Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô vẩy vùng họng miệng

85 177 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô vẩy vùng họng miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY KHÁNH NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ BIểU MÔ VảY VïNG HäNG MIÖNG Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu bệnh viện - Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Trung người thầy tận tình dạy bảo dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học, đồng thời hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới thầy, cô Bộ môn Tai – Mũi – Họng, Trường Đại học Y Hà Nội, anh chị bác sỹ, cán nhân viên Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương tạo điều kiện cho học tập bệnh viện Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ để tơi có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Học viên Nguyễn Duy Khánh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực chưa sử dụng hay công bố tài liệu khác xin chịu trách nhiệm thông tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Học viên Nguyễn Duy Khánh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư họng miệng ung thư hay gặp vùng đầu cổ, đồng thời loại ung thư hay gặp Việt Nam Loại ung thư phổ biến Thế giới, có mặt sáu loại ung thư thường gặp [1] Ung thư họng miệng bệnh phát sinh biến đổi ác tính tế bào biểu mô họng miệng mô liên kết cấu trúc họng miệng, bao gồm: amydal cái, hầu, đáy lưỡi, thành hầu sau Các ung thư họng miệng có đặc điểm tương đồng dịch tễ, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, triệu chứng học, xâm lấn, thái độ điều trị tiên lượng bệnh Và phần lớn ung thư vùng họng miệng bắt nguồn từ bề mặt lớp niêm mạc phủ, vùng ung thư biểu mô tế bào vẩy hay gặp chiếm 90%- 95% thể giải phẫu bệnh [5], nghiên cứu giới hạn ung thư biểu mơ tế bào vảy Vì vị trí quan sát dễ, việc thăm khám đơn giản triệu chứng xuất tương đối sớm (cảm giác vướng, đau, khó chịu vùng họng), nên chuẩn đoán ung thư vùng họng miệng nhìn chung khơng khó Nếu việc thăm khám sàng lọc bệnh tốt kết hợp với bệnh tun truyền rộng rãi ung thư họng miệng hồn tồn chẩn đốn sớm từ việc điều trị bệnh khả quan hơn, tiên lượng bệnh tốt Việc điều trị ung thư vùng họng miệng tiến hành nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào giai đoạn bệnh (phẫu thuật, xạ trị đơn thuần, phẫu thuật kết hợp xạ trị, hóa xạ trị kết hợp) Việc điều trị phương pháp phẫu thuật đề khối u nhỏ chưa xấm lấn nhiều vào quan lân cận như: họng mũi, họng quản quản, bó mạch cảnh, xương…, chưa có di xa Xuất phát từ mong muốn hiểu sâu đặc điểm bệnh học, tổng kết kết điều trị ung thư họng miệng Bệnh viện tai mũi họng TW tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết phẫu thuật ung thư biểu mô vẩy vùng họng miệng” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh ung thư biểu mô vảy vùng họng miệng Đánh giá kết phẫu thuật ung thư biểu mô vảy vùng họng miệng CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trên giới Từ 1960-1968, Whicker cộng (1974) phẫu thuật triệt cho 86 bệnh nhân ung thư amiđan Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: u khu trú amiđan có phân định mô lưỡi lành u màng xương hàm Di hạch 35/86 (40,7%) Phân loại theo u: Tl có 40, T2 có 37 T3 có bệnh nhân Kết đạt tỷ lệ sống thêm năm toàn 48% [16] Tác giả Johnsion (1977) nghiên cứu thấy ung thư amiđan gặp người 40 tuổi ơng thấy vòng 30 năm (từ 1944 đến 1975) có 11 trường hợp ung thư amiđan tuổi 40 so với 140 bệnh nhân tuổi cao Bệnh cảnh lâm sàng nhóm bệnh nhân trẻ tuổi nặng nề hơn: 91% có hạch 55% N3 so với 76% có hạch 23% N3 nhóm bệnh nhân 40 tuổi Đáp ứng xạ trị tốt bệnh nhân Tl,2 N0,1 với giai đoạn muộn (5/11 bệnh nhân T3,4 chết 5/6 bệnh nhân N3 chết) Tác giả kết luận: nên xạ trị đơn cho Tl,2; phối hợp điều trị cho T3,4; xạ trị cho hạch cổ di động; xạ trị vét hạch cho trường hợp hạch khác [17] Quenelle cộng (1979) nhận thấy xạ trị tiền phẫu sau phẫu thuật lựa chọn tốt để điều trị ung thư amiđan giai đoạn muộn sau nghiên cứu 58 bệnh nhân Tỷ lệ sống thêm năm đạt 59% [18] 71 Trong nghiên cứu thấy tỉ lệ tái phát chỗ 29,8% di xa 12,8% tương đương với nghiên cứu Viani, tỉ lệ tái phát hạch 10,7% thấp nhiều so với nghiên cứu Viani, điều lần thấy bệnh phát sớm điều trị phẫu thuật kiểm sốt tái phát phần kiểm sốt bệnh tốt Còn để giải thích cho chênh lệch tỉ lệ tái phát nghiên cứu chúng tơi Viani so với tác giả Nguyễn Đình Phúc tương đối lớn có lẽ vào năm 70 phương tiện chẩn đốn điêu trị hiểu biết người bệnh thời hạn chế Qua bảng 3.20, 3.21, 3.22 thấy kích thước u nguyên phát, di hạch vùng giai đoạn bệnh có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ tái phát người bệnh Đặc biệt với bệnh nhân có di hạch vùng giai đoạn III IV bệnh có nguy tái phát cao KẾT LUẬN 72 Qua nghiên cứu 54 bệnh nhân bị ung thư biểu mô vảy vùng họng miệng điều trị ban đầu phương pháp phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ, rút số nhận xét sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư biểu mô vảy vùng họng miệng - Lứa tuổi hay gặp từ 40-69 (87%), tuổi trung bình mắc bệnh 52,96 Tỷ lệ nam/nữ 12,5/1 Tỉ lệ bệnh nhâu hút thuốc nghiện bia rượu cao 74,1% 88,9% Chủ yếu phát bệnh vòng tháng đầu với 87% lý đến khám bệnh đau họng 72,2% vướng họng 38,9% - Triệu chứng năng: chủ yếu đau họng 85,2%, nuốt vướng 83,3% - Triệu chứng thực thể:về hình thái u tổn thương sùi: 64,8%, loét: 44,4% thâm nhiễm: 11,1% Vị trí u hay gặp amidan 75,9% sâu đến hầu 40,7% khơng có trường hợp đáy lưỡi thành sau họng Tỷ lệ giai đoạn u nguyên phát T1: 50%; T2: 25,9%; T3: 24,1% Tỉ lệ di hạch vùng cao chiếm 64,8% (giai đoạn I: 24,1% giai đoạn II: 24,1%, giai đoạn III: 37%, giai đoạn IV: 14,8%) - Mô bệnh học: Độ mô học II chiếm tỷ lệ cao 68,2% - Đặc điểm CLVT tất bệnh nhân điều trị phẫu thuật có tổn thương chỗ đánh giá hạch mà lâm sàng không phát Đánh giá kết điều trị - Trong số 47 bệnh nhân thơng tin có 85,1% đáp ứng hồn tồn, 14,9 đáp ứng khơng hồn tồn - Tỉ lệ sống thêm năm toàn 52,4% - Tỉ lệ tái phát là: 53,2% đó: • Tái phát chỗ là: 29,8% • Tái phát hạch là: 10,7% • Di xa là: 12,7% - Các yếu tố tiên lượng tốt cho bệnh là: T1, T2, N0, giai đoạn I, II 73 KIẾN NGHỊ 1- Tăng cường tuyên truyền giáo dục nhân dân làm cho người hiểu ung thư họng miệng để họ biết cách nhận biệt sớm dấu hiệu bệnh, góp phần làm tăng tỷ lệ chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu điều trị 74 Bên cạnh cần trang bị kiến thức cho bác sỹ đa khoa, bác sỹ tuyến sở bệnh, góp phần nâng cao khả phát sớm bệnh 2- Trong nghiên cứu phần bệnh nhân giai đoạn sớm bệnh điều trị phương pháp phẫu thuật đem lại hiệu cao Nhưng bệnh nhân giai đoạn muộn bệnh bệnh nhân điều trị phương pháp khác hóa, xạ trị chưa đề cập đến, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để đưa kiến nghị cho người bác sỹ lâm sàng, để họ có lựa chọn tối ưu nhất, mang lại lợi ích cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert LG, Daniel DM (2007): The papillomaviruses Springer Vol.3, 406-500 Sandro J Stoekli (2007): Sentinel node biopsy for oral and oropharyngeal squamous cell carcinoma of the head and neck Laryngoscope C Beauvillain de Montreuil, P Bordure, ML Ferri-Launay (2001): Chirurgie de l’espace parapharyngé EMC – Technique chirurgicale de la tête et cou; 46-490 – Technique chirurgicale de la tête et cou; 46-470 M.Zanaret, J.Paris, S.Durflo (2005): Évidements ganglionnaires cervicaux EMC Bruce E , Marshall R, David M, Micheal R Locally advanced squamous cell carcinoma of the head and neck: Approaches combining chemotherapy and radiation therapy Uptodate version 19.3 Domenge C, Hill C, Lefebvre JL, et al (2000) Randomized trial of neoadjuvant chemotherapy in oropharyngeal carcinoma French Groupe d’Etude des Tumeurs de la Tete et du Cou (GETTEC) Br J Cancer; 83:1594 Edge, SB, Byrd, DR, Compton, CC, et al (Eds) (2010) AJCC (American Joint Committee on Cancer) Cancer Staging Manual, th ed, Springer, New York Kish J, Drelichman A, Jacobs J, et al (1982) Clinical trial of cisplatin and 5- FU infusion as initial treatment for advanced squanmous cell carcinoma of the head and neck Cancer Treat Rep; 66:471 Ward JR, Feigenberg SJ, Mendenhall NP, et al (2003) Radiation therapy for anggiosarcoma Head Neck; 25:873 10 Woolgar JA (2006) Histopathological prognosticators in oral and oropharyngeal squamous cell carcinoma Oral Oncol, 42(3):229-39 11 Ngô Quang Hùng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, kết xạ trị đơn ung thư biểu mô amiđan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 12 Nguyễn Đình Phúc (1974) Nhận xét chẩn đoán điều trị ung thư amiđan qua 194 trường hợp Viện TMH trung ương viện K Hà nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học y Hà Nội 13 Trần Bảo Ngọc ( 2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết xạ trị đơn ung thư biểu mô amiđan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà nội 14 Vũ Thị Tâm Uyên (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy ung thư biểu mô vảy amydal, Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội 15 Puthawala A.A, Syed A.M.N, Gates T.C (1985), Iridium 192 imp1ants in the treatment of tonsi11a.r region ma1ignancies', Otola1yngol HeadNeck Surgery, 111, pp 812-815 16 Whicker J.H, De Santo L.W, Derine K.D (1974), Surgica1 treatment of squamous ce11 carcinoma of the tonsil, Laryngoscope, 84, pp 90-97 17 Johnston VYT.D, Byers R.M (1977), 'Squamous ce11 carcinoma of the tonsi1 in young adu1ts, Cancer, 39, pp 632-636 18 Quene11 D.J, Crissman J.D, Shumrick D.A (1979), 'Tonsi1 carcinomatreatment results', Laryngoscope, 89, 1842- 1846 19 Givens C.D; Johns M.E, Cantre11 R.W (1981), ''Carcinoma T1a of the tonsi1: ana1ysis 162 cases', Oto1(1ry!1go1 Head Neck Surge1y, 107, pp 730-734 20 Tong D, 1aramore G.E et a1 (1982), ''Carcinoma of the tonsillar region Resu1t of externa1 irrc1diation', Cancer, 49, pp 2009-2014 21 Sadeghi A, Mc 1aren J, Grist W.1 et a1 (1986), ''Va1ue of radiation therapy in addition to surgery for cancer of the head and neck, Oto1a1 yngo1 Head Neck Surge1 y, 94, pp 601 -604 22 Mizono G.S, Diaz R.F, Fu K.K (1986), Carcinoma of the tonsil region, 1a1yngoscope, 96, pp 240-244 23 Mak Kregar S, Hi1gers F.J.1, Baris G et a1 (1990), Carcinoma of the tonsillar region: compc11'ison of two staging systems and ana1ysis of prognostic factor, la1yngoscope, 100, pp 634-638 24 Mau1ard C, Housset M, De1anian S 'a1 (1994), Sa1vage sp1it course brachytherapy for tonsi1 and soft pa1ate carcinoma: treatment techniques and results, lalyllgoscope,.104, pp 359-363 25 Ca1ais G, Goga D, 1e F1och O et a1 (1990), Results of radiotherapy of carcinomas of the tonsillar area, study of 137 cases', Rev Stomato1 Chir Maxillofac, 91, pp 60-64 26 Foote R.1, Schi1d S.E, Thompson W.M et a1 (1994), 'Tonsi1 cancer, Cancer, 73, pp 2638-2647 27 Mendenhall W.M, Amdur R.J, Stringer S.P et a1 (2000), Radiation therapy for squamous ce11 carcinoma of the tonsillar region: a prefe11ed a1ternative to surgery?', Journal clinic oncology, 18, 2219 – 2225 28 A1 Abdu1wahed S, Kudryk W, A1 Rajhi N et a1 (1997 ), Carcinoma of the tonsi1: prognostic factors', Journa1.ai Oto1aryngo1, 26, 296-299 29 Perez C.A, Pate1 M.M, Chao K.S et a1 (1998), 'Carcinoma of the tonsillar fossa: prognostic factors and 1ong term therapy', Int J Radiat Onco1 Biol Phys, 42, 1077- 1084 30 Wang -M.B, Kuber N, Kerner M.M et a1 (1998), Tonsillar carcinoma: ana1ysis of treatment results, J Otolaryngol, 27, pp 263-269 31 Nguyễn Bá Đức (2007), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, nhà xuất y học, 125-142 32 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức cs (2001), Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000, Tạp chí thơng tin Y dược, số 2, 19-26 33 Trần Phương Hạnh (1992), Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 114 34 Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bướu đường hơ hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr 29-38 35 Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Ung bướu học bản, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán y tế Thành phố Hồ Chí Minh, - 16 36 Phạm Tuân (1993), Các ung thư đầu cổ, Ung thư học lâm sàng (sách dịch), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 303-316 37 Trần Hữu Tuân (2000), Ung thư amiđan cái, Bách khoa thư bệnh học (tập 3), Nhà xuất Bách khoa bệnh học, Hà Nội, 451-457 38 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai cộng (2001), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất y học, tr 77-8010 Trịnh Văn Minh cộng (2001), Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất Y học 39 Shaha A.R, Strong E.W (1995), Cancer of the head and neck, Textbook of c1inica1 oncology, American cancer society, second edition, pp 355377 40 Landis S.H, Murray T, Bo1den S et a1 (1998), Cancer stat_istics 1998, CA Cancer J C1in, 48, pp 6-29 41 Bopp F.P, White J.A (1989), Tonsi1 cancer, J La State Med Soc, 141, pp 11 - 14 42 Ma1tz R, Shumrick D.A, Aron B.S et a1 (1974), Carcinoma of the tonsi1: results of combined therapy, 1a1yngoscope, 84,pp 2172-2180 43 Po1e"A.P (1994), Tlends in cancer incidence in Connecticut 1935lancer, 74, pp 2863 - 2872 44 Amornma R, Prempree T et a1 (1984), Radiation management ofcarcinoma of the tonsillar region, Cancer, 54, 1293-1299 45 Antor1e11o M, Po1ico R, Busseto M et a1 (1998), Radiotherapy of the tonsillar region ana1ysỉs of prognostic factors, Radio Med (Torino), 96, pp 248-255 46 Barrs D.M, De Santo 1.W, O/ Fa11on W.M (1979), Squamous ce11carcinoma of the tonsi1 and tongue base region, Arch Oto1a1yngo1, 105, pp 479-485 47 Bataini J.P, Asse1ain B, Jau1erry C et a1 (1989), A mu1tivariateprimary tumour control ana1ysis in 465 patients t.reated by radica1 radiotherapy for cancer of the tonsillar region: c1inica1 and treatmentparameters as prognostic fa Onco1,.14, pp 265-277 48 Bchar R.A, Martin P.J, Fee VVT.E ct a1 (1 994), Iiridium 192 interstitia1implant and externa1 beam radiation therapy in the management of squamous ce11 carcinomas of the tonst1 and softpa 49 Chung K, Min H.K, Jung K.Y et a1 (1997), Squamous ce11 carcinomaof the tonsi1 C1inica1 features and treatment results, J Korean MedSci, 12, pp 416-420 50 Edstrom S, Jeppsson P.I I, 1indstrom J et a1 (1978), Carcinoma of the tonsillar region: aspect on treatment moda1ities with reference to astudy on patients treated by irradi ation, Laryngoscope, 88, pp 1019-1023 51 Fayos J.V, Morales P (1983), Radiation therapy of carcinoma of thetonsillar region Int Radiat Oncol Biol Plys, 9, pp 139- 144 52 Foote R.1, Hi1genfe1d R.U, Kunse1man S.J et a1 (1994), Radiation therapy for squamous ce11 carcinoma of the tonsi1', Mayo C1inic Proc, 69, pp 525- 53 11ate", Int JT Radiat Oncol Bio1 Phys, 28, pp 22 -227 53 F1ies1and S, Fernberg J.O, 1unde11 G et a1 (1999), Prognostic impact of comp1ete remission after preoperative i1radiation of tons.i1iar carcinoma: a retrospective ana1ysis of the Radiumhemmet data, 1980199', Jnt.Radiat Onco1Bio1 Phys, 45, pp 1259-1266 54 Fries1and S, Me11in H, Munck W.E et a1 (2001), Human papi11oma virus and P53 immunostaining in advanced tonsillar carcinoma,re1ation to radiotherapy response and surviva1, Anticance1 Res, 21, pp 529-534." 55 Gabrie1e P, Orecchia R, Ragona R et a1 (1987), Results of radiotherapy in the treatment of 21 carcinomas of the tonsillar area, Radio Med (Torino), 74, pp 321-327 56 Gonza1ez G.M.J, Perez C.M, Poch B.J (1997), Retrospective study ofcancer in the tonsillar c1rea, Acta Otorrinolaringol Esp, 48, pp 461 -466.Gwozdz J.T, Morrison W.H, Garden A.S et a1 (1997), Concomitant boost radiotherapy for squamous ce11 carcinoma of the tonsillar fossa, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 39, pp 127- 135 57 Hermanek R.V (1997), At1as in1ustrateđ guide to the TNMc1assification of ma1ignant tumours, UICC, fourth edition, pp 23-37 58 Hicks W.L, Kuriakose M.A, Loree T.R et al (1998), 'Surgery versus radiation therapy as sing1e moda1ity treatment of tonsillar fossacarcinoma: the Roswe11 Park Cancer Institute experience 1971 1991, Larygoscope, 108, pp 1014-1019 59 Kagei K, Shirato H, Nishioka T et a1 (2000), Ipsi1atera1 irradiation for carcinomas of tonsillar region and soft pa1ate based on computedtomographic simu1ation, Radiothe Oncol, 54, pp 117- 121 60 K(r1janti M.J, Ho1sti 1.R, Manty1a M.M (1992), 'Postoperative ofsquamous ce11 carcinoma of the tonsi1 Factors inf1uencing surviva1and time to recurrence, Acta On.co1, 1, pp 49-52 61 Kajanti M.J, Manty1a M.M (1991), Squamous ce11 carcinoma of the tonsillar region A retrospective ana1ysis of treatment results, ActaOnco1, 30, pp 629-633 62 Kap1an R, Mi11ion R.R, Cassisi N.J (1977), 'Carcinoma of the tonsil:results of radica1 irradiation with surgery reserved for radiationfai1ure, 1ayngoscope, 87, pp 600-607 63 Xiang Q.C, Wang D.Z (1987), 'Radiotherapy for 159 patients withcarcinoma of the tonsi1s, Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, 9, pp 359-361 64 Zidan J, Kuten A, Cohen Y et a1 (1987), 'Mu1tid1ug chemotherapyusing bleomycin, methotrexate and cisp1atin combined with radica1radiotherapy in advanced head and neck cancer', Cancer, 59, pp 24-26 65 Schwaab G (1994); Cancer du nasopharynx; Universite de Paris XI.pp 68-76 66 Rabuzzi D.D, Mick1er A.S et ct1 (1982), Treatment results of combined high dose preoperative radiotherapy and surgery for oropharyngeal cancer', lalyngoscope, 92, pp 989-992 67 Mak K1egar S, Hi1ger F.J, 1evendag P.C et a1 (1995), 'A nationwide study of the epidemiol ogy, treatment and surviva1 of oropharyngeal carcinoma in The Nether1and, Eur Arch Otorhinolalyngol, 252, pp 133 68 Spiro J.D, Spiro R.H (1989), Carcinoma of the tonsillar fossa: an update, Oto1aryngo1 Head Neck Surgery 115, pp 1186- 1189 69 Zidan J, Kuten A, Cohen Y et a1 (1987), 'Mu1tid1ug chemotherapy usingbleomycin, methotrexate and cisp1atin combined with radica1radiotherapy in advanced head and neck cancer, Cancer, 59, pp 24-26 70 Shrewsbury D, Adams G, Duva1 A et a1 (1981), Carcinoma of thetonsillar region: a comparison of radiation therapy with combined preoperation radiation and surgery, Oto1a1yngo1 Head Neck Surgery, 89, pp 979-985 71 Viani 1, Dammeijer Pet a1 (1991), 'Recurrence of oropharyngea1 carcinoma after radiotherapy', The Journal of Laryngology and Otology, 105, pp 24-28 72 Puthawala A.A, Syed A.M.N, Gates T.C (1985), Iridium 192 imp1antsin the treatment of tonsi11a.r region ma1ignancies', Otola1yngol HeadNeck Surgery, 111, pp 812-815 73 Schwaab G (1994); Cancer du nasopharynx; Universite de Paris XI.pp 68-76 74 Xiang Q.C, Wang D.Z (1987), 'Radiotherapy for 159 patients with carcinoma of the tonsi1s', Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, 9, pp 359-361 75 Adelstein DJ, Liy, Adams GL, Waqner H Jr (2003) An intergroup phase III comparison of standard radiation therapy and two schedules of concurrent chemoradiotherapy in patients unresectable squamous cell head and neck cancer, pp 135-158 with BỆNH ÁN MẪU Khoa: Số hồ sơ:… I Hành chính: Họ tên bệnh nhân………… Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại: Ngày vào viện Điện thoại: II Lý khám bệnh: III Triệu chứng lâm sàng: • Triệu chứng hay gặp: - Thời gian có triệu chứng đến thăm khám - Đau họng: Có [ ] Khơng[ ] - Vướng họng: Có [ ] Khơng[ ] - Thay đổi giọng nói: Có [ ] Khơng[ ] - Khạc đờm lẫn máu: Có [ ] Khơng[ ] - Nổi hạch cổ: Có [ ] Khơng[ ] - Khít hàm: Có [ ] Khơng[ ] - Nuốt sặc nghẹn: Có [ ] Khơng[ ] - Khó thở: Có [ ] Khơng[ ] Có [ ] Khơng[ ] - Khác: : tháng • Triệu chứng thực thể: • Kích thước u: Cm • Hình thái U: - Sùi: - Loét: - Loét thâm nhiễm: • Vị trí u: • IV V VI VII Có [ ] Có[ ] Có [ ] Khơng[ ] Khơng [ ] Không[ ] Amydal Màn hầu Đáy lưỡi Triệu chứng hạch: -Vị trí hạch di căn: Hạch bên: [ ] -Kích thước: Cm -Số lượng: -Nhóm hạch di căn: Đặc điểm mơ bệnh học: • Độ mơ học: Hạch hai bên:[ ] Đặc điểm CLVT ( MRI) - Tổn thương chỗ: [] - Xâm lấn phần mềm xung quanh: [] - Xâm lấn vào cấu trúc xương [] - Xâm lấn vào bao động mạch cảnh [ ] Yếu tố nguy - Hút thuốc ( thuốc lá, thuốc lào): số lượng, thời gian - Uống rượu bia: số lượng, thời gian - Viêm nhiễm mạn tính vùng miệng: [ ] - Bị bệnh ung thư khác: [] Chẩn Đoán Bệnh Ung thư : T N M Giai đoạn: VIII Điều Trị - Ngày bắt đầu điều trị: - Ngày phẫu thuật: - Ngày kết thúc điều trị - Tổng số ngày điều trị - Các thuốc dùng kèm theo IX Đánh Gía Kết Qủa Gần: 1: Toàn thân: -Tốt lên: [ ] -Khá trước: [ ] -Vẫn cũ: [ ] -Kém đi: [ ] 2:Biến Chứng Sớm: -Chảy máu vết mổ: [ ] -Nhiễm trùng vết mổ: [ ] X Đánh Gía Kết Qủa Xa: (tới thời điểm thu thập số liệu) -Còn sống khỏe mạnh: [ ] -Tái phát  Tại u [ ] sau điều trị  Tại hạch [ ] sau điều trị  Di xa [ ] sau điều trị tháng tháng tháng -Tử vong do:  Ung thư tái phát [ ]  Ung thư vị trí khác [ ]  Bệnh khác [ ] Ngày thu thập số liệu Hà Nội, ngày tháng năm 10,29,33-36,38,39,45-47 1-9,11-28,30-32,37,40-44,48- ... ung thư biểu mô vẩy vùng họng miệng với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh ung thư biểu mơ vảy vùng họng miệng Đánh giá kết phẫu thuật ung thư biểu mô vảy vùng họng miệng. .. sâu đặc điểm bệnh học, tổng kết kết điều trị ung thư họng miệng Bệnh viện tai mũi họng TW tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết phẫu thuật ung. .. thư biểu mơ khơng biệt hố Ngồi ra, gặp loại khác (biến thể) song như: - Ung thư biểu mô lympho - Ung thư biểu mô tế bào nhỏ 20 - Ung thư biểu mô dạng nhú Ung thư biểu mô dạng biểu bì nhầy Ung thư

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan