NGHIÊN cứu CHỈ số TRAb HUYẾT THANH TRONG THEO dõi điều TRỊ BASEDOW BẰNG THIAMAZOLE

97 174 2
NGHIÊN cứu CHỈ số TRAb HUYẾT THANH TRONG THEO dõi điều TRỊ BASEDOW BẰNG THIAMAZOLE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh nội tiết thường gặp bệnh lý tuyến giáp, chiếm tới 90% trường hợp cường giáp Bệnh phổ biến nước ta chiếm 45,8% bệnh nội tiết khoảng 2,6% bệnh nội khoa điều trị Bệnh viện Bạch Mai [1] Bệnh thường xuất độ tuổi lao động, gặp nam nữ tỷ lệ mắc bệnh nữ lớn nam Trên giới, tỷ lệ bệnh Basedow 0,14% [2] Nghiên cứu Mỹ 30/100000 dân Anh 100 - 200/100000 dân [2] Bệnh Basedow có biểu cường chức tuyến giáp tiết hormon triiodothyronin (T3) Tetraiodothyronin (T4) nhiều so với nhu cầu thể gây tình trạng nhiễm độc giáp Hiện Basedow xếp vào nhóm bệnh có chế tự miễn dịch Các nghiên cứu rõ, tự kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) có vai trò quan trọng chế bệnh sinh bệnh TRAb gắn vào thụ thể TSH màng tế bào tuyến giáp kích thích gây tăng sinh tế bào tuyến giáp, tăng tổng hợp giải phóng nhiều hormone tuyến giáp vào máu, qua gây nên biểu nhiễm độc giáp lâm sàng Sự xuất nồng độ TRAb máu liên quan đến mức độ nặng, nhẹ bệnh [3] Với kỹ thuật xét nghiệm có độ nhạy cao ngày phát TRAb tăng 95 – 100% người bệnh Basedow Bệnh Basedow gây biến chứng nặng tim mạch, mắt, nhiễm độc giáp cấp, suy kiệt…nhưng phát sớm, chẩn đoán điều trị kịp thời làm giảm tỉ lệ biến chứng cho người bệnh Hiện nay, có ba phương pháp điều trị Basedow lâm sàng là: điều trị nội khoa thuốc kháng giáp trạng tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp điều trị Iod phóng xạ (I131) Tuy nhiên điều trị nội khoa thuốc kháng giáp trạng tổng hợp coi lựa chọn chính, điều trị Basedow lý điều tri nội khoa trì hoạt động sinh lý tuyến giáp sau điều trị Các thuốc kháng giáp trạng tổng hợp ức chế trình tổng hợp hormone tuyến giáp, làm giảm số lượng chức tế bào lympho, ức chế sản xuất TRAb từ lympho bào Trước đây, theo dõi điều trị Basedow Việt Nam chủ yếu dựa vào định lượng TSH hormone tuyến giáp Nhiều người bệnh sau điều trị, xét nghiệm chức tuyến giáp trở bình thường ngừng thuốc bệnh tái phát nhanh gây khó khăn cho thầy thuốc gây hoang mang cho người bệnh Trong năm gần đây, định lượng tự kháng thể tuyến giáp sử dụng rộng rãi chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng tái phát bệnh, mang lại lợi ích lớn cho người bệnh bác sĩ lâm sàng việc theo dõi trình điều trị Trên giới có nhiều nghiên cứu vai trò tự kháng thể TRAb chẩn đốn theo dõi điều trị Basedow Ở Việt Nam có nghiên cứu vấn đề này: Một số nghiên cứu vai trò TRAb chẩn đoán theo dõi điều trị Basedow PTU Iod phóng xạ, vai trò TRAb TPOAb bệnh tuyến giáp tự miễn Chưa có nghiên cứu vai trò tự kháng thể tuyến giáp chẩn đoán theo dõi điều trị Thiamazol Đặc biệt Bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ (một tỉnh trung du miền núi phía Bắc) triển khai thực xét nghiệm định lượng TRAb nên chưa có nghiên cứu vai trò tự kháng thể lâm sàng Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số TRAb huyết theo dõi điều trị Basedow Thiamazole ” với hai mục tiêu: Xác định nồng độ TRAb huyết người bệnh Basedow trước sau điều trị Thiamazole Tìm hiểu giá trị mối liên quan TRAb với yếu tố lâm sàng cận lâm sàng khác theo dõi điều trị Basedow Thiamazole CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý tuyến giáp 1.1.1 Giải phẫu tuyến giáp - Tuyến giáp tuyến nội tiết nằm phần thấp phía trước cổ, có hình giống bướm Tuyến giáp gồm thùy phải trái nối với phần eo vắt ngang qua phía trước khí quản; kích thước: dài 5- 7cm, rộng 3- 4cm, dày 1- cm có lượng khoảng 20- 25g Phía sau tuyến giáp tuyến cận giáp dây thần kinh quặt ngược quản Tuyến giáp bao bọc vỏ xơ, nằm bao giáp Nhu mô tuyến gồm nang kín chứa chất keo mầu vàng, nang có hàng tế bào biểu mô Tế bào nang tuyến nơi tổng hợp hormone tuyến giáp [7] Hình 1.1 Cấu tạo tuyến giáp - Về cấu trúc mô học, người ta phân chia thành hai loại: mơ giáp bình thường với nang chứa đầy chất keo (nang giáp) mô giáp với tế bào cạnh nang (tế bào C) Tuyến giáp trưởng thành tuyến nội tiết kiểu túi có đường kính 0,2 - 0,9 mm, người có khoảng 2-3 x 107 túi (nang tuyến) chứa chất dạng keo (colloid) Chất keo nang tuyến giáp thyroglobulin, tế bào tuyến thành nang tuyến tạo nên Nhu cầu tăng nội tiết tố tuyến giáp thường báo hiệu kích giáp tố liên kết với thụ thể bề mặt tế bào nang, làm cho tái hấp thu Thyroglobulin (Tg) từ lòng nang vào ly giải protein tế bào để tạo nội tiết tố tuyến giáp đưa vào vòng tuần hồn ngoại vi [8] Hình 1.2 Cấu tạo vi thể tuyến giáp 1.1.2 Sinh lý tuyến giáp [9] 1.1.2.1 Tổng hợp hormon tuyến giáp: - Tổng hợp hormon tuyến giáp bao gồm nhiều phản ứng xúc tác enzym đặc hiệu chia thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Hấp thu cô đặc iod tế bào tuyến giáp Iod hấp thu ruột dạng iodua (I) nhanh chóng gắn vào tuyến giáp Tuyến giáp giữ khoảng 1/3 lượng iod toàn thể Sự bắt iod cần lượng, nhờ vào bơm iod với hoạt động Na-K-ATPase Ở tuyến giáp bình thường, bơm iod tập trung iod tuyến giáp gấp 30 lần máu Khi tuyến giáp tăng hoạt động, tập trung tăng đến gấp 250 lần Giai đoạn kích thích chủ yếu TSH thioure, bị ức chế anion: thiocyanat SCN, clorat ClO4 + Giai đoạn 2: Oxy hóa iod nhờ q trình xúc tác peroxidase màng Các chất thioure, thiouracil cyanua CN ức chế hoạt động Enzym + Giai đoạn 3: Gắn iod phân tử vào thyroglobulin Các phân tử iod gắn vào gốc tyrosin phân tử protein thyroglobulin tạo nên MIT (Monoiodotyrosin) DIT (Diiodotyrosin) Sau ngưng tụ phân tử DIT với tạo nên T4 (đây trình chủ yếu) ngưng tụ MIT với DIT tạo nên T3 T3 T4 tạo phân tử thyroglobulin Các phản ứng kích thích TSH Các dạng suy giáp bẩm sinh thiếu hụt enzym liên quan + Giai đoạn 4: Thủy phân thyroglobulin giải phóng T3, T4 vào máu Thyroglobulin tế bào nang tuyến tiết dự trữ dịch nang tuyến giáp Dưới tác dụng protease, thyroglobulin thủy phân giải phóng T3, T4 vào máu q trình kích thích TSH Một lượng nhỏ thyroglobulin vào tuần hoàn Trong máu T3, T4 vận chuyển 70-75% thyroxin binding globulin (TBG), 15-20% thyroxin binding prealbumin (TBPA), phần nhỏ gắn với Albumin 1.1.2.2 Hormon tuyến giáp máu: - Nồng độ T3 T4 huyết – 2.9 nmol/L 60 – 150 nmol/L Cả hormon gắn phần lớn với protein vận chuyển máu, có 0,04% T4 0,4% T3 dạng tự dạng có hoạt tính hormon Mặc dù nồng độ T4 bình thường cao gấp 50 lần T3 FT4 gấp – lần FT3 Ở mô, phần lớn tác động T4 chuyển thành T3, T4 xem tiền hormon - Protein gắn hormon tuyến giáp TBG, TBG bão hòa khoảng 1/3 nồng độ hormon tuyến giáp bình thường Chỉ dạng hormon tự không gắn protein dạng hoạt động Lượng hormon T3 T4 máu thay đổi có ý nghĩa thay đổi hàm lượng protein gắn hormon Ví dụ có thai nồng độ estrogen tăng cao làm tăng sản xuất TBG gan, nồng độ TBG cao làm nồng độ T3 T4 tăng theo Ở người có chức tuyến giáp bình thường, nồng độ hormon dạng hoạt động FT3 FT4 giới hạn bình thường Do định lượng FT3, FT4 cần thiết để loại trừ nhầm lẫn bất thường nồng độ protein gắn hormon - Chỉ lượng nhỏ T3 T4 tiết qua thận phần lớn gắn TBG Con đường thối hóa hormon tuyến giáp khử iod chuyển hóa mơ, chúng liên hợp gan tiết ngồi qua mật 1.1.2.3 Điều hòa tiết hormon tuyến giáp: Hình 1.3 Sơ đồ chế điều hòa ngược Điều hòa tiết hormon tuyến giáp thực thông qua trục: vùng đồi – tuyến yên – tuyến giáp TRH tổng hợp dự trữ vùng đồi, tiết có tác dụng kích thích tuyến yên sản xuất tiết TSH, TSH kích thích tuyến giáp tổng hợp tiết hormon tuyến giáp Khi hormon tuyến giáp tăng ức chế tiết TRH TSH Cơ chế điều hòa feedback đòi hỏi vùng đồi, tuyến yên, tuyến giáp hoạt động bình thường khơng có tác nhân ảnh hưởng hay yếu tố tác động giống TSH máu 1.1.2.4 Tác dụng hormon tuyến giáp: Hormon tuyến giáp đóng vai trò tăng trưởng phát triển bình thường thể, có nhiều tác dụng chuyển hóa Chúng tác dụng cách vào tế bào, gắn với recetor đặc hiệu nhân, chúng kích thích sinh tổng hợp nhiều loai mRNA khác nhau, kích thích tổng hợp nhiều hormon enzym - Tác dụng lên chuyển hóa tế bào + T3, T4 làm tăng tiêu thụ O2 hầu hết mô thể nên làm tăng chuyển hóa (CHCB), ngoại trừ não, tinh hồn, tử cung, lách, bạch huyết, tiền yên + Tăng kích thước số lượng ty thể tăng tổng hợp ATP để cung cấp lượng cho hoạt động chức thể + Hormon tuyến giáp hoạt hố men Na-K-ATPase làm tăng vận chuyển ion Na, K qua màng tế bào số mô, trình cần sử dụng lượng tăng sinh nhiệt nên coi chế làm tăng chuyển hoá thể - Tác dụng tăng trưởng: Tác dụng thể rõ thời kỳ lớn trẻ, với GH làm thể phát triển - Tác dụng chuyển hóa: Bao gồm + Chuyển hóa Glucid: hormon tuyến giáp tác dụng hầu hết giai đoạn q trình chuyển hố glucid, bao gồm tăng thu nhận glucose ruột, tăng tạo đường mới, tăng phân hủy glycogen thành glucose gan, gây tăng glucose máu tăng nhẹ + Chuyển hóa Lipid: tăng thối hóa lipid mơ mỡ dự trữ gây tăng nồng độ acid béo tự huyết tăng oxy hóa acid béo tự mơ sinh lượng Giảm lượng cholesterol, phospholipid, triglycerid huyết thanh, người nhược tuyến giáp có tình trạng xơ vữa động mạch + Chuyển hóa Protid: liều sinh lý T3,T4 làm tăng tổng hợp protein giúp cho phát triển tăng trưởng thể, liều cao, tác dụng dị hóa bật, gây protein mơ, người bệnh cường giáp thường gầy + Chuyển hóa vitamin chất khống: T3,T4 cần cho hấp thu vitamin B12 ruột chuyển caroten thành vitamin A Tăng chuyển hóa calci phospho - Tác dụng hệ thần kinh cơ: Hormon tuyến giáp thúc đẩy phát triển trí tuệ; liều cao gây hoạt bát, bồn chồn, kích thích; nhược trẻ gây chậm phát triển trí tuệ Tăng hoạt động synap thần kinh vùng tủy chi phối trương lực gây dấu hiệu run - Tác dụng lên tim mạch: Làm tăng số lượng receptor tim tim nhạy cảm với catecholamin nhiều hơn, làm nhịp tim nhanh Trên mạch máu: tăng chuyển hóa tăng sản phẩm chuyển hóa mơ gây giãn mạch, làm tăng lưu lượng tim, có tăng 60% cường giáp giảm 50% so với bình thường nhược giáp - Tác dụng lên quan sinh dục: Sự hoạt động bình thường tuyến giáp cần thiết cho phát triển bình thường máy sinh dục 10 1.2 Tổng quan bệnh Basedow 1.2.1 Định nghĩa Basedow bệnh tự miễn, đặc trưng cường chức tuyến giáp kết hợp với tăng sản bướu lan tỏa kháng thể kháng thụ thể kích thích tuyến giáp (TSH) xuất lưu hành máu Các kháng thể gắn với thụ thể TSH (TSH Receptor) màng tế bào tuyến giáp, kích thích sản xuất tiết hormon tuyến giáp vào máu Cường giáp hội chứng gây tình trạng tăng mức hormone tuyến giáp 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh Basedow [10][11][12] 1.2.2.1 Nguyên nhân Ngày nhờ tiến miễn dịch học, người ta hiểu chi tiết bệnh sinh basedow bệnh tự miễn Rối loạn miễn dịch (miễn dịch tế bào, miễn dịch dịch thể) gây tổn thương tế bào tuyến giáp + Rối loạn miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng khởi phát bệnh + Rối loạn miễn dịch dịch thể bao gồm hai loại tự kháng thể chiếm 8090% trường hợp: kháng thể kháng Globulin tuyến giáp kháng thể kháng Microsom Khoảng 20% trường hợp lại khơng có mặt kháng thể giải thích xuất phức hợp miễn dịch lưu hành - Một số yếu tố nguy cơ: + Giới tính: Phụ nữ chiếm ưu + Chủng tộc: Người da trắng, châu Á có tỷ lệ mắc cao người da đen + Thai nghén, đặc biệt giai đoạn chu sinh + Dùng nhiều Iode, thuốc chứa Iode + Muối Lithium làm thay đổi đáp ứng miễn dịch + Nhiễm vi khuẩn, virus + Ngừng Corticoid đột ngột 10 83 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đề xuất kiến nghị: - Sử dụng xét nghiệm TRAb để theo dõi sau điều trị hữu ích cần thiết đặc biệt giai đoạn sau trước định ngừng thuốc Cần nghiên cứu đánh giá vai trò TRAb theo dõi tái phát người bệnh sau ngừng thuốc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Liệu (1991): “Bệnh Basedow” Bách khoa thư bệnh học, tập Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 28 – 30 Ioannis Legakis1 (2013): “Thyroid Function and Prevalence of AntiThyroperoxidase (TPO) and AntiThyroglobulin (Tg) Antibodies in Outpatients Hospital Setting in an Area with Sufficient Iodine Intake: Influences of Age and Sex”, Acta Medica Iranica, 2013, (1), 25-34 Carvalho GA1, Perez CL, Ward LS.(2013) “The clinical use of thyroid function tests”, Arq Bras Endocrinol Metab vol.57 no.3, 193 – 204 Ngô Thị Phượng (2008): “Nghiên cứu nồng độ TRAb, TPOAb TgAb bệnh nhân basedow trước sau điều trị propylthouracil ”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y Lê Nhân Tuấn, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Thành Danh (2011): “Biến đổi nồng độ TRAb bệnh nhân Basedow trước sau điều trị I-131”, tạp chí y học thực hành số 10/2011, 39 – 41 Trần Hoài Nam, Nguyễn Quang Tập, Đào Văn Tùng (2017): “Xác định nồng độ TRAb mối liên quan với TSH, FT3, FT4 bệnh nhân Basedow bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp”, tạp chí y học Việt Nam số 9/2018, 88 – 94 Ngô Văn Đăng, Nguyễn Văn Huy (2006): “Hệ nội tiết”, Giải phẫu người, nhà xuất đại học Y Hà Nội – Trang 383 – 387 Bài giảng giải phẫu bệnh, nhà xuất Đại học y Hà Nội Tạ Thành Văn (2012): “Hormon rối loạn nội tiết”, Hóa sinh lâm sàng, nhà 10 xuất Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh (2004): “Sinh lý bệnh tuyến nội tiết”, sinh lý bệnh học, 11 nhà xuất y học, Hà Nội, trang 418 – 452 Thái Hồng Quang (2001): “ Bệnh nội tiết” nhà xuất y học, Hà Nội, trang 12 418 – 452 Ginsberg J (2003) “Diagnosis and management of Graves' disease” Cmaj 168, trang 575 – 585 13 Leslie J DeGroot, M.D (2011): “Graves’ Disease and the Manifestations of 14 Thyrotoxicosis”, www.endotext.org Trần Đức Thọ (2001): “Bệnh Basedow”, Nội khoa sở tập II, nhà xuất y 15 Hà Nội, trang 104 – 109 Trần Đức Thọ (2002): “ Điều trị bệnh Basedow” , Điều trị học nội khoa tập II, 16 nhà xuất y Hà Nội, trang 183 – 186 Bệnh viện nội tiết (2007): “ Tài liệu bệnh học tuyến giáp”, Hà Nội, trang 69 – 17 129 Roche diagnostic: Hướng dẫn sử dụng hóa chất: T3, T4, FT3, FT4, TSH, 18 TRAb, TPOAb hãng Roche Phan Sỹ An, Trần Xuân Trường, Phan Thanh Sơn (2008): “Bước đầu nghiên cứu chẩn đoán bệnh cường giáp tự miễn định lượng nồng độ kháng thể 19 tự miễn tự miễn kháng Receptor TSH”, medic.com.vn Gisah Amaral de CarvalhoI; Camila Luhm Silva PerezI; Laura Sterian WardII (2013): “The clinical use of thyroid function tests”, Arq Bras Endocrinol 20 Metab vol.57 no.3 Phạm Văn Choang (1996): “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn 21 thiếu Iod, Nhà xuất Y Hà Nôi, trang 143 – 161 Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Thy Khê (2003): “Siêu âm Doppler tuyến giáp bệnh Basedow”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Nhà xuất Y Hà 22 Nội, trang 392 - 403 Nguyễn Hải Thủy (2015): “Bệnh Basedow”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà 23 xuất Giáo dục, trang 195 - 223 Đỗ Gia Nam (2014): “Nhận xét thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp TRAb bệnh nhân Basedow mang thai”, Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y 24 Hà Nội Nguyễn Minh Hùng (2015) “Nhiên cứu mối liên quan tự kháng thể TRAb số thông số sinh học đến kết điều trị bệnh Basedow methimazole trẻ em”, Luận văn tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội 25 Emese.M, Orsolya.N, Beata.B (2007), “Relapse of hyperthyroidism in Graves’disease after long-term drug treatment”, Endocrine Abstracts, Vol 14, 26 pp 472 Jack DeRuiter (2002), “Thyroid hormone tutorial : Drug and other therapies”, Endocrine Pharmacotherapy Module : Thyroid Section, Spring, 27 pp.1 – 19 Phan Văn Duyệt, Phạm Thiên Hương, Trần Đình Hà (1987): “Tìm hiểu thay đổi máu bệnh nhân Basedow điều trị Iod phóng xạ”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu y học hạt nhân 1981 – 1985, Nhà xuất Y Hà 28 Nội, 145 - 148 Terry F Davies `Douglas S Ross (2013): “Pathogenesis of Graves' disease” 29 Up to Date Nguyễn Ngọc Lanh (2002): “Định lượng Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) bệnh nhân mắc Basedow”, Tạp chí Nghiên cứu Y hoc, 8, Trang 30 15 - 17 Zakarija MJ (1983): “Immunochemical characterization of the thyroidstimulating antibody (TSab) of Graves' disease: evidence for restricted 31 heterogeneity”, J Clin Lab Immunol, (10), 77 - 85 Sabitha Kandi1, Pragna Rao2 (2012), “Anti-thyroid peroxidase antibodies: Its effect on thyroid gland and breast tissue”, Annal of tropical medicine and 32 public heath, vol 5, trang – Ghada Ab.Elfadil, Isam Eddin M Eltahir, Abdelgadir A Elmugadam (2014): “Anti-TRA-Ab, Anti-TPO-Ab, and FT3 as a Biochemical Panel for Differential Diagnosis of Graves' Disease from Hyperthyroidism”, Article in 33 Indian Journal of Applied Research, vol 5, trang 408 – 410 Phan Huy Anh Vũ (2008): “Giá trị định lượng TRAb chẩn đoán theo dõi tái phát sau điều trị nội khoa bệnh nhân Basedow”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 34 Lê Nhân Tuấn, Mai trọng Khoa (2012): “Đánh giá hiệu I-131 điều trị bệnh nhân Basedow số thông số miễn dịch y học hạt 35 nhân”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y Đoàn Thị Anh Đào, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2009): “Đánh giá nồng độ TRAB huyết chẩn đoán theo dõi sau hai tháng điều trị nội 36 khoa bệnh basedow”, luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Quadbeck B1, Hoermann R, Roggenbuck U (2005): “Sensitive thyrotropin and thyrotropin-receptor antibody determinations one month after discontinuation of antithyroid drug treatment as predictors of relapse in 37 Graves' disease”, Thyroid vol 15, trang 1047 – 1054 Laurberg P, Wallin G, Tallstedt L, Abraham-Nordling M, Lundell G, Törring O (2008): “TSH-receptor autoimmunity in Graves’ disease after therapy with anti-thyroid drugs, surgery, or radioiodine: a 5-year prospective randomized study”, European Journal of Endocrinology 2008;158(1), trang 69 – 75 38 Mihail Boyanov, Deniz Bakalov, Galina Sheinkova (2010): “Levels of Thyroid Autoantibodies in Patients with Graves’ Disease and Graves’ Ophtalmopathy - Original Article”, Turkish Journal of Endocrinology and Metabolism,14: 50-3 39 Y.S.Hussain,1 J.C Hookham,1 A Allahabadia,2 and S P Balasubramanian (2017): “Epidemiology, management and outcomes of Graves’ disease—real life data” Published online 2017 May 56(3): 568–578 40 L O Chailurkit, W Aekplakorn, and B Ongphiphadhanakul (2014): “The relationship between circulating estradiol and thyroid autoimmunity in males,” European Journal of Endocrinology, vol 170, no 1, trang 63 – 67 41 Đào Thị Dừa1, Trần Văn Chương1, Trần Thừa Nguyên (2016): “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Basedow định điều trị I131 Bệnh viện Trung ương Huế” - Tạp chí hội nội tiết ĐTĐ thừa thiên Huế 42 Phạm Thị Ngọc Quyên*, Lê Thị Ngọc Dung **, Trần Thị Mộng Hiệp***(2012): “ Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giáp bệnh viện nhi đồng 2” Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 trang 31 - 37 43 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình, Hồng Trung Vinh (2007), “Nghiên cứu nồng độ tự kháng thể bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormon giáp”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 254-260 44 Peter Laurberg, Birte Nygaard, Stig Andersen, Allan Carlé, Anne Krejbjerg, Inge Bülow Pedersen, and Stine Linding Andersen (2014): “Association between TSH-Receptor Autoimmunity, Hyperthyroidism, Goitre, and Orbitopathy in 208 Patients Included in the Remission Induction and Sustenance in Graves’ Disease Study”, Journal of Thyroid Research, Volume 2014, Article ID 165487, trang 45 Nguyễn Phụng, Hoàng Khánh Hằng, Nguyễn Hải Quý Trâm, (2012), “Tương quan nồng độ T3, T4, TSH huyết với độ tập trung I 131 trọng lượng tuyến giáp bệnh nhân Basedow chẩn đoán”, Kỷ yếu Hội nghị 46 Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần thứ sáu, tr 417-424 Matthias S., Derik H., Martina B… (2009): “Clinical value of the first automated TSH receptor autoantibody assay for the diagnosis of Grave’s disease an international multicentre trial”, Clinical Endocrinology, 71, 47 pp.566-573 Jia Liu, Jing Fu, Yuan Xu, and Guang Wang (2017): “Antithyroid Drug Therapy for Graves’ Disease and Implications for Recurrence”, International 48 Journal of Endocrinology, Volume 2017, Article ID 3813540, trang Aleksandar Aleksić1, Željka Aleksić1, Miodrag Stojanović (2009): “TSH receptor antibodies for confirming the diagnosis and prediction of remission duration, in newly diagnosed Graves’ disease patients”, Hell J Nucl Med; 49 12(2): trang: 146 – 150 Volpe R (1987): “ Immunoregulation in autoimmune thyroid disease” N Engl JMed 1987; 316: 44-46 50 Bernet V, Burman K Autoimmune thyroid disease, In: Rich RR (1996): “Clinical Im-munology – Principles and Practice”, Mosby, St Louis 1996; 51 trang: 1482 - 1502 Volpe R (2001): “The immunomodulatory effects of anti-thyroid drugs are medi-ated via actions on thyroid cells, affecting thyrocyte-immunocyte signal- 52 ing” a review Curr Pharm Des; 7: trang: 491 - 500 David S Cooper (2005) “Antithyroid drugs”, The New England Journal of 53 Medicine, vol 352, no 9, trang: 905 – 917 Hoon Sung Choi1 and Won Sang Yoo (2017): “Free Thyroxine, Anti-Thyroid Stimulating Hormone Receptor Antibody Titers, and Absence of Goiter Were Associated with Responsiveness to Methimazole in Patients with New Onset 54 Graves' Disease”, Endocrinol Metab (Seoul); 32(2), trang: 281 – 287 Carella C, Mazziotti G, Sorvillo F, Piscopo M, Cioffi M, Pilla P, Nersita R, Iorio S, Amato G, Braverman LE, Roti E (2006): “Serum thyrotropin receptor antibodies concentrations in patients with Graves' disease before, at the end of methimazole treatment, and after drug withdrawal: evidence that the activity of thyrotropin receptor antibody and/or thyroid response modify 55 during the observation period ”, Thyroid; 16(3), trang: 295 – 302 Carlo Cappell, Elena Gandossi, Maurizio Castellano (2007): “Prognostic Value of Thyrotropin Receptor Antibodies (TRAb) in Graves’ Disease: A 120 56 Months Prospective Study”, Endocrine Journal 2007, 54 (5), Trang: 713–720 Earn H Gan, Vasileios Tsatlidis, David Kennedy & Salman Razvi (2017): “The relationship between free T4 and thyrotropin receptor antibodies is loglinear and negatively influenced by age and smoking in patients with Graves' 57 disease”, Published online 2017 Jun 23 doi: 10.3803/EnM.2017.32.2.281 Luigi Bartalena, M.D., and Maria Laura Tanda (2009): “Clinical practice— 58 Graves' ophthalmopathy”, N Engl J Med, trang: 994 - 1001 Ecktsein AK, Lax H, Losch C, Glowacka D, Plicht M, Mann K, Esser J & Morgenthaler NG (2007): “ TSH receptor antibodies: risk of recurrence and orbitopathyClinical Endocrinology”, Endocrine Abstracts, trang: 607 – 612 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO VĂN KHOA NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TRAb HUYẾT THANH TRONG THEO DÕI ĐIỀU TRỊ BASEDOW BẰNG THIAMAZOLE Chuyên ngành: HÓA SINH Mã số: CK 62720401 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc HÀ NỘI - 2018LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn khóa học Bác sĩ chuyên khoa II này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Hóa sinh, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ mơn, Phòng, Ban Nhà trường, Thầy, Cô tạo môi trường điều kiện thuận lợi để học tập rèn luyện trình học tập Trường Cho tơi bày tỏ lòng biết ơn với thầy hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc Thầy hết lòng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Thầy không hướng dẫn cho kiến thức mà giúp tơi nắm phương pháp tư duy, nghiên cứu học tập Thầy gương cho tơi tận tụy hết lòng với công việc, với bệnh nhân đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến:  Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Trung tâm xét nghiệm đơn vị hóa sinh, Khoa nội Tiết đái đường, Phòng kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện giúp đỡ tơi tận tình q trình học tập làm luận văn Bệnh viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân ln động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn! Cao Văn Khoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Cao Văn Khoa, học viên chuyên khoa II khóa 30 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành hóa sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS.TS Phạm Thiện Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Cao Văn Khoa CHỮ VIẾT TẮT - CLS: Cận lâm sàng DIT: Diiodotyrosin ĐM: Động mạch FT3: Free Triiodothyroxin FT4: Free Thyroxin GD: Graves Disease GO: Graves- orbitopathy KGTTH: Kháng giáp trạng tổng hợp LS: Lâm sàng MIT: Monoiodotyrosin NB: Người bệnh T3: Triiodothyronin T4: Thyroxin TBG: Thyroxin binding globulin TBPA: Thyroxin binding prealbumin TRAb: Kháng thể kháng thụ thể TSH TSH: Thyrotropin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... thể TRAb chẩn đốn theo dõi điều trị Basedow Ở Việt Nam có nghiên cứu vấn đề này: Một số nghiên cứu vai trò TRAb chẩn đoán theo dõi điều trị Basedow PTU Iod phóng xạ, vai trò TRAb TPOAb bệnh tuyến... xét nghiệm định lượng TRAb nên chưa có nghiên cứu vai trò tự kháng thể lâm sàng Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số TRAb huyết theo dõi điều trị Basedow Thiamazole ” với hai mục... độ TRAb có giá trị theo dõi tháng đầu điều trị Basedow 1.4.2 Các nghiên cứu giới a) Quadbeck cộng năm 2005: [36] Nghiên cứu giá trị dự đoán tái phát xét nghiệm TRAb người bệnh Basedow điều trị

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu và sinh lý tuyến giáp

  • 1.1.1. Giải phẫu tuyến giáp

  • 1.1.2. Sinh lý tuyến giáp [9].

  • 1.2. Tổng quan về bệnh Basedow

  • 1.2.1. Định nghĩa

  • 1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh Basedow [10][11][12]

  • 1.2.3. Triệu chứng bệnh Basedow

  • 1.2.4. Chẩn đoán: [14][21] [22]

  • 1.2.5. Các biến chứng

  • 1.2.6. Điều trị:

  • 1.2.7. Theo dõi

  • 1.3. Tự kháng thể tuyến giáp TRAb

  • 1.4. Tình hình nghiên cứu về giá trị xét nghiệm định lượng các tự kháng thể tuyến giáp trong bệnh Basedow ở trong và ngoài nước

  • 1.4.1. Các nghiên cứu trong nước:

  • 1.4.2. Các nghiên cứu trên thế giới 

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.2.2. Mẫu nghiên cứu

  • 2.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2.4. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu

  • 2.2.5. Kỹ thuật hóa sinh sử dụng trong nghiên cứu

  • 2.2.6. Quy trình nghiên cứu

  • 2.2.7. Sơ đồ nghiên cứu

  • 2.3. Xử lý số liệu

  • 2.4. Vấn đề đạo đức của đề tài

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Xác định nồng độ TRAb, TSH, hormone tuyến giáp ở người bệnh Basedow trước và sau điều trị bằng thuốc Thiamazole

  • 3.3. Giá trị và mối liên quan của TRAb với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng khác trong theo dõi điều trị Basedow bằng Thiamazole:

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 4.1.1. Phân nhóm tuổi của người bệnh Basdow

  • 4.1.2. Phân bố người bệnh Basedow theo giới

  • 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh Basedow khi vào viện:

  • 4.2. Xác định nồng độ TRAb, TSH, hormone tuyến giáp ở người bệnh Basedow trước và sau điều trị bằng thuốc Thiamazole

  • 4.2.1. Nồng độ TRAb, TSH và các hormon tuyến giáp của người bệnh trước điều trị

  • 4.2.2. Liên quan giữa nồng độ TRAb trung bình trước điều trị với giới tính của người bệnh

  • 4.2.3. Thay đổi nồng độ TRAb sau điều trị 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng

  • 4.2.4. Thay đổi nồng độ hormone tuyến giáp và TSH ở người bệnh Basedow sau điều trị

  • 4.3. Giá trị và mối liên quan của TRAb với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng khác trong theo dõi điều trị Basedow bằng Thiamazole:

  • 4.3.1. So sánh nồng độ TRAb trung bình trước và sau điều trị của NB Basedow

  • 4.3.2. Tương quan giữa nồng độ TRAb với hormone tuyến giáp và TSH trước và sau điều trị

  • 4.3.3. So sánh nồng độ TRAb trung bình trước, sau điều trị giữa 2 nhóm có và không có biến chứng mắt:

  • 4.3.4. Mối liên quan giữa nồng độ TRAb trung bình trước điều trị, sau điều trị và thời gian mắc bệnh:

  • KẾT LUẬN

  • 1. Nồng độ TRAb huyết tương ở người bệnh Basedow trước và sau điều trị bằng Thiamazole:

  • 2. Giá trị và mối liên quan của TRAb với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng khác trong theo dõi điều trị Basedow bằng Thiamazole

  • - Trước điều trị: Có 79,5%% người bệnh nồng độ T3 tăng cao, 54,5% người bệnh T4 tăng cao, 84,1% người bệnh FT3 tăng cao, 90,9% người bệnh FT4 tăng cao và 95,5% người bệnh nồng độ TSH giảm thấp;

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 13. Leslie J DeGroot, M.D (2011): “Graves’ Disease and the Manifestations of Thyrotoxicosis”, www.endotext.org.

  • 14. Trần Đức Thọ (2001): “Bệnh Basedow”, Nội khoa cơ sở tập II, nhà xuất bản y Hà Nội, trang 104 – 109.

  • 15. Trần Đức Thọ (2002): “ Điều trị bệnh Basedow” , Điều trị học nội khoa tập II, nhà xuất bản y Hà Nội, trang 183 – 186.

  • 16. Bệnh viện nội tiết (2007): “ Tài liệu bệnh học tuyến giáp”, Hà Nội, trang 69 – 129.

  • 17. Roche diagnostic: Hướng dẫn sử dụng hóa chất: T3, T4, FT3, FT4, TSH, TRAb, TPOAb của hãng Roche.

  • 18. Phan Sỹ An, Trần Xuân Trường, Phan Thanh Sơn (2008): “Bước đầu nghiên cứu chẩn đoán bệnh cường giáp tự miễn bằng định lượng nồng độ kháng thể tự miễn tự miễn kháng Receptor của TSH”, medic.com.vn

    • 19. Gisah Amaral de CarvalhoI; Camila Luhm Silva PerezI; Laura Sterian WardII (2013): “The clinical use of thyroid function tests”, Arq Bras Endocrinol Metab vol.57 no.3.

    • 34. Lê Nhân Tuấn, Mai trọng Khoa (2012): “Đánh giá hiệu quả của I-131 trong điều trị bệnh nhân Basedow bằng một số thông số miễn dịch và y học hạt nhân”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.

  • 38. Mihail Boyanov, Deniz Bakalov, Galina Sheinkova (2010): “Levels of Thyroid Autoantibodies in Patients with Graves’ Disease and Graves’ Ophtalmopathy - Original Article”, Turkish Journal of Endocrinology and Metabolism,14: 50-3.

  • 39. Y.S.Hussain,1 J.C. Hookham,1 A. Allahabadia,2 and S. P. Balasubramanian (2017): “Epidemiology, management and outcomes of Graves’ disease—real life data” Published online 2017 May 6. 56(3): 568–578

  • 40. L. O. Chailurkit, W. Aekplakorn, and B. Ongphiphadhanakul (2014): “The relationship between circulating estradiol and thyroid autoimmunity in males,” European Journal of Endocrinology, vol. 170, no. 1, trang 63 – 67.

  • 41. Đào Thị Dừa1, Trần Văn Chương1, Trần Thừa Nguyên (2016): “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân Basedow được chỉ định điều trị I131 tại Bệnh viện Trung ương Huế” - Tạp chí hội nội tiết ĐTĐ thừa thiên Huế.

  • 42. Phạm Thị Ngọc Quyên*, Lê Thị Ngọc Dung **, Trần Thị Mộng Hiệp***(2012): “ Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tự miễn tuyến giáp tại bệnh viện nhi đồng 2” Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 trang 31 - 37

    • 47. Jia Liu, Jing Fu, Yuan Xu, and Guang Wang (2017): “Antithyroid Drug Therapy for Graves’ Disease and Implications for Recurrence”, International Journal of Endocrinology, Volume 2017, Article ID 3813540, 8 trang.

  • 53. Hoon Sung Choi1 and Won Sang Yoo (2017): “Free Thyroxine, Anti-Thyroid Stimulating Hormone Receptor Antibody Titers, and Absence of Goiter Were Associated with Responsiveness to Methimazole in Patients with New Onset Graves' Disease”, Endocrinol Metab (Seoul); 32(2), trang: 281 – 287.

  • 54. Carella C, Mazziotti G, Sorvillo F, Piscopo M, Cioffi M, Pilla P, Nersita R, Iorio S, Amato G, Braverman LE, Roti E (2006): “Serum thyrotropin receptor antibodies concentrations in patients with Graves' disease before, at the end of methimazole treatment, and after drug withdrawal: evidence that the activity of thyrotropin receptor antibody and/or thyroid response modify during the observation period ”, Thyroid; 16(3), trang: 295 – 302.

    • 56. Earn H Gan, Vasileios Tsatlidis, David Kennedy & Salman Razvi (2017): “The relationship between free T4 and thyrotropin receptor antibodies is log-linear and negatively influenced by age and smoking in patients with Graves' disease”, Published online 2017 Jun 23. doi:  10.3803/EnM.2017.32.2.281.

  • 58. Ecktsein AK, Lax H, Losch C, Glowacka D, Plicht M, Mann K, Esser J & Morgenthaler NG (2007): “ TSH receptor antibodies: risk of recurrence and orbitopathyClinical Endocrinology”, Endocrine Abstracts, trang: 607 – 612.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan