Sau kết thúc giai đoạn điều trị công 100% số bệnh nhi đạt lui bệnh hoàn toàn mặt hình thái học, đa số trường hợp có số lượng tế bào tủy mức bình thường, tỷ lệ bạch cầu dòng hạt tủy xương tăng rõ rệt (trung bình 69 39,65 ± 17,4) thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi đa phần mức trung bình, số lượng tiểu cầu tăng rõ rệt bệnh nhi có số lượng tiểu cầu giảm < 100 x109/l, số huyết sắc tố sau điều trị tăng nhiên gần 1/2 số bệnh nhi có biểu giảm Prognosis-and-survival Pronostic et survie pour la leucémie aigue lymphoblastque-Société .3 Trần Thị Minh Hương, Đỗ Trung Phấn, "Tình hình bệnh máu viện Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai", NXB Y học Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, 2002: p 15-24 .4 Pui C.H.: Acute Lymphoblastic Leukemias; Williams Hematology; 7th edit., 2006; P 1321 .5 Pui C.H., Evans W.E., Pharm D (2008) “Acute lymphoblastic leukemia”, The New England Journal of Medicine .6 Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Tấn Bỉnh “Đánh giá tồn lưu tối thiểu sau hóa trị liệu bệnh bạch cầu cấp dấu ấn miễn dịch tế bào”, Một số chuyên đề Huyết học – truyền máu, tập IV , Nhà xuất y học – 2012 .7 Naeim F (1998), “Acute leukemias”, in Pathology of Bone Marrow, Second edition, edited by charles W Mitcheel Williams & Wilkins, 194240 .8 Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg (1998), Miễn dịch học, NXBYH .9 Đỗ Trung Phấn (2003), “Bệnh leukemia cấp: phân loại, chẩn đoán, điều trị” “Sử dụng hóa trị liệu ung thư máu”, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu – chẩn đoán – phân loại Điều trị, NXBYH, Hà nội, tr 243255, 375-382 .10 Besa E.C (1992) “Normal hematopoiesis and evaluation of bone marrow”, Hematology, Harwal pulishing, USA, 11-21 .11 Faramarz N (1998) “Pathology of bone marrow”, William & Wilkins, USA, 1-29, 37-81 12 Verfaillie C.M (2000) “Anatomy and Physiology of hematopoiesis”, In hematology basic principles and practice 3rd edition, Churchill livingstone Inc, USA .13 Trương Công Duẩn Sinh máu bình thường, Bài giảng HH-TM sau đại học, NXB y học, 2014 .14 Thai M.C., Steven E.C (2004), “Acute lymphoblastic leukemia in adults”, in Wintrobes clinical Hematology, eleventh edition, edited by John P.G et all Lippincott Williams & Wilkins, 2077-2096 .15 Nguyễn Triệu Vân (2008) “Nghiên cứu giá trị số dấu ấn biệt hóa tế bào chẩn đốn phân loại tiên lượng bệnh Lơxêmi cấp người lớn viện Huyết học- Truyền máu”, Luận án tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội .16 Barbara J.B., David M.C., Irvin A.L (1996) “Bone marrow pathology”, Blackwell science, USA, 1-50 .17 Bucley P.J (199), “Examination and interpretation of bone marrow biopsies and aspirate smears”, Hematology basic principles and practice, Churchil livingstone Inc, USA, 2214-2222 .18 Shapfer J.A (1995) “Bone marrow aspiration”, In Hematology basic principles and practice, Churchill livingstone Inc, USA, 2209-2213 .19 Williams W.J., Nelson D.A (1995), “Examination of bone marrow”, In: Williams Hematology, Mc Graw-Hill Inc, edited by Beutler E., Lichtman M.A., Coller B.S.et all, chapter 3, 15-22 .20 Đỗ Trung Phấn (1979), Miễn dịch qua trung gian tế bào, NXBYH, 69-142 .21 Phan Thị Phi Phi (1979), Nhận dạng tế bào máu miễn dịch, NXBYH, 72-110 .22 Ikuta K, U.N., Friedmann J, Weissman IL, Lymphocyte deverlopment from Stem cells, Annu Rev Immunol 1992 .23 Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học, NXBYH 24 Monroe J.G., and Leslie B King (2000) “Regulation of activation of B and T lymphocytes”, In Hematology basic principles and practice 3rd edition, Churchill livingstone, 100-124 .25 Puré E (2000) “Overview of the immune system including copartementalization of the immune response”, In Hematology basic principles and practice 3rd edition, Churchill livingstone, 74-79 .26 Nguyễn Anh Trí Tiền LXM LXM cấp .27 Rubnitz J.E and Look A.T (2000) “Pathobiology of acute lymphoblastic leukemia”, In Hematology basic principles and practice 3rd edition, Churchill livingstone Inc, USA, 1052-1069 .28 Nguyễn Thị Mai Hương, “Chẩn đoán điều trị bệnh bạch cầu cấp trẻ em”, 123.doc.com.vn 29 First MIC cooperative Study Group (1986) “Morphologic, Immulogic, and Cytogenetic (MIC) working classification of acute lymphoblastic leukemias”, Report of the worshop held in Leuven, Belgium, April 22-23 .30 Behm F.G (2003), “Classification of acute leukemia”, Treatment of acute leukemias, New direction for clinical reseach, Edited by Pui C.H, 43-58 .31 Ludwig W.D., Haferlach T., and Schoch C (2003), “Classification of acute leukemia”, Treatement of acute leukemia, New direction for clinical research, Edited by Pui C-H, 3-41 .32 Crisan D, Anstett MJ ( b1995) “Myeloperoxydase mRNA detection for lineage determination of leukemic blast; retrospective analysis”, Leukemia, 9, 1264-1275 .33 C., K.G.M., “Continuous culture of fused cells secreting antibody of predefined specificity” Nature 256 1975 34 Nguyễn Ngọc Minh (1986) “Một số đặc điểm sinh học Lơxêmi cấp qua tổng kết 200 bệnh nhân gặp Viện Huế 1975-1985”, Y học thực hành, 29-37 .35 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (1986) “Phân loại Lơxêmi cấp theo hóa học tế bào”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học y khoa Hà Nội .36 Pui C-H., Evans W.E (1998) “Acute lymphoblastic leukemia”, the New England Journal of Medicine, Vol 339, No 9, 605-614 .37 Hoffbrand A.V.; Pettit J.E.; Sandoz Atlas; “Clinical haematology”; 8th edition; 1994 .38 Bùi Ngọc Lan, Bệnh bạch cầu cấp trẻ em, bacsinoitru.vn .39 Silverman L.B., Weistein H.J (1997), “Treatment of childhood leukemia”, Curr Opin Oncol Jan, (1), 26-33 .40 Siverman L.B., Sallan S.E (2003) “Treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia”, Treatment of acute leukemias, New direction for clinical research, Edited by Pui C-H, 105-110 .41 Slverman L.B., Stenphen E Sallan, and Harvey J Cohen (2000) “Treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia”, In Hematology basic principle and practice 3rd edition, Churchill livingstone Inc, USA, 1078-1089 .42 Khanh, NC., “Huyết học lâm sàng nhi khoa” NXB Y học 2008: p.410-438 .43 Elsevier Kumar et al: Lymphocyte Differentiation, Robbins Basis Pathology Be- www studentconsult.com 44 Jacques J M van Dongen, Vincent H J van der, Velden, Monika Bruggemann, Alberto Orfao “Minimal residual disease diagnostics in acute lymphoblastic leukemia: need for sensitive, fast, and standardized technologies” Blood 2015 125:3996- 4009; doi:10.1182/blood-2015-03-580027 45 Trần Hồng Hà , Đặng thị Hà, Lương Thị Nghiêm, Nguyễn Thị Duyên, Võ Thanh Hương “Xác định tồn lưu bệnh tối thiểu MFC cho trẻ bị BCC dòng lympho B”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10 số đặc biệt/ 2014 , trang 196- 205] .46 Pui C-H., Mary V Relling, John T Sandlund, et all (1999) “ Treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia”, IX congress of ISH-ASIANPacific division, Bangkok Thailand, Oct 24-28 .47 Pui C-H, Relling M.R (2002) “Long-term sequelae of childhood acute lymphoblastic leukemia”, Hematology 2002, American Society of Hematology, 168-172 .48 Lúcio P, Parreira A, van den Beemd MW, et al “Flow cytometric analysis of normal B cell differentiation: a frame of reference for the detection of minimal residual disease in precursor-B-ALL” Leukemia 1999; 13(3):419-427 .49 van Dongen JJ, Breit TM, Adriaansen HJ, Beishuizen A, Hooijkaas H “Detection of minimal residual disease in acute leukemia by immunological marker analysis and polymerase chain reaction” Leukemia 1992; 6(6 Suppl 1):47-59 .50 Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trực, Đỗ Thị Minh Cầm, Trần Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Hồng Hà, Võ Thanh Hương ( 1987), “Phân loại bạch cầu cấp trẻ em”, Y học Việt Nam, 140-141, 5-6, 26-32 .51 Bạch Thị Minh Hằng (1995) “Góp phần nghiên cứu phân loại Lơxêmi cấp dựa đặc điểm lâm sàng hình thái học tế bào ( FAB) khoa bệnh máu C5, Viện Huyết học – truyền máu”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y dược, Đại học y khoa Hà Nội .52 Phạm Quang Vinh (1985) “Một vài nhận xét biến loạn nhiễm sắc thể gặp bệnh bạch cầu”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành Huyết học-Truyền máu trường Đại học y khoa Hà Nội 53 Trần Thị Hồng Hà (2004), “Nghiên cứu đặc điểm, giá trị tiên lượng số yếu tố sinh học lâm sàng trẻ em bị Lơxêmi cấp dòng lympho Bệnh viện Nhi trung ương”, Luận án tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội .54 N Braham Jmili, M.C Tacob, S.Yacoub et al Flow Cytometry Evaluation of Minimal Residual Disease in Acute Lymphoblastic Leukemia Typ B The open Leukemia Journal, 2010,2,47-54 .55 Nagwa M Hassanein, Felisa Alcancia, Kathryn R Perkinson et al Distinct Expression Patterns of CD123 and CD34 on Normal Bone Marrow Bcell Precusors and B lymphoblastic Leukemia Blast Am J Clin Pathol 2009: 132573-580 .56 Nina F Obro, Lars P Ryder, Hans O Madsen et al Identification of residual leukemic cells by flow cytometry in childhood B-cell precusor acute lymphoblastic leukemia: verification of leukemic state by flow –sorting and moleculor/cytogenetic methods Heamatologica 2012 97: 137141 .57 Supriyadi E et cs (2010) Immunophenotyping Patterns of Chidhood Acute Leukemias in Indinesia Asian Pacific J Cancer Prev, Vol 12, pp 33812287 .58 Hoàng Chí Cương (2014) “ Nghiên cứu biểu dấu ấn miễn dịch lơxêm cấp dòng lympho trẻ em phương pháp đếm tế bào dòng chảy viện Huyết học – Truyền máu trung ương,” Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội .59 Pui C.H et al (1993) Clinical significancer of CD34 expression in childhood acute lymphoblastic leukemia., Blood, Vol 82, pp 889-894 .60 Lydwig W.D et al (1997) Immunophenotypic and Genotypic Features, Clinical Characteris tics, and Treatment Outcome of Pro-B Acute Lymphoblastic Leukemia: Results of the German Multicenter Trials GMALL 03/87 and 04/89 Blood, Vol.92 61 Nadler LM et al (1984) B cell origin of non-T cell acute lymphoblastic leukemia J Clin Invest, Vol 74, p.332 .62 Leblanc T (2000), “ Leucémies aigues lumphoblastique (LAL)”, Diplome universitaire d’oncologie pediatrique, Anné universitaire 1999-2000, 2943 63 Berg S.L., C.Philip Steuber, and David G Poplack (2000) “Clinical manifestations of acute lymphoblastic leukemia”, In Hematology basic principles and practice 3rd edition, Churchill livingstone Inc, USA, 1070-1078 .64 Nguyễn Phương Liên “Ứng dụng kỹ thuật tế bào dòng chảy để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính bệnh bạch cầu cấp”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành Họ tên bệnh nhân…………………………… Năm sinh……… Mã số bệnh án:……… Giới tính: Nam; Nữ Khoa điều trị Chẩn đốn hình thái học…………… Chẩn đốm miễn dịch………… Ngày làm xét nghiệm miễn dịch để chẩn đoán……………………………… Ngày làm xét nghiệm để đánh giá MRD…………………………………… II Phần chuyên môn Kết số huyết học Chỉ số Khi chẩn đốn Kết thúc điều trị cơng SL BC (x 109/l) SLBC hạt trung tính (x 109/l) Lượng huyết sắc tố (g/l) SL tiểu cầu (x 109/l) Tỷ lệ tế bào ác tính máu (%) SL tế bào tủy (x 109/l) Dòng BC hạt tủy (%) Tế bào ác tính tủy (%) Các số miễn dịch tế bào Biểu dấu ấn miễn dịch Khi chẩn đoán Biểu CD Âm yếu BT CD45 HLADR Quá mức Kết thúc điều trị công Quá Âm yếu BT mức CD79a CD19 CD10 CD22 CD20 CD34 CD38 CD123 CD13 CD33 CD3 CD5 CD79a CD41 CD14 CD56 Kappa Lamda CD99 CD117 Cặp kháng nguyên không đồng Có Khơng Có Khơng CD20/CD34/CD19 CD38/CD34/CD19 CD34/CD45/CD19 CD33/CD34/CD19 CD10/CD20/CD19 CD123/CD34/CD19 Chỉ số MRD: …………… ... Một số đặc điểm tế b o máu ngoại vi trước sau điều trị 57 4.2.2 Một số đặc điểm tế b o tủy xương trước sau điều trị 59 4.3 Một số đặc điểm mi n dịch tế b o nhóm nghiên cứu trước sau điều trị. .. máu tủy xương trước sau điều trị .38 3.2.1 Đặc điểm tế b o máu ngoại vi trước sau điều trị 39 3.2.2 Đặc điểm tế b o tủy xương trước sau điều trị .41 3.3 Đặc điểm mi n dịch tế b o trước sau. .. sau: Nghiên cứu số đặc điểm tế b o máu tủy xương b nh nhi LXM cấp dòng lympho B trước sau điều trị cơng Phân tích thay đổi dấu ấn mi n dịch đánh giá b nh tồn lưu tối thiểu b nh nhi LXM cấp dòng lympho

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.4. Điều hòa tạo máu

    • 1.2. Dòng lympho, quá trình biệt hóa và chức năng:

      • 1.2.2. Lympho T

      • Sử dụng phác đồ CCG 1991 với bệnh nhi có nguy cơ trung bình, phác đồ CCG 1961 với bệnh nhi có nguy cao [28].

      • Trong quá trình phát triển, tế bào máu sẽ lần lượt trải qua các thay đổi về cấu trúc nhân, nguyên sinh chất và đặc biệt là sự xuất hiện và mất đi của các dấu ấn biệt hóa màng tế bào. Mỗi loại tế bào có những dấu ấn mang tính đặc trưng cho từng dòng, thậm chí từng loại tế bào và tương ứng với từng giai đoạn biệt hóa của chúng. Việc xác định được các dấu ấn màng, bào tương tế bào đã cho phép nhận dạng chính xác các tế bào máu. Dấu ấn màng đầu tiên đặc trưng cho tế bào gốc tạo máu là CD34. Sau đó, cùng với quá trình sinh sản và biệt hóa của tế bào gốc thành các tế bào gốc định hướng dòng tủy hay định hướng dòng lympho, mật độ các dấu ấn CD34 trên màng tế bào gốc giảm và dần dần xuất hiện thêm các dấu ấn khác nhằm khẳng định quá trình biệt hóa. Sự xuất hiện các dấu ấn không phải theo quy luật “tất cả hoặc không” mà chỉ biểu hiện mức độ biệt hóa hay ức chế của các gen chi phối việc tổng hợp ra các dấu ấn. Hiện nay, người ta đã phát hiện được khoảng 350 CD.

      • Cũng giống như các dòng tế bào máu khác, dòng tế bào lympho B cũng trải qua các giai đoạn sinh sản và biệt hóa, ở mỗi giai đoạn nó cũng có những dấu ấn màng, bào tương đặc trưng. Dấu ấn tiền lympho B sớm nhất được tìm thấy là cyCD22, CD19, CD10. Cùng với sự biệt hóa tế bào, mức độ biểu hiện dấu ấn CD10 giảm dần, mất dần biểu hiện của các dấu ấn non (TdT, CD34) và dấu ấn CD20 tăng dần biểu hiện của tế bào lympho B trưởng thành. Một số dấu ấn hiện diện sớm và ổn định trong tất cả các giai đoạn biệt hóa là cyCD79a, cyCD22, CD19, HLA- DR. Các dấu ấn của lympho B trưởng thành là: CD20, cyIgM, sIgM, Igμ hoặc Igλ.

      • Đối với dòng lympho T, quá trình phát triển và biệt hóa cũng trải qua nhiều giai đoạn với sự hình thành và mất đi của các dấu ấn miễn dịch đặc trưng. Dòng lympho T có 3 giai đoạn phát triển chính: (1) giai đoạn T sớm với sự xuất hiện của dấu ấn cyCD3, CD7. (2) giai đoạn T trung gian dấu ấn đặc trưng là: CD1a, CD4, CD8, Cd2, CD5, và sự giảm dần của cyCD3. (3) giai đoạn T trưởng thành xuất hiện tương đối đầy đủ các CD của dòng lympho T, trong đó đặc trưng là dấu ấn CD3.

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Chương 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • Nhận xét: Nhìn chung các bệnh nhi được nghiên cứu trước điều trị có biểu hiện thiếu máu mức độ vừa, số lượng bạch cầu tăng, số lượng tiểu cầu giảm. Số lượng tế bào tủy tăng cao và dòng bạch cầu hạt máu ngoại vi và trong tủy xương đều giảm. Sau điều trị các chỉ số huyết sắc tố, số lượng tiểu cầu và bạch cầu hạt máu ngoại vi và tủy xương đều tăng lên có ý nghĩa thống kê, số lượng tế bào tủy giảm xuống mức bình thường. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi có giảm tuy nhiên mức giảm này chưa có ý nghĩa thống kê (p >0,05).

        • Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhi nghiên cứu dấu ấn CD10 (+) chiếm tỷ lệ rất cao (95,83%), dấu ấn CD38 (+) cũng chiếm tỷ lệ cao (89,58%), chiếm tỷ lệ thấp hơn là CD34 (66,67%).

        • Nhận xét: Trong các dấu ấn đặc trưng dòng lympho B được khảo sát, dấu ấn CD19(+) xuất hiện trong tất cả các bệnh nhi nghiên cứu, dấu ấn CD79a xuất hiện gần hết trong các trường hợp nghiên cứu. Dấu ấn CD20(+) xuất hiện ít nhất (33,33%).

        • Phân tích mức độ biểu hiện của một số dấu ấn miễn dịch trên quần thể tế bào ác tính trước và sau điều trị chúng tôi thấy như sau:

        • Nhận xét: Biểu hiện khác biệt giữa tế bào ác tính và tế bào bình thường đối với dấu ấn CD19 ít (chiếm 12,5%). Sau điều trị có 14,6% có biểu hiện dấu ấn CD19 dưới mức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan