đề cương ôn thi tốt nghiệp răng hàm mặt

101 515 4
đề cương ôn thi tốt nghiệp răng hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP RHM - K2 Câu 1: Định nghĩa thuật ngữ giải phẫu Câu Mô tả thành phần cấu tạo chung Câu 3.Cấu trúc xếp trụ men ? .8 Câu 4.Cấu trúc xếp ngà ? Câu 4.Cấu trúc xếp ngà ? 10 Câu 6.Liên hệ mặt nhai Tư lồng múi tối đa ? .11 Câu7 Trình bày hình ảnh bình thường phim cận chóp 11 Câu 8:Trình bày hình ảnh bình thường phim Panorama .13 Câu : mô tả giải phẫu định khu vùng sàn miệng? 15 Câu 10 : mô tả dây thân kinh số VII? 16 Câu 11:trình bày loại cement glass ionomer? 17 Câu 12 : mô tả dụng cụ sửa soạn ống tủy? 19 Câu13:Định nghĩa ,triệu chứng lâm sàng chẩn đoán sâu răng? 21 Câu 14:trình bày bệnh sâu răng? 23 Câu 15 : mô tả triệu chứng lâm sàng, chuẩn đoán điều trị viêm tủy có hồi phục 25 Câu 16: mơ tả triêu chứng lâm sàng,chẩn đốn, điều trị viêm tủy cấp? 27 Câu 17: Các nguyên nhân bệnh viêm quanh cuống răng? 28 CÂU 18: Mơ tả triệu chứng lâm sàng , chẩn đốn điều trị viêm quanh cuống cấp tính? .29 Câu 19: Trình bày phương pháp điều trị tiêu cổ hình chêm? 31 Câu 20: Định nghĩa, chế bệnh sinh , đặc điểm lâm sàng thiểu sản men răng? 33 Câu 21 Trình bày phương pháp vô cảm thường dùng trẻ em? 33 Câu 22: Trình bày nguyên tắc lựa chọn vật liệu bước kỹ thuật trám bít hố rãnh? 35 Câu 23: Các biện pháp dự phòng sâu ? 37 Câu 24: trình bày chế phòng bệnh flour 38 Câu25: Trình bày phương pháp gây tê cận chóp 39 Câu 26:Trình bày phương pháp gây tê bề mặt .40 Câu 27: Mô tả kỹ thuật gây tê dây thần kinh theo đường miệng (gai spix) 41 Câu 28:Trình bày định chống định nhổ .42 Câu 29: Mô tả bước kỹ thuật nhổ kìm 44 Câu 30: trình bày tai biến trước sau nhổ răng, cách xử trí .47 A.Các tai biến sau nhổ cách xử trí 47 B Các tai biến tồn thân trước nhổ cách xử trí 50 C Các tai biến chỗ trước nhổ cách xử trí 52 Câu 31:Trình bày tai biến nhổ cách xử trí .54 Câu 32 Trình bày hình thành mọc nguyên nhân làm số mọc lệch lạc? 57 Câu 33 Phân loại số mọc lệch? 57 Câu 34 Các biến chứng mọc số dưới? 59 Câu 35 Chỉđịnh, chống chỉđịnh nhổ số dưới, bước chuẩn bị phẫu thuật? 62 Câu 36 Các bước phẫu thuật nhổ số dưới? 64 Câu 37: trình bày đặc điểm cấu trúc giải phẫu,mô học lợi 65 Câu 38: trình bày đặc điểm cấu trúc mơ học giải phẫu dây chằng quanh 67 Câu 39: Trình bày đặc điểm cấu trúc giải phẫu mô học xương ổ xương 68 Câu 40: Trình bày yếu tố thuận lợi viêm lợi mảng bám 70 Câu 41: trình bày vi khuẩn học vùng bệnh viêm quanh mạn tính? 71 Câu 42: trình bày định nghĩa, triệu chứng sang chấn khớp cắn? 71 Câu 43: Trình bày phân loại bệnh quanh theo hội nghị quốc tế? 72 Câu 44: trình bày bệnh đặc điểm lâm sàng VQR tiến triển chậm? 75 Câu 45: trình bày nguyên nhân đặc điểm lâm sàng VQR tiến triển nhanh? 77 Câu 46: trình bày mục tiêu , biện pháp điều trị chỗ điều trị toàn thân bệnh VQR? .78 Câu 47: trình bày bước điều trị áp xe quanh cấp? .79 Câu 48: trình bày định chống định kỹ thuật phẫu thuật cắt lợi .80 Câu 49: phân loại theo Kurlyandsky, theo Kennedy – Applegate? .81 Câu 50: phục hình cố định gì? Trình bày loại phục hình cố định? 83 Câu 51: mô tả bước sửa soạn cùi để làm chụp hỗn hợp? 84 Câu 52: định nghĩa, định, chống định, bước sửa soạn cùi cho phục hình chụp kim loại toàn phần? 86 Câu 53 Phân loại cầu răng, định chống định loại cầu răng? 88 Câu 54 Định nghĩa thành phần cấu tạo cầu răng? 90 Câu 55 Trình bày định nghĩa, định, chống định hàm giả tháo lắp bán phần nhựa? 91 Câu 56 Trình bày bước làm hàm giả tháo lắp bán phần nhựa? .92 Câu 57: Đo cắn trung tâm : mục đích, ý nghĩa, định phương pháp đo .93 Đại cương 93 Câu 58 Trình bày định chống định hàm khung? 97 Câu 59: Đo cắn trung tâm cho hàm tồn bộ: mục đích, bước đo cắn trung tâm 99 Câu 60:mô tả bước để làm hàmgiả toàn .102 Câu 1: Định nghĩa thuật ngữ giải phẫu 1.các thuật ngữđịnh hướng: Đường giữa: làđường tưởng tượng thẳng đứng qua thể, chia thể thành phần tương đối đối xứng Phía gần: phía gần đường phía hướng phía trc sau Phía xa: phía xa đường hay phía hướng phía sau sau Phía trong: phía hướng khoang miệng thức vs hàm gọi phía Phía ngồi: phía hướng hành lang, hay phía mơi 2.Các thuật ngữ giải phẫu: 2.1 Thân Các mặt, cạnh , góc: Mặt ngồi : mặt hướng phía ngồi, phía mơi, má thân Mặt trong: mặt hướng phía hay phía lưỡi , với hàm trên, gọi mặt Mặt gần : mặt hướng vềđường trước hay hướng phía trước sau Mặt xa : mặt hướng vè phía xa đường trước hay hướng phía sau sau Mặt bên : mặt gần hay mặt xa, mặt hướng kế cận cung Mặt chức : mặt nhai hay rìa cắn, mặt hướng cung đối diện Cạnh : góc nhị diện tạo gặp mặt Cạnh chuyển tiếp: cạnh mặt mặt với mặt bên Góc : điểm cạnh mặt, mặt cạnh nơi gặp mặt Các chi tiết lồi: Múi : phần nhô lên mặt nhai thân răng, làm cho mặt nhai bị chia thành nhiều phần múi ngăn cách rãnh Múi gọi tên theo vị trí Củ : phần nhơ lên nơi thân răng, nhỏ múi hình thành men phát triển mức, chúng có nhiều biến thể khác Cingulum: thùy phía lưỡi trước, tạo nên 1/3 lợi mặt thân Cingulum cong lồi theo chiều nhai lợi lẫn chiều gần xa Gờ : làđường nếp men tạo thành đường mặt răng, đặt tên theo vị trí hình dáng, gồm: Gờ bên : gờ men tạo thành bờ gần bờ xa mặt nhai sau mặt trước Gờ tam giác : gờ chạy từđỉnh múi phía trung tâm mặt nhai Thiết diện có hình tam giác, múi có gờ tam giác, gọi tên theo tên múi Gờ múi : gờ chạy từđỉnh múi theo hướng gần xa, gờ múi tạo thành bờ bờ mặt nhai sau Mỗi múi có gờ múi gần, gờ múi xa Gờ cắn: phần rìa cắn mọc, sau thời gian, rìa cắn mòn hình thành gờ cắn ngồi gờ cắn Gờ chéo : gờ chạy chéo mặt nhai hàm lớn hàm trên, tạo liên tục gờ tam giác múi gần múi xa Gờ ngang : tạo bờ tam giác múi múi nhiều liên tục với nhau, gờ ngang bang qua mặt nhai sau Thùy : làđơn vị cấu tạo nguyên thủy phát triển thân Trong q trình khống hóa, hình thành phát triển từ trung tâm khống hóa khác Nụ: lồi hình tròn, hình nón rìa cắn mọc, có nụ có nhiêu thùy Các chi tiết lõm: Trũng : nơi tạo sườn nghiêng có liên hệ với răng, nơi lõm xuống rộng mặt nhai trũng lưỡi : trũng mặt lưỡi trước Trũng giữa: trũng trung tâm mặt nhai cối lớn, tạo thành sườn nghiêng nội phần múi.( múi múi trong, múi múi ngoài) Trũng tam giác: trũng sát gờ bên cối nhỏ cối lớn, tạo thành sườn nhai gờ bên nội phần múi ngồi múi sát gờ bên Trũng tam giác gặp mặt cửa gờ gần gờ xa & cingulum rõ Khe : phần lõm mặt tạo sườn nghiêng cảu phần lồi kề thân răng, khe múi, khe múi gờ Rãnh : làđáy khe Rãnh : tạo nên ranh giới múi thùy Rãnh phụ : rãnh rõ mặt răng, làm mặt them phức tạp không phân chia mặt thành múi hay thùy Hố : nơi kết thúc rãnh Hố : hốởđáy trũng Hố gần : hốởđáy trũng tam giac gần Hố :là nơi kết thúc rãnh Chân Thân chung chân : phần thuộc chân răng nhiều chân, từđường cổ tới chẽ chia chân Chẽ : nơi thân chung chân bắt đầu phân chia thành chân riêng rẽ Vùng chẽ: phần nha chu nơi mơ nha chu liên hệđến chẽ chân Chóp chân : đầu tận chân răng, gọi cuống Các phần ba Là chia tượng chân hay thân mặt theo chiều nhai nướu theo chiều gần xa Câu Mô tả thành phần cấu tạo chung phần răng: có phần thân chân răng, chúng vùng cổ răng, đường cong hay gọi làđường nối men cement Thân bao bọc men răng, chân cement bao phủ Nướu viền xung quanh cổ tạo thành bờ gọi cổ sinh lý Phần thấy miệng thân lâm sàng Cổ sinh lý thay đổi tùy theo nơi bàm bờ viền lợi, tuổi cao nơi bám có khuynh hướng di chuyển vềphía chóp Nhiều trường hợp bệnh lý, lợi bị sưng tụt làm thân ngắn lại dài cấu tạo Men : men phủ mặt ngồi ngà thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, mơ cứng thể, có tỉ lệ chất vơ cao 96% Hình dáng bề dày men xác định từ trước mọc ra, đời sống răng, men khơng có bồi đắp thêm mà mòn dần sinh lý bệnh lý, có trao đổi vật lý hóa học với mơi trường miệng Ngà : có nguồn gốc trung bì, mềm men, chứa tỉ lệ chất vô 75% Trong ngà chứa nhiều ống ngà, chứa đuôi bào tương nguyên bào ngà, bề dày ngà thay đổi đời sông hoạt động nguyen bào ngà, ngà ngày dày theo chiều hướng phía hốc tủy, làm hẹp dần hốc tủy Tủy : mô liên kết mềm nằm hốc tủy gồm tủy thân tủy chân Tủy nằm buồng tủy tủy thân hay tủy buồng, tủy ống tủy tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy tủy có nhiệm vụ trì sống răng, cụ thể sống nguyên bào ngà, tạo ngà thứ phát, nhận cảm giác Trong tủy chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyết vàđầu tận thần kinh   Câu 3.Cấu trúc xếp trụ men ? Những trình diễn thành lập men răng, dẫn đến kết cấu đặc trưng men trưởng thành, chủ yếu gồm : trụ men, vùng gian trụ vào bao trụ Tinh thể trụ men Các tinh thể men trưởng thành hình trụ dẹt, chiều dài thay đổi thành phần hóa học tinh thể canxi photphat loại apatit Trục quang học trụ men (trụ dài) xếp theo hướng đặc biệt chặt chẽ Hướng tinh thể trụ men : ngta nhận biết diện tiếp xúc nhóm trụ men đó, men trụ men gian trụ vìởđó nhóm tinh thể xêp theo chiều hướng khác Bao trụ Toàn tinh thể bị vùi khn hữu vơ định hình dạng gel, chiếm 1-2% thể tích men trưởng thành 1phần chất có mặt quanh đầu trụ men 1cung hình chữ U gọi bao trụ Lớp xuất trình men phát triển men trưởng thành chúng lấy KHV điện tử Trụ men Trụ men đơn vị cấu trúc men mà ngta quan sát KHV quang học hiển vi điện tử Nóđược định nghĩa trụ tạo tinh thể vàđược bao bọc phía nhai bao trụ Trụ men chạy liên tục từ tiếp nối men ngàđến mặt Có loại trụ : loại lỗ khóa loại móng ngựa Loại lỗ khóa : thiết đồ cắt ngang có đầu hình cung tròn phần mảnh chạy phía cổ đầu trụ nằm thành hàng theo chiều ngang, đầu trụ phần đuôi trụở hang Cách xếp chứng tỏ loại lỗ khóa khơng có vùng gian trụ Loại móng ngựa : thiết đồ cắt ngang có hình cung, trụ bao quanh mặt men gian trụ Các trụ nằm trụ khác tạo nên hàng theo chiều ngang dọc Kích thước mật độ trụ men Đường kính trung bình cua trụ men micromet, chiều cao theo chiều đầu đuôi micromet, vùng tiếp nối men ngà, kích thước nhỏ hơn, phần mặt thân chúng lớn vùng múi răng, bề mặt men lớn hơn, đường kính trụ men lớn gấp đơi vùng tiếp nối men ngà Mật độ trụ men gần tiếp nối men ngà lớn mặt Đường trụ men Các trụ men chạy từ tiếp nối men ngàđến săt mặt quãng đường đó, chúng khơng theo dường thẳng Trên mặt đứng thân răng, trụ men chạy theo đường lượn song, dạng lượn song trụ men chấm dứt 1/3 men, từđây chúng chạy song song với gặp mặt ngồi theo góc vng vùng cổ răng, men có hướng xiên nhiều phía chóp vĩnh viễn vùng múi răng, trụ men xếp vòng quanh xoắn với trục múi để tạo thành hình nón trung tâm Gần đỉnh múi trụ men xoắn quanh trục dọc múi theo nhóm ngược chiều ởđỉnh múi, trụ men xếp theo hình xoắn ốc theo trục múi Câu 4.Cấu trúc xếp ngà ? Đặc điểm cấu trúc ngà có nhiều thành phần đa dạng Ngà mô sống, với tủy tạo thành hệ thống có chức quan trọng tồn hoạt động sống Đuôi bào tương nguyên bào ngà Nguyên bào ngà nằm phía ngà rang, vùng ngoại vi tủy rang Sau biệt hóa, chúng khơng phân chia nữa, sau trình hình thành kết thúc, tế bào giúp nâng đỡ mặt sinh lý cho toàn ngà rang bên tạo ngà thứ phát Các cảu chúng xun suốt tồn bề dày ngà, từ tiền ngà sát tủy rang đến chỗ tiếp nối men – ngà tiếp nối ngà– cement Chiều dài đuôi bào tương nguyên bào ngà thay đổi, đường kính chúng giảm dần từ ngoài( từ vùng tủy đến vùng men răng) Trên đường đuôi nguyên bào ngà cho nhánh bên vào ngà gian ống, tiếp xúc với nhánh đuôi nguyen bào ngà khác Sau trình tạo ngà kết thúc, hệ thống nhánh bên có tác dụng nâng đỡ sinh lý cho ngà Ống ngà Trong q trình tạo ngà, ngun bào ngà bị kéo dài dần, chúng nằm ống chạy dài xun qua lớp ngàđã khống hóa Đó làác ống ngà, ống ngàđược lấp đày đuôi bào tương cảu nguyên bào ngà dịch mô Các ống ngà có dường hình chữ S ngà than răng, thẳng ngà chân Đường kính mật độ ống ngà tương ứng với đường đi, đường kính mật độ ống ngà Ở ngà thân răng, mật độ vàđường kính ống ngà giảm dần từ tủy đến tiếp nối men ngà, tuổi cao thìống ngà xơ hóa, đường kính mật độ giảm dần, đặc biệt vùng chop chân chóp răng, mật độống ngà thấp so vùng vùng cổ chân Không phải ống ngà mọc luôn lấp đầy ngun bào ngà, thơng thường, ngta thấy có khoảng trống quanh nguyên bào ngà, bào tương đuôi nguyên bào ngà thành ống ngà, khoảng chứa dịch mô thành phần cấu trúc hữu : sợi collagen chất khuôn ngà quanh ống có vai trò nâng đỡ sinh lý cho ngà Câu 4.Cấu trúc xếp ngà ? khớp TDH nhứng khớp động sọ Khi đời, khớp TDH chưa có hình thểđiển hình nhưở người trưởng thành, đến 12 tuổi lồi khớp phát triển đầy đủ, đến 20 -25 tuổi khớp phát triển hoàn toàn Khớp TDh khớp lưỡng lồi cầu, cách đĩa sụn xơ lõm mặt, nối với bao khớp, bao dược tăng cường dây chằng khớp Lồi cầu XHD Hình thn, trục vng góc cành lên XHD, kích thước theo chiều ngồi từ 15 -20 mm, theo chiều trước sau -10mm Mỗi lồi cầu XHD có sườn sau sườn trước, sườn trước đưa hàm trước, sang bên, sau Sườn sau giữ vai trò chuyển động xoay, khép miệng Tất sườn bao phủ lớp sụn xơ Diện khớp xương thái dương Thuộc phần xương thái dương, nằm trước xương ống tai sau rễ xương gò má Diện khớp gồm hõm khớp phía sau lồi khớp phía trước, giới hạn diện khớp nơi bám bao khớp Lồi khớp gờ ngang lồi từ trước sau, lõm theo chiều ngồi Lõm khớp lõm sâu có hình thn , sau lồi khớp,lõm theo chiều ngồi chiều trước sau Lõm có trục dài theo chiều hướng với trục dài lồi cầu lõm gồm phần, phần trước diện khớp, phần sau khong thuộc diện khớp, hòa vào thành xướng đá, phân sau phần trước ngăn cách khe nhỏ Đĩa khớp Là đĩa hình bầu dục lõm mặt dưới, gờ trước gờ sau dày, mỏng Đĩa khớp mơ sợi sụn, k có mao mạch phần giữa, phần chịu lực nén Đĩa khớp gắn chặt vào XHD kết nối xơở phần bên, kết nối hòa lẫn vào bao khớp Đĩa khớp bám vào XHD XTD bó sợi bao khớp, coi phanh đĩa sụn chân bướm bám vào phần trước đĩa sụn bó sợi Bao khớp Bao khớp bao xơ lỏng chắc, dày 2- 3mm Hình nón cụt, đáy lớn bám vào XTD, đáy nhỏ bám vào lồi cầu XHD Bao khớp bám vào xung quanh đĩa khớp Dây chằng Dây chằng bên ngồi ; hình quạt, tnawg cường phần bên ngồi bao khớp Dây chằng bên :mỏng, dai, tăng cường mặt bao khớp, giới hạn chuyển động lồi cầu sau Dây chằng phụ :là dây chằng phụ dc bướm hàm, dc trâm hàm, dc chân bướm hàm Chúng khơng giữ vai trò chế hoạt động khớp mà hạn chế hoạt động chuyển động mức XHD Bao hoạt dịch Là lớp màng mỏng phủ mặt bao khớp, tiết dịch nhầy làm cho hoạt động khớp dễ dàng, gồm có : bao hoạt dịch đĩa khớp, bao hoạt dịch đĩa khớp Câu 6.Liên hệ mặt nhai Tư lồng múi tối đa ? Liên hệ thành phần chịu thành phần hướng dẫn lồng múi tối đa, mơ tả dạng : Liên hệ múi chịu – gờ bên : gờ múi múi chịu đặt vào khoang mặt bên gờ bên đối diện Liên hệ múi chịu – trũng : múi chịu đặt vào trũng đối diện tạo thành điểm : múi : điểm thuộc gờ tam giác, gờ bên gần gờ bên xa múi chịu trũng : sường nghiêng tạo nên trũng : cối lớn : sườn nghiêng nội phần múi sườn nghiêng nội phần múi cối lớn : sườn nghiêng nội phần múi sường nghiêng nội phần múi xa Liên hệ múi chịu – trũng tam giác : múi chịu đặt vào trũng tam giác tạo thành điểm Liên hệ rìa cắn trước với mặt trước : rìa cắn cửa dưới( nhóm múi chịu 2) liên hệ với chi tiết mặt trước trên: cingulum, gờ bên, gờ men vùng cổ Câu7 Trình bày hình ảnh bình thường phim cận chóp Xương hàm : Hình ảnh cản quang xương hàm phim: 10 + Khớp cắn thăng bằng, bình thường + Khơng thói quen xấu -Chống định : +KMR dài 1.4.Cầu dán : Là cầu có phần giữ cánh dán có hình dạng tương tự chụp phần gắn dính vào men trụ cement đặc biệt có dùng kt Etching men R trụ mài tối thiểu - CĐ : + Ít sâu răng, vs miệng tốt + Thay cho hai cho vùng trước vs cho vùng sau + Than trụ nguyên vẹn, cao + Khớp cắn khơng có điểm chạm sớm điểm vướng + Bệnh nhân muốn mài - CCĐ: + Sâu nhiều + Răng trụ bị nghiêng lệch nhiều + Thân ngắn + Bệnh nhân bị tật nghiến 1.5.Cầu tháo lắp : cầu giữ chụp, nâng đỡ toàn bệnh nhân tháo lắp phân loại theo vị trí - Cầu trước: từ nanh trở trước - Cầu sau: từ trở sau - Cầu hỗn hợp: bên hay toàn phần Câu 54 Định nghĩa thành phần cấu tạo cầu răng? 1, Đại cương: Cầu loại phục hình phần cố định dùng để phục hổi hay nhiều mắt cách dùng kế cân làm trụ để mang giả Cầu đưuọc gắn chạt vào trụ xi măng bệnh nhân tự tháo lắp 2, Các thành phần cấu tạo cầu răng: 2.1.Răng trụ cầu Là thân mài( sống, đưuọc tái tạo, cùi giả) hay chân răng, dùng để chống đõ cho cầu - Răng trụ tận -Răng trụ trung gian 2.2.Phần giữ 87 Là phần cầu bám trụ Phần giữ inlay,onlay pinlay, chụp phần, chụp toàn phần, chốt, Sự lưu phần giữ quan trọng 2.3.Nhịp cầu Nhịp cầu phần treo cầu thay tế cho để phục hồi hình dang chức cho ranwgmaats, trì hình dạnh cung răng.Nhịp cầu phải có hình dạng phù hợp sinh học vs lợi niêm mac 2.4.Phần nối Phần nối phần cầu nối liền phần giữ nhịp cầu.Phần cứng khơng cứng ( ngàm tựa,khóa ngàm) -Phần nối cứng th cầu hàn đúc nguyên khối - Phần nối không cứng nối liền giữ phần giữ nhịp cầu móc khóa học hay ngàm tự đươn giản hay phức tạp Cầu có phần nối khơng cứng đưuọc gọi cầu ngắt lực Câu 55 Trình bày định nghĩa, định, chống định hàm giả tháo lắp bán phần nhựa? 1, Định nghĩa: Hàm giả tháo lắp bán phần nhựa loại hàm giả thá lắp phần có nhựa với hệ thống móc dây tròn( Móc dây uốn) nhóm giả thay khoảng Lực nhai đưuọc truyền từ hàm qua niêm mạc xuống xương Thành phần hàm bao gồm : - Hệ thống giả: thay mất, nhựa sứ - Nền hàm : phủ lên sống hàm phần nâng ddwox, hàm làm nhựa acrylic - Móc : Là phương tiện bám giữ hàm giả, giúp hàm giả mắc bám tư nghỉ ổn định tư chức năng.Móc thường dùng hợp km dây tròn có đường kính từ 0.7-1mm Đơi móc hàm giả tháo lắp phần nhựa làm móc bản, móc kim loại đúc, móc nhựa nhựa mềm ( số trường hợp hàm giả khơng cần móc) Chỉ định: 2.1.Về kĩ thuật: - Mất nhóm hàm hai bên, khơng giới hạn xa( loại I,II Kennedy) - Mất xen kẽ vs khoảng q dài hơng thể làm phục hình cố định 88 - Mất bệnh nhân bị viêm quanh răng, điều trị không kết quả, thật lại khơng có khả đặt tựa - Làm hàm gải tức sau nhổ - Làm hàm giữ chỗ - Làm hàm phẫ thuật - Làm hàm chuyển tiếp -mất gần hết 2.2.Về tâm lý : - Bênh nhân sợ mài - Bênh nhân sợ chauwx tủy - Bệnh nhân muốn có hàm giả tháo lắp để dễ vệ sinh 2.3 Về kinh tế - Trên số làm hàm giả tháo lắp đỡ tốn làm giả cố định - Làm hàm giả tháo lắp nhauwj rẻ hàm khung - Thời gian điều trị nhanh  Phù hợp bn có tuổi thu nhập không cao Chống định : - Bệnh nhân bị viêm nhiễm cấp tính vùng miệng - Bệnh nhân tâm thần - Bệnh nhân không hợp tác Câu 56 Trình bày bước làm hàm giả tháo lắp bán phần nhựa? * Đại cương : Hàm giả tháo lắp bán phần nhựa loại hàm giả thá lắp phần có nhựa với hệ thống móc dây tròn( Móc dây uốn) nhóm giả thay khoảng Lực nhai đưuọc truyền từ hàm qua niêm mạc xuống xương * Các bước làm : 1.Khám bn định làm phục hình R - Khám bn có nhu cầu làm phục hình R - Đưa định trường hợp cần làm PHCD PHTL - Thực điều trị tiền phục hình: + VSRM, điều trị VQR,chữa R, phục hồi R vỡ lớn, làm phục hình chuyển tiếp, phẫu thuật… Lấy khuôn- đổ mẫu *Yêu cầu : -Trung thực,không bị co dãn,biến dạng 89 -Phản ánh đủ chi tiết cung R,bề mặt tựa hàm giả,sống hàm,phanh mơi,vòm miệng,sàn miệng,… -Bìa khn đủ dầy ( >3mm) - Khơng bọng, rách bong khỏi thìa - Thành đáy thìa khơng bị lộ 3.Xác dịnh vị trí đặt móc -Xác định vị trí đường vòng lớn để bẻ móc, uốn móc Móc phải có tác dụng giữ dính hàm trạng thái tĩnh, ổn định hàm tư chức lực có hại tác dộng lên mang móc 4.Xác định biên giới hàm- làm gối sáp - XD biên giơi nên hàm phần tận hàm giả, hàm rộng hàm giả ổn định, sức nhai tốt Tuy nhieein hàm lớn khó thích nghi, phát âm khó, cảm giác ngon bị giảm, … tủy trường hợp tùy bệnh nhân bác sĩ đưa cấu trúc hàm giả phù hợp - Nền hàm sáp hàm giả tương lai nên u cầu tạo hình thật tỉ mỉ, xác, -Dán móc vào hàm sáp - Gối sáp nhóm giả tương lai 5.Thử sáp- vào cắn - Đo cắn cho bệnh nhân phần - Vào cắn đon giản 6.Chọn răng- Lên - Chọn răng: chọn nhóm cửa, nhóm hàm màu sắc, hình dáng, kích thước - Lên răng: lên cửa, nanh, hàm -Thử răng: kiểm trra giả, lợi giả, móc răng.7.Vào múp- ép nhựa- Trùng hợp nhựa8.Gỡ múp- mài hàm- đánh bóng hàm giả.9.Lắp hàm- sửa đau Câu 57: Đo cắn trung tâm : mục đích, ý nghĩa, định phương pháp đo Đại cương Đo cắn trung tâm gồm bước: xác định kích thước dọc khớp cắn, điều chỉnh vành cắn hàm trên, hàm dưới, ghi tương quan tâm Mục đích  Xác định chiều cao kích thước dọc khớp cắn  Xác định tương quan hàm hàm theo chiều không gian  Chuyển vào giá khớp mẫu hàm hàm để lên Ý nghĩa:  Khôi phục lại vẻ thẩm mỹ, phát âm chức nhai nuốt 90  Tái lập lại tương quan hàm – hàm ổn định nhất,giới hạn cử động lùi hàm sau, cho phép cử động hàm sang bên Chỉ định:  Bệnh nhân khơng điểm chạm: phải tìm chiều cao tầng mặt để thử sáp  Bệnh nhân xen kẽ điểm chạm: phải tìm chiều cao tầng mặt để thử sáp  Bệnh nhân toàn bộ: phải đo khớp cắn trung tâm Phương pháp đo: Xác định kích thước dọc khớp cắn Kích thước dọc chiều cao tầng mặt hay khoảng cách điểm mũi Gnathion Các loại kích thước dọc  Kích thước dọc tư nghỉ sinh lý: HD vị trí thăng trương lực  Kích thước dọc khớp cắn: ăn khớp  Khoảng trống tự do: khoảng trống cung kích thước dọc nghỉ sinh lý, trung bình khoảng 2-4mm Các điều kiện cần thiết để xác định kích thước dọc  Thăng TK  Thăng lưỡi – hàm tôn trọng khoảng Donders  Sự ổn định tâm lý  Loại bỏ yếu tố gây rối loạn mệt mỏi, buồn ngủ, rối loạn chức  Xác định loại bỏ phản xạ gây lệch lạc vị trí  Đặt tình trạng mơ Xác định kích thước dọc tư nghỉ sinh lý  Có liệu trước nhổ o Chụp phim: phim mặt nghiêng, chụp sọ từ xa để xác định góc tạo mặt phẳng Frankfort bờ xương hàm o Xác định khoảng cách điểm chuẩn, điểm khối mặt phía điểm XHD o Xác định khoảng trống tự trước nhổ o Điều chỉnh phục hình mang trước  Khơng có liệu trước nhổ o Khơi phục lại vẻ thẩm mỹ  Khi giảm kích thước dọc: nét mặt suy sụp, hạ thấp khóe mơi, hàm trượt trước, rãnh rõ nét  Khi tăng kích hước dọc: xóa mờ tất rãnh, co thắt chỏm cằm, há miệng 91 o Kỹ thuật phát âm: phát âm “pe, be” gây co điệu mặt, giãn với hàm trở lại tư nghỉ sinh lý Xác định kích thước dọc cắn khít  Kỹ thuật trực tiếp o Kỹ thuật Boos: sử dụng Bimeter de Boos, đặt tạm – gối cắn Kích thước dọc cắn khít xác định ghi áp lực tối đa o Kỹ thuật há miệng tối đa: tạm gối cắn phải cho phép há khoát ngón tay bệnh nhân, khoảng 43mm  Kỹ thuật gián tiếp: kích thước dọc nghỉ sinh lý trừ khoảng hở tự Điều chỉnh vành cắn hàm Điều chỉnh thành phần phía trước (có tầm quan trọng thẩm mỹ)  Kiểm tra mặt mẫu thử Bờ phía trước, mặt ngồi không dày mức Vành cắn chỉnh cho khn mặt nhìn nghiêng hài hòa, mơi tích bình thường  Dạng ngồi mơi dùng để đánh giá chiều dài cửa thấy tư nghỉ lúc cười, đánh giá đường cười  Dạng mơi cho phép đánh giá vị trí ngồi – bờ cửa độ cong mặt phẳng cửa Nền vành cắn chỉnh cho phát âm âm môi “Fe-Ve” Khi cười, đường cong mặt phẳng cửa tương tự với đường cong môi  Hướng chung mặt phẳng cửa phải giống hướng đường nối đồng tử Kiểm tra thước Fox thước kim loại qua đg nối đồng tử  Khắc điểm cửa vành cắn, tương ứng với trục đối xứng mặt Hạ đường thẳng góc từ cánh mũi, tương ứng với vị trí đỉnh nanh Yêu cầu bệnh nhân cười rộng, bờ tự môi cho ta ý tưởng đường cổ tương lai Ghi thông tin lên vành cắn Điều chỉnh thành phần phía sau (có tầm quan trọng chức năng) Vành cắn phía sau điều chỉnh song song với mặt phẳng Camper nhờ thước Fox thước kim loại nối từ gai mũi trước đến phần thấp gờ bình tai Điều chỉnh vành cắn hàm  Điều chỉnh hướng thể tích vành cắn hàm cho lưỡi không bị cản trở theo chiều ngang chiều trước sau  Điều chỉnh vành cắn hàm theo vành cắn hàm đạt kích thước dọc khớp cắn phù hợp, thấy có khoảng hở tự khơng cắn khớp qua: o Thử nghiệm phát âm từ có âm “x” o Thử nghiệm nuốt 92  Trong thử nghiệm này, vành cắn chạm Tiếp theo vị trí nghỉ thấy khoảng hở tự khơng cắn khớp, khơng thấy nghĩa kích thước dọc khớp cắn cao  Ở giai đoạn ghi thành phần dọc tương quan hàm, ghi thành phần ngang tương quan tâm Ghi tương quan tâm Tương quan tâm tương quan hàm hàm ổn định nhất, kích thước dọc cắn khít đúng, lồi cầu vị trí lùi sau nhất, cao nhất, thoải mái hõm khớp ( cô p.a định nghĩa vị trí lồi cầu thuộc vùng lồi cầu phía trước (chiều ngoài) hõm khớp (chiều trước sau)) Kỹ thuật ghi tương quan tâm  Gối cắn hàm điều chỉnh mặt phẳng nhai phục hình  Gọt dần gối sáp hàm cho kích thước dọc cắn khớp  Hướng dẫn hàm vị trí lùi sau nhất, khơng co thắt  Khắc điểm mốc lên vành cắn, phía trước điểm cửa phía bên sau vùng nanh Xem đạt tương quan tâm điểm chuẩn phía trước khơng xê dịch qua phải hay trái điểm chuẩn phía bên khơng chênh  Cố định khớp cắn tương quan tâm: khắc rãnh hình chữ V phân kỳ mặt nhai vành cắn hàm trên, phía sau đường vẽ nanh Thoa vaselin để cách ly Tại vành cắn hàm đối diện với khấc, lấy bề dày 1mm, đặt sáp nhôm lên Cho vành cắn hàm vào miệng, đưa hàm tương quan tâm Một khóa ăn khớp hình thành  Tương quan hàm ghi vào giá khớp chọn hình thể, màu Tình trạng lý tưởng để xác định tương quan tâm  Bệnh nhân ngồi tư thoải mái, đầu thẳng, hai chân dang ra, hai tay để thõng xuống  Xác định kích thước dọc khớp cắn  Đảm bảo tiếp xúc khít sát phần gối cắn Mặt nhai vành cắn hàm hàm phải hoàn toàn phẳng  Đảm bảo tiếp xúc tạm với diện tựa  Bản tạm gối cắn phải vững ổn mẫu hàm  Áp lực tác động giai đoạn xác định tương quan tâm phù hợp với áp lực giai đoạn lấy khuôn Các phương pháp giúp hàm đưa vị trí tương quan tâm  Làm mỏi chân bướm ngoài: đưa hàm trước 45-60 giây Khi hàm trở vị trí tương quan tâm chân bướm ngồi thư giãn 93  Làm căng sợi nằm ngang thái dương: sợi nằm ngang không tự co không tham gia giai đoạn hàm nâng lên lùi sau  Nuốt: kết hợp hoạt động lưỡi, thắt hầu vùng môi má giúp cho hàm lùi sau  Hướng dẫn hàm lùi sau giúp đỡ bác sĩ: tạo lực đẩy mạnh nhanh cằm bệnh nhân để đưa lồi cầu vị trí lùi sau hõm khớp  Tạo phản xạ cắn vùng hàm: đặt ngón trỏ lên gối cắn hay mặt gối cắn bảo bệnh nhân ngậm miệng Câu 58 Trình bày định chống định hàm khung? Hàm khung loại hàm giả tháo lắp phần có phần khung sườn tồn cấu trúc hợp kim khung đúc chung lần, khối giả đc gắn vào yên nhờ nhựa acrylic Hàm truyền lực lên vùng quanh qua trụ or vừa lên vừa lên sống hàm vùng *Chỉ định 1.Khoảng rộng làm cầu (Kennedy loại III IV) Trong TH R trụ kế cận khoảng R nâng đỡ hàm giả tương tự cầu R giả chúng R phía bên cung R giúp ổn định hàm giả phần nâng đỡ Do đó, trụ TH này, hàm giả bị lực có hại tác động lên cầu R 2.Mất R k có R trụ phía xa hay R k R giới hạn phía xa (kennedy I II) Trừ TH 7, R phía trước tốt ta làm cầu đèo, TH làm implant, hầu hết TH lại chỉđịnh làm hàm giả 3.Sống hàm vùng tiêu nhiều: TH R giả cố định k đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, + Sống hàm vùng R tiêu nhiều tiêu xương đơn thuần, chấn thương phẫu thuật TH làm PH bán phần nhựa hàm khung để có phần nhựa bù tổ chức Hơn R giảđược lên theo chiều không gian + Nếu sống hàm vùng R tiêu nhiều làm cầu R k đảm bảo tự nhiên R giả R dài ra, cổ r bị ngả nhiều sau rìa cắn nghiêng râ phía ngồi để chùm lên R cửa mặt khác môi má khơng nâng đỡđầy đủ Mất nhóm R cửa mà tiêu sống hàm nhiều, độ rộng khoảng R k đủ cho R giả có kích thước bình thường, thường R phải làm nhỏđi bớt R làm cầu Răng + TH R có tiêu xương nhiều, thường tiêu phía ngồi đặc biệt hàm trên, làm cầu R, R giả khớp k tốt với R đối diện theo chiều trongngoài 94 4.Sự nâng đỡ vùng quanh R R lại giả Trong nhiều TH người trung niên người già, sau đtrị viêm quanh răng, Rcòn lại bi tiêu xương ổ R đáng kể k thể làm cầu R Hàm giảđược làm có hàm khít với sống hàm, nâng đỡđược phân chia cho nhiều R, lực tác động lên R trụđược giảm 5.TH cần ổn định cung R ( nẹp R chống lại lực bên tác động vào R) BN R bệnh quanh R, R lại thường yếu cần có ổn định để chống lại lực bên lực tác động theo chiều trước sau Sau đtrị VQR, hàm khung làm cho bệnh nhân để phục hồi R vàđồng thời nẹp R lại Làm Hàm khung cho BN cần thiết kế cẩn thận 6.Theo nguyện vọng bệnh nhân - K muốn bị mài R để làm cầu - Muốn dùng hàm giả để dễ vệ sinh - K đủ kinh phí làm R giả cố định 7.BN có vấn đề sức khỏe tinh thần Việc chuẩn bị làm R giả cố định lâu cố gắng đặc biệt bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tinh thần VD: BN có bệnh lý toàn thân CCĐ phẫu thuật miệng điều trị tiền phục hình như: nhổ R, làm sâu ngách tiền đình Trong TH hàm giả tháo lắp khôi phục phần ăn nhai, thẩm mỹ,phát âm… Ưu điểm: giảm thời gian làm việc ghế bác sĩ với bệnh nhân 8.PH sau phẫu thuật hàm mặt PH phận bị cắt bỏ gắn với khung, khung lưu giữ R thật bệnh nhân Nếu BN có R kèm theo, R giả gắn ln vào khung Các TH có sai lệch há ngậm miệng hàm khung kết hợp với thành phần hàm đối để hướng dẫn đóng hàm tương quan tâm 9.Hàm khung kết hợp với PH cố định - Móc hàm giả ảnh hưởng tới thẩm mỹ phía trước, thơng qua mối nối xác chụp lồng kết hợp với hàm khung, khắc phục nhược điểm thẩm mỹ móc -Mất R kennedy loại I II có thêm biến thể có R đứng đơn lẻ, để tránh lực có hại tác động lên R này, nóđược liên kết với R trước cầu R, sau làm hàm khung *Chống định làm hàm khung 1.Các R trụ xoay lệch nhiều Để làm hàm khung tốt TH cần phải chỉnh R làm chụp trước làm hàm giả 95 2.BN dễ sâu R K nên làm hàm khung bệnh nhân có nhạy cảm với sâu R vị tríổ tựa R trụ nơi dễ bị sâu mài phần men R 3.BN bị viêm quanh chưa điều trị 4.Đối với TH xen kẽ trải cung hàm: khó thực mài nhiều R đặt tựa dễ gây sâu Câu 59: Đo cắn trung tâm cho hàm tồn bộ: mục đích, bước đo cắn trung tâm Đại cương Đo cắn trung tâm gồm bước: xác định kích thước dọc khớp cắn, điều chỉnh vành cắn hàm trên, hàm dưới, ghi tương quan tâm Mục đích  Xác định chiều cao kích thước dọc khớp cắn  Xác định tương quan hàm hàm theo chiều không gian  Chuyển vào giá khớp mẫu hàm hàm để lên Các bước đo: Xác định kích thước dọc khớp cắn Kích thước dọc chiều cao tầng mặt hay khoảng cách điểm mũi Gnathion Các loại kích thước dọc  Kích thước dọc tư nghỉ sinh lý: HD vị trí thăng trương lực  Kích thước dọc khớp cắn: ăn khớp  Khoảng trống tự do: khoảng trống cung kích thước dọc nghỉ sinh lý, trung bình khoảng 2-4mm Các điều kiện cần thiết để xác định kích thước dọc  Thăng TK  Thăng lưỡi – hàm tôn trọng khoảng Donders  Sự ổn định tâm lý  Loại bỏ yếu tố gây rối loạn mệt mỏi, buồn ngủ, rối loạn chức  Xác định loại bỏ phản xạ gây lệch lạc vị trí  Đặt tình trạng mơ Xác định kích thước dọc tư nghỉ sinh lý  Có liệu trước nhổ o Chụp phim: phim mặt nghiêng, chụp sọ từ xa để xác định góc tạo mặt phẳng Frankfort bờ xương hàm o Xác định khoảng cách điểm chuẩn, điểm khối mặt phía điểm XHD o Xác định khoảng trống tự trước nhổ 96 o Điều chỉnh phục hình mang trước  Khơng có liệu trước nhổ o Khôi phục lại vẻ thẩm mỹ  Khi giảm kích thước dọc: nét mặt suy sụp, hạ thấp khóe mơi, hàm trượt trước, rãnh rõ nét  Khi tăng kích hước dọc: xóa mờ tất rãnh, co thắt chỏm cằm, há miệng o Kỹ thuật phát âm: phát âm “pe, be” gây co điệu mặt, giãn với hàm trở lại tư nghỉ sinh lý Xác định kích thước dọc cắn khít  Kỹ thuật trực tiếp o Kỹ thuật Boos: sử dụng Bimeter de Boos, đặt tạm – gối cắn Kích thước dọc cắn khít xác định ghi áp lực tối đa o Kỹ thuật há miệng tối đa: tạm gối cắn phải cho phép há khốt ngón tay bệnh nhân, khoảng 43mm  Kỹ thuật gián tiếp: kích thước dọc nghỉ sinh lý trừ khoảng hở tự Điều chỉnh vành cắn hàm Điều chỉnh thành phần phía trước (có tầm quan trọng thẩm mỹ)  Kiểm tra mặt ngồi mẫu thử Bờ phía trước, mặt ngồi không dày mức Vành cắn chỉnh cho khn mặt nhìn nghiêng hài hòa, mơi tích bình thường  Dạng ngồi mơi dùng để đánh giá chiều dài cửa thấy tư nghỉ lúc cười, đánh giá đường cười  Dạng ngồi mơi cho phép đánh giá vị trí ngồi – bờ cửa độ cong mặt phẳng cửa Nền vành cắn chỉnh cho phát âm âm môi “Fe-Ve” Khi cười, đường cong mặt phẳng cửa tương tự với đường cong môi  Hướng chung mặt phẳng cửa phải giống hướng đường nối đồng tử Kiểm tra thước Fox thước kim loại qua đg nối đồng tử  Khắc điểm cửa vành cắn, tương ứng với trục đối xứng mặt Hạ đường thẳng góc từ cánh mũi, tương ứng với vị trí đỉnh nanh Yêu cầu bệnh nhân cười rộng, bờ tự môi cho ta ý tưởng đường cổ tương lai Ghi thông tin lên vành cắn Điều chỉnh thành phần phía sau (có tầm quan trọng chức năng) Vành cắn phía sau điều chỉnh song song với mặt phẳng Camper nhờ thước Fox thước kim loại nối từ gai mũi trước đến phần thấp gờ bình tai Điều chỉnh vành cắn hàm  Điều chỉnh hướng thể tích vành cắn hàm cho lưỡi không bị cản trở theo chiều ngang chiều trước sau 97  Điều chỉnh vành cắn hàm theo vành cắn hàm đạt kích thước dọc khớp cắn phù hợp, thấy có khoảng hở tự không cắn khớp qua: o Thử nghiệm phát âm từ có âm “x” o Thử nghiệm nuốt  Trong thử nghiệm này, vành cắn chạm Tiếp theo vị trí nghỉ thấy khoảng hở tự không cắn khớp, không thấy nghĩa kích thước dọc khớp cắn cao  Ở giai đoạn ghi thành phần dọc tương quan hàm, ghi thành phần ngang tương quan tâm Ghi tương quan tâm Tương quan tâm tương quan hàm hàm ổn định nhất, kích thước dọc cắn khít đúng, lồi cầu vị trí lùi sau nhất, cao nhất, thoải mái hõm khớp ( cô p.a định nghĩa vị trí lồi cầu thuộc vùng lồi cầu phía trước (chiều ngồi) hõm khớp (chiều trước sau)) Kỹ thuật ghi tương quan tâm  Gối cắn hàm điều chỉnh mặt phẳng nhai phục hình  Gọt dần gối sáp hàm cho kích thước dọc cắn khớp  Hướng dẫn hàm vị trí lùi sau nhất, khơng co thắt  Khắc điểm mốc lên vành cắn, phía trước điểm cửa phía bên sau vùng nanh Xem đạt tương quan tâm điểm chuẩn phía trước khơng xê dịch qua phải hay trái điểm chuẩn phía bên không chênh  Cố định khớp cắn tương quan tâm: khắc rãnh hình chữ V phân kỳ mặt nhai vành cắn hàm trên, phía sau đường vẽ nanh Thoa vaselin để cách ly Tại vành cắn hàm đối diện với khấc, lấy bề dày 1mm, đặt sáp nhôm lên Cho vành cắn hàm vào miệng, đưa hàm tương quan tâm Một khóa ăn khớp hình thành  Tương quan hàm ghi vào giá khớp chọn hình thể, màu Tình trạng lý tưởng để xác định tương quan tâm  Bệnh nhân ngồi tư thoải mái, đầu thẳng, hai chân dang ra, hai tay để thõng xuống  Xác định kích thước dọc khớp cắn  Đảm bảo tiếp xúc khít sát phần gối cắn Mặt nhai vành cắn hàm hàm phải hoàn toàn phẳng  Đảm bảo tiếp xúc tạm với diện tựa  Bản tạm gối cắn phải vững ổn mẫu hàm 98  Áp lực tác động giai đoạn xác định tương quan tâm phù hợp với áp lực giai đoạn lấy khuôn Các phương pháp giúp hàm đưa vị trí tương quan tâm  Làm mỏi chân bướm ngoài: đưa hàm trước 45-60 giây Khi hàm trở vị trí tương quan tâm chân bướm thư giãn  Làm căng sợi nằm ngang thái dương: sợi nằm ngang không tự co không tham gia giai đoạn hàm nâng lên lùi sau  Nuốt: kết hợp hoạt động lưỡi, thắt hầu vùng môi má giúp cho hàm lùi sau  Hướng dẫn hàm lùi sau giúp đỡ bác sĩ: tạo lực đẩy mạnh nhanh cằm bệnh nhân để đưa lồi cầu vị trí lùi sau hõm khớp  Tạo phản xạ cắn vùng hàm: đặt ngón trỏ lên gối cắn hay mặt ngồi gối cắn bảo bệnh nhân ngậm miệng Câu 60:mô tả bước để làm hàmgiả toàn Lấy khn, đổ mẫu 1.1 Lấy khn sơ khởi: dùng loại vật liệu lấy khuôn sơ khởi thường thạch cao alginat, thơng dụng cao su hợp chất nhiệt dẻo, sử dụng thìa lấy khn bán sẵn + Nếu cấu trúc giải phẫu bình thường , với xương có hình dạng bình thường, niêm mạc săn dính, niêm mạc tự k gấp nếp , có đáy ngách tiền đình rõ: dùng thạch cao hay alginat để lấy khuôn + Nền xương tiêu nhiều, niêm mạc cố định săn chắc,niêm mạc tự gấp nếp dùng alginat silicon có độ nhớt trung bình để lấy khn + Nền tựa có sống hàm phập phều, cần phải dùng vật liệu lỏng để k làm biến đổi vị trí: dùng thạch cao - Lấy khuôn sơ khởi làm nghiên cứu đồng thời làm thìa cá nhân 1.2 lấy khn lần - áp dụng cho hàm hay hàm trải qua giai đoạn : Thử, làm vành khít lấy khn - Mục tiêu việc làm vạnh khít tìm giới hạn mở rộng tốt phía ngách tiền đình, giới hạn phải phù hợp với chuyển động niêm mạc tự – bị di động hoạt động cơ- ma thìa vững ổn Làm vành khít góp phần vào lưu phục hình cách làm kín, k lọt khơng khí vào Đo cắn trung tâm PHTLTB 2.1-kích thước dọc khớp cắn: ghi khớp cắn kích thước dọc tương quan tâm có liên quan chặt chẽ đến 99 - kích thước dọc chiều cao tầng mặt dưới, đơn giản la khoảng cách phân chia điểm mũi - điều kiện cần thiết để xác định kích thước dọc: + thăng thần kinh + thăng lưỡi – hàm +Sự ổn định tâm lý +Loại bỏ yếu tố gây rối loạn mệt mỏi, buồn ngủ, rối loạn chức năng… + Xác định loại bỏ phản xạ gây lệch lạc vị trí +đặt tình trạng mơ: xoa nắn mơ giúp mơ bị ép trở tình trạng tốt Điều chỉnh vành cắn hàm trên: phân vành cắn hàm thành phần, phần trước có tầm quan trọng thẩm mỹ, phần sau có tầm quan trọng chức - Điều chỉnh vành cắn hàm dưới: điều chỉnh hướng thể tích vành cắn hàm cho lưỡi khơng bị cản trở theo chiều ngang chiêu trước sau Điều chỉnh vành cắn hàm theo vành cắn hàm đạt kích thước dọc khớp cắn ý muốn 2.2 Ghi tương quan tâm: tương quan chuẩn ổn định, tồn hàm hàm dưới, kích thước dọc cắn khít đúng, lồi cầu vị trí lùi sau , cao , thoải mái hõm khớp Đây tương quan hàm trênhàm ổn định nhất, tái lập lại, giới hạn cử động lùi hàm sau, cho phép cử động hàm sang bên *Kỹ thuật ghi tương quan tâm sử dụng tạm gối cắn - Gối cắn hàm điều chỉnh xong mặt phẳng nhai phục hình - Gọt dần gối sáp hàm cho kích thước dọc cắn khớp -Hướng dẫn hàm vị trí lùi sau , khơng có co thắt -Khắc điểm mốc lên vành cắn -Để cố định khớp cắn tương quan tâm, khắc rãnh hình chữ V phân kỳ mặt nhai vành cắn hàm trên, phía sau đường vẽ nanh, thoa vaseline để cách ly lên khấc này.tại vành cắn hàm đối diện với khấc lấy bề dày 1mm -Cho hàm vành cắn hàm vào miệng bệnh nhân ngậm vành cắn hàm lùi k đẩy khóa ăn khớp hình thành, chuyển sang giá khớp 3.Chọn R, lên R thử R - Chọn R trước mục tiêu chủ yếu việc chọn lên trước đạt thẩm mỹ, chức phát âm - Chọn R sau: r trước đạt thẩm mỹ cần đạt chức ăn nhai tốt Chọn R theo tiêu chí: kích thước, hình dạng, màu sắc vật liệu - Sau chọn R xong labo lên R 100 vào múp, dội sáp, ép nhựa máng ép thủy lực, cố định múp quang ép, trùng hợp nhựa gỡ múp, mài hàm, đánh bóng hàm giả Thử hàm, lắp hàm - Trước thử hàm, bác sĩ cần kiểm tra + R có bị chạy, lệch lúc ép hàm hay khơng + Bề dày hàm giả có làm đầy khoảng trống thụ động có ích môi má , lưỡi để làm hàm giả vững k +Kiểm tra mặt hàm +Giảm bớt phần lẹm vùng đường chéo - Lắp hàm: nên lắp hàm trước gây nơn - Chỉnh khớp: chỉnh khớp cắn tư - Chữa đau: chữa điểm đau nhỏ, đau chói - Kiểm tra phát âm - Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng bảo quản, - Dặn dò BN ,tái khám định kỳ 101 ... hàm móng - Trong khu hàm chứa nhiều tuyến hàm, tuyến liên quan mật thi t vs mạch mặt: +) tĩnh mạch mặt nông nằm áp vào mặt tuyến, tới đầu tuyến ĐM quặt để chạy tới bờ xương hàm gặp TM mặt TM mặt. .. kế cận cung Mặt chức : mặt nhai hay rìa cắn, mặt hướng cung đối diện Cạnh : góc nhị diện tạo gặp mặt Cạnh chuyển tiếp: cạnh mặt mặt với mặt bên Góc : điểm cạnh mặt, mặt cạnh nơi gặp mặt Các chi... lưỡi , với hàm trên, gọi mặt Mặt gần : mặt hướng vềđường trước hay hướng phía trước sau Mặt xa : mặt hướng vè phía xa đường trước hay hướng phía sau sau Mặt bên : mặt gần hay mặt xa, mặt hướng

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP RHM - K2

  • Câu 1: Định nghĩa các thuật ngữ giải phẫu răng.

  • Câu 2. Mô tả các thành phần cấu tạo chung của một răng.

  • Câu 3.Cấu trúc và sắp xếp của trụ men ?

  • Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ?

  • Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ?

  • Câu 6.Liên hệ giữa mặt nhai các răng trong Tư thế lồng múi tối đa ?

  • Câu7. Trình bày hình ảnh bình thường của phim cận chóp.

  • Câu 8:Trình bày hình ảnh bình thường của phim Panorama.

  • Câu 9 : mô tả giải phẫu định khu vùng sàn miệng?

  • Câu 10 : mô tả dây thân kinh số VII?

  • Câu 11:trình bày các loại cement glass ionomer?

  • Câu 12 : mô tả dụng cụ sửa soạn ống tủy?

  • Câu13:Định nghĩa ,triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán sâu răng?

  • Câu 14:trình bày bệnh căn của sâu răng?

  • Câu 15 : mô tả triệu chứng lâm sàng, chuẩn đoán và điều trị viêm tủy có hồi phục

  • Câu 16: mô tả triêu chứng lâm sàng,chẩn đoán, điều trị viêm tủy cấp?

  • Câu 17: Các nguyên nhân của bệnh viêm quanh cuống răng?

  • CÂU 18: Mô tả triệu chứng lâm sàng , chẩn đoán và điều trị viêm quanh cuống răng cấp tính?

  • Câu 19: Trình bày phương pháp điều trị tiêu cổ răng hình chêm?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan