CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

32 184 0
CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục 1. Thế giới quan và phương pháp luận (Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng , SGK Giáo dục công dân lớp 10) Kiến thức tích hợp: 1, Bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” Xuân Quỳnh. 2, “Bộ quần áo mới của hoàng đế” Truyện cổ Andersen. 3, Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT - CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP  Giáo viên: …………………… Tổ: SỬ - ĐỊA - GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 năm 2018 1 TÁC GIẢ TÊN CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHN ĐỀ: - Mục Thế giới quan phương pháp luận (Bài Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng , SGK Giáo dục công dân lớp 10) - Kiến thức tích hợp: 1, Bài thơ “Chuyện cổ tích lồi người”- Xn Quỳnh 2, “Bộ quần áo hoàng đế”- Truyện cổ Andersen 3, Truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH, DỰ KIẾN SỐ TIẾT DẠY - Đối tượng học sinh: Lớp 10 - Dự kiến số tiết dạy: 02 + Tiết 1: Từ mục a Vai trò giới quan, phương pháp luận Triết học đến hết mục b Thế giới quan vật giới quan tâm + Tiết Mục c Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .Trang PHẦN I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ .Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .Trang II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trang III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang IV THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Trang B NỘI DUNG Trang Chương I Lí luận chung dạy học tích hợp Trang Chương II Thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 Trang Chương III Biện pháp tích hợp Văn- Giáo dục cơng dân giảng dạy chủ đề “Thế giới quan phương pháp luận” Trang C KẾT LUẬN……………………………………………………… Trang 12 PHẦN II KẾ HOẠCH DẠY HỌC……………………………………Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… Trang 32 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cần viết tắt Giáo dục công dân Thế giới quan Phương pháp luận Thế giới quan vật Thế giới quan tâm Phương pháp luận biện chứng Phương pháp luận siêu hình Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Nhà xuất giáo dục Chữ viết tắt GDCD TGQ PPL TGQ DV TGQ DT PPLBC PPLSH GV HS SGK NXB GD DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP PHẦN I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo dục năm 2005 xác định: "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân " (Điều 23 - Luật Giáo dục năm 2005) Để thực điều đó, mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường có ý nghĩa, vai trò định Trong đó, mơn Giáo dục cơng dân trang bị đầy đủ hiểu biết giới quan phương pháp luận khoa học, chuẩn mực đạo đức, ứng xử hàng ngày, tiếp nối truyền thống tốt đẹp cha ông, kiến thức tối thiểu pháp luật, phòng chống tệ nạn nguy hiểm xã hội (HIV/AIDS, mại dâm, ma túy…) Do đó, Giáo dục cơng dân mơn học có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành nhân cách cho học sinh Giáo dục công dân môn học hay, để giảng dạy tốt lại không đơn giản người nghĩ Người dạy Giáo dục công dân phải người có hiểu biết rộng xã hội, biết tích hợp mơn học khác mơn văn, sử, kiến thức xã hội, trị, thời sự… Nó giúp giáo dục em toàn diện hơn, giúp cho việc học tiếp thu môn học khác tốt Ngay “bước chân” vào lớp 10, hầu hết học sinh “choáng” với nội dung thuộc phạm trù triết học hoàn toàn lạ giới quan vật, phương pháp luật biện chứng, phương pháp luận siêu hình… chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 Trực tiếp giảng dạy, cô Đỗ Thị Thu, giáo viên Trường THPT Yên Lạc cho rằng: “Vừa bước chân vào bậc học, phải tiếp nhận kiến thức khó cho em trừu tượng” Nhưng với việc giảng dạy theo hướng tích hợp tích cực nhận thấy thông qua câu chuyện, thơ…thì kiến thức triết học tưởng chừng khơ khan, trừu tượng khó hiểu trở nên dễ hiểu, dễ nhớ gần gũi Triết học em khơng “ngáo ộp” mà môn khoa học hấp dẫn em khát khao khám phá… Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng, chun đề đề cập số biện pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực thơng qua chủ đề “Thế giới quan phương pháp luận” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân học sinh trường Trung học phổ thông Thơng qua đó, nâng cao tính tích cực thích thú học tập mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 dạy học tích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu Sưu tầm, chọn lọc tác phẩm văn học hay, ý nghĩa, đồng thời nghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 việc học tập học sinh mơn học Từ đó, đề xuất số biện pháp dạy học theo hướng tích hợp vào nội dung học để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 mà phân công trực tiếp giảng dạy năm học 2018 – 2019: Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10D1, 10D3 thuộc trường THPT Yên lạc 2 Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10 (Nhà xuất Giáo dục, năm 2011) IV THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2018 đến tháng 10 năm 2018 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: phân tích, tổng hợp, so sánh để giải nội dung đề tài - Đặc biệt phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp, giao tập, củng cố học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị kết hợp với kiểm tra, đánh giá) VI BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ Phần I Nội dung chuyên đề A: Phần Mở đầu B: Nội dung Chương I Lí luận chung dạy học tích hợp Chương II Thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 Chương III Biện pháp tích hợp Văn – Giáo dục công dân giảng dạy chủ đề “ Thế giới quan vả phương pháp luận” C: Kết luận Phần II Thiết kế hoạt động dạy học B NỘI DUNG Chương I Lí luận chung dạy học tích hợp Khái niệm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hiểu hoạt động học sinh, tổ chức, hướng dẫn GV, huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Các hình thức dạy học tích hợp: - Tích hợp nội mơn học - Tích hợp liên mơn - Tích hợp xun mơn Ưu điểm dạy học tích hợp - Mục tiêu việc học người học xác định cách rõ ràng thời điểm học; - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; - Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức tình huống; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học; - Đối với người học: cảm thấy q trình học tập có ý nghĩa giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chun mơn Khó khăn dạy học tích hợp Tuy nhiên, thực dạy học tích hợp gặp phải khơng khó khăn quan điểm nhà trường, với giáo viên Giáo viên thường gắn theo môn học, không dễ để thực chương trình tích hợp mơn học Để thực dạy học tích hợp có hiệu giáo viên cần quan tâm đến vấn đề sau đây: - Phải biết nguyên tắc, quy trình bước xây dựng chủ đề tích hợp + Việc xây dựng chủ đề tích hợp thực theo nguyên tắc: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục mơn học; Đảm bảo tích hợp nội dung phương pháp dạy học Nội dung chủ đề học sinh khai thác, vận dụng kiến thức môn học để phát giải vấn đề cách chủ động sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; Phù hợp với lực có học sinh; Phù hợp với điều kiện khách quan trường học nay; Đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung + Các bước xây dựng chủ đề tích hợp: Bước 1: Phân tích nội dung chương trình mơn để tìm nội dung chung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt mơn Bước 2: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh Bước 3: Đề xuất tiến hành xây dựng số chủ đề cụ thể Bước 4: Điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm - Phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Chương II Thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 Hiện nay, trường Trung học phổ thông môn Giáo dục công dân lớp 10 kiến thức môn học liên quan đến triết học "khơ khan", đó, học sinh không hứng thú học Trong thời gian giảng dạy, tơi thấy tình trạng học sinh khơng học cũ, khơng xem phổ biến, đưa yêu cầu nhà sưu tầm tranh ảnh viết cảm nghĩ học sinh khơng có hứng khởi làm, có làm miễn cưỡng, bắt buộc hiệu mang lại khơng cao Từ việc khơng thích học mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức pháp luật kém, thiếu niềm tin sống, khơng có tính tự chủ, dễ bị lơi vào việc xấu Thực trạng nhiều nguyên nhân, như: Đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho mơn học, trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, giảng giải kiến thức, phát huy tính tích cực phát triển tư duy; khai thác câu chuyện, thơng tin, kiện, tình có sẵn sách giáo khoa, chưa tự tìm tòi điều để đưa vào giảng cho phù hợp, sinh động Đặc biệt, tâm lý chung người, cha mẹ học sinh cho môn học phụ, kết học tập khơng quan trọng lắm, không quan tâm nhiều chưa ý động viên em tích cực học tập Chương III Biện pháp tích hợp Văn- Giáo dục cơng dân giảng dạy chủ đề “Thế giới quan phương pháp luận” `1 Quan niệm tác phẩm văn học: Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) cá nhân nhà văn kết nỗ lực sáng tác tập thể Tác phẩm văn học tồn phương diện ngơn truyền miệng hình thức văn ghi lại văn tự cụ thể; tạo thành văn vần (và thơ) văn xuôi; xếp vào thể loại định (như tự sự, trữ tình, kịch, nhật ký, ký, tùy bút) hay thể tài văn học định (như hài kịch, bi kịch, thơ trào phúng, thơ tự do, truyện tiếu lâm, truyện ngắn, tiểu thuyết ) Nguyên tắc sưu tầm tác phẩm văn học nhằm phục vụ cho giảng dạy môn Giáo dục công dân Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng tác phẩm văn học vào giảng dạy Giáo dục cơng dân giáo viên cần ý nguyên tắc sau: - Các tác phẩm văn học phải xuất phát từ nội dung bài, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh - Các tác phẩm khai thác theo hướng khác nhau, thể cách giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh Quy trình sử dụng tác phẩm Văn học để giảng dạy môn Giáo dục công dân Sử dụng tác phẩm Văn học để dạy học Giáo dục công dân lớp, giáo viên phải thực theo bước sau: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị tác phẩm có nội dung phù hợp với học Bước 2: Học sinh lắng nghe câu chuyện, thơ…Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích trả lời câu hỏi cuối câu chuyện bải thơ Bước 3: Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời; đồng thời nhận xét, bổ sung đưa kết luận Cách thức sử dụng tác phẩm Văn học giảng dạy chủ đề “Thế giới quan phương pháp luận” Trong q trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân giáo viên cần phải vào mục đích dạy học để chọn tác phẩm Văn học, đồng thời lựa cách thức sử dụng chúng cho phù hợp Tích hợp Văn học giảng dạy chủ đề “Thế giới quan phương pháp luận” thực theo cách sau: 4.1 Sử dụng văn học để dẫn dắt vào nội dung học Trước vào nội dung học, giáo viên thường dùng lời nói để giới thiệu nội dung học để dẫn dắt, tạo tâm tiếp nhận học kích thích hứng khởi học sinh Sử dụng tác phẩm văn học , giáo viên dẫn dắt học sinh vào nội dung học tác phẩm (hoặc phần tác phẩm) cụ thể: Thực chất hình thức giáo viên dùng tác phẩm có nội dung phù hợp với chủ đề học để khơi gợi vấn đề nghiên cứu Từ nội dung tác phẩm, giáo viên làm rõ chủ đề học câu hỏi có tính định hướng nhằm chuẩn bị tâm tiếp nhận học cho học sinh Ví dụ: Để dẫn dắt học sinh tìm hiều 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng, giáo viên trích dẫn dắt sau: Khi nói nguồn gốc lồi người, có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho rằng: Thiên Chúa tạo vạn vật 24 ngày, ngày thứ Chúa nói: “Dựa theo hình tượng để tạo người đàn ông…” Sau đó, người vừa tạo thổi linh hồn vào hai lỗ mũi, trở thành người đàn ông tên gọi Adam Adam đến từ tiếng Do Thái, có nguyên nghĩa “bùn đất” Ngài tạo khu vườn (vườn Eden hay vườn Địa Đàng) đặt Adam đó, cho phép anh ăn tất loại trái vườn trừ Thiện ác – Trái cấm Vì thấy Adam đơn vườn Địa Đàng, Chúa rút xương sườn anh tạo người phụ nữ tên gọi Eva Nhưng quan điểm khác lại cho người tiến hóa từ lồi vượn cổ - Các em đồng ý với ý kiến nói nguồn gốc lồi người? - Vì có nhiều cách giải thích khác nguồn gốc loại người ? - Trong sống, có thường bắt gặp nhiều cách giải thích, giải quyết, thái độ (thậm chí trái ngược nhau) trước vấn đề, việc hay không ? Mỗi người tùy vào tâm lí, lực, trình độ mà ln có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) khác vật, tượng xung quanh Nói cách khác, giới quan phương pháp luận khác dẫn đến cách nhìn nhận, giải thích, hành động, thái độ khác Do đó, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học giúp nhận thức, hành động có thái độ đắn trước vấn đề mà gặp phải sống Vậy thế giới quan, phương pháp luận ? Thế giới quan phương pháp luận coi đắn ? Chúng ta tìm câu trả lời học môn GDCD lớp 10 - Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng 4.2 Sử dụng văn học để minh họa nội dung tri thức Đây cách thức giáo viên sử dụng thường xuyên, đặc biệt giảng dạy đơn vị kiến thức cần nhiều dẫn chứng Giáo viên dùng tác phẩm có nội dung phù hợp để làm sáng rõ tri thức Hay nói cách khác, bên cạnh dùng lý luận để phân tích, lý giải tri thức 10 đắn ? Chúng ta tìm câu trả lời học môn GDCD lớp 10 - Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Thực GV quan sát lắng nghe câu trả - Học sinh thảo luận với bạn nhiệm vụ lời học sinh bên cạnh làm việc nhân để giải thích nói nguồn gốc lồi người có nhiều quan điểm khác Phát vấn GV nghe câu trả lời học sinh, HS trả lời: đề nhận xét, cho điểm sau dẫn dắt tới - Em đồng ý với quan điểm … vấn đề cần giải - Vì… Cùng lý giải vấn đề nguồn gốc lồi người, có nhiều quan điểm khác dựa quan điểm phương pháp tiếp cận khác Mỗi người tùy vào tâm lí, lực, trình độ mà ln có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) khác vật, tượng xung quanh Nói cách khác, giới quan phương pháp luận khác dẫn đến cách nhìn nhận, giải thích, hành động, thái độ khác Do đó, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học giúp nhận thức, hành động có thái độ đắn trước vấn đề mà gặp phải sống Vậy thế giới quan, phương pháp luận? Thế giới quan phương pháp luận coi đắn nhất? Chúng ta tìm câu trả lời học đầu 18 tiên môn GDCD lớp 10 - Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Kết mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh thắc mắc học sinh, khiến học sinh muốn giải đáp giới quan gì? Phương pháp luận gì? Thế giới quan phương pháp luận coi đắn nhất? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích: Học sinh biết Triết học gì? Triết học vai trò hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người? Thế giới quan vật gì: Thế giới quan tâm gì? Phương thức tổ chức: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tích cực, trao đổi thảo luận giới quan phương pháp luận *Tìm hiểu nội dung 1- Vai trò giới quan phương pháp luận Triết học Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao Hoạt động 1: Tìm hiểu Triết học nhiệm vụ gì? - HS nghe câu hỏi GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: - Học sinh thảo luận với - Theo em Triết học môn khoa bạn bên cạnh làm việc học tự nhiên, khoa học xã hội nhân khoa học khoa học? GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận chia sẻ suy nghĩ phương án lựa chọn - Triết học gì? Thực nhiệm vụ Kết thực nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi - Khích lệ HS lại em có ý kiến bổ sung - Khích lệ HS trả lời chưa xác, đồng thời kết hợp giảng giải, phân tích hiểu khái niệm Triết học - GV nhận xét câu trả lời HS - GV giảng giải: Triết học khoa học khoa học, Triết học môn khoa học xã hội Do triết học môn khoa học xã hội 19 - HS tìm hiểu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn trả lời - Nghe ghi chép GV kết luận nên Triết học hệ thống quan - HS hỏi thêm nội điểm lí luận, hệ thống lí luận dung liên quan đến học mang tính chung - GV kết luận: Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới Sản phẩm HS tự trả lời câu hỏi: Triết học mong đợi gì? Chuyển giao Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ Triết học GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: - HS nghe câu hỏi, - Em cho biết đối tượng nghiên - Học sinh thảo luận với cứu Triết học? bạn bên cạnh làm việc - Em cho biết đối tượng nghiên nhân cứu Văn học? Đối tượng nghiên cứu Hóa học….? - Đối tượng nghiên cứu Triết học có khác so với đối tượng nghiên cứu mơn khoa học cụ thể? - Vai trò Triết học ? Thực - GV nghe câu trả lời HS, dẫn dắt nhiệm vụ HS tìm hiểu đối tượng nghiên cứu - HS tìm hiểu sách giáo khoa Triết học thảo luận với bạn bàn để - Giúp HS tìm hiểu đối tượng nghiên trả lời câu hỏi cứu số môn khoa học Văn - Xung phong nhanh để trả học, Hóa học… so sánh đối lời câu hỏi tượng nghiên cứu Triết học với mơn khoa học cụ thể để từ tìm vai trò Triết học Kết luận thực GV kết luận: Triết học có vai trò HS bước tìm hiểu đối nhiệm vụ giới quan phương pháp luận chung tượng nghiên cứu tìm vai cho hoạt động thực tiễn hoạt trò Triết học động nhận thức người GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức: - Vì triết học có vai trò giới quan phương pháp luận cho hoạt 20 Sản phẩm mong đợi động thực tiễn hoạt động nhận thức người? - GV ghi điểm cho HS trả lời câu hỏi sau kết thúc hoạt động - GV quan sát thái độ học tập HS - Đánh giá phần khả tư logic HS - HS tự tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Triết học, so sánh với đối tượng nghiên cứu môn khoa học khác - HS tự tìm vai trò Triết học *Tìm hiểu nội dung - Thế giới quan vật giới quan tâm Các bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Hoạt động GV Hoạt động 3: Tìm hiểu giới quan vật giới quan tâm GV đặt câu hỏi dẫn dắt: - Thế giới quan gì? - Thế giới quan có vai trò người? - Vấn đề Triết học gì? - Thế giới quan vật? Thế giới quan tâm? - GV nghe câu trả lời HS, - GV khích lệ HS trả lời chưa xác - GV gợi mở để HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tích hợp với mơn Ngữ văn (bài thơ Chuyện cổ tích lồi người) giúp HS hiểu rõ giới quan - Tích hợp với mơn Ngữ văn “Bộ quần áo hồng đế” giúp HS hiểu rõ vật chất ý thức 21 Hoạt động HS - HS lắng nghe câu hỏi - Học sinh thảo luận với bạn bên cạnh làm việc nhân - HS tìm hiểu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - HS Vận dụng kiến thức liên môn Văn - Giáo dục cơng dân để tìm hiểu giới quan nhà thơ Xuân Quỳnh thơ “Chuyện cổ tích loài người” - HS Vận dụng kiến thức liên mơn Văn - Giáo dục cơng dân đê lí giải quần áo hoàng đế - HS vận dụng kiến thức để lí giải số sự, vật, tượng, trình học tập sống hàng ngày Kết luận thực nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm với HS có câu trả lời Từ kết bào cáo thảo luận, GV kết luận: - Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống - Vấn đề Triết học mối quan hệ vật chất (tồn tại) ý thức (tư duy) - Thế giới quan vật cho rằng, vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập ý thức người, không sáng tạo khơng tiêu diệt - Thế giới quan tâm cho rằng, ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên Sản phẩm - HS biết khai thác nội dung sách giáo mong đợi khoa - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn lực tự học tư logic 22 - HS lắng nghe, đặt câu hỏi chưa rõ - Ghi chép ý vào HS hiểu - Thế giới quan gì? - Thế giới quan có vai trò người? - Vấn đề Triết học gì? - Thế giới quan vật? Thế giới quan tâm? - Hình thành lực tự học - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức: Thơng qua chuỗi hoạt động, GV giúp HS tự khám phá kiến thức Đó hiểu biết Triết học , vai trò Triết học, giới quan vật giới quan tâm Đồng thời góp phần giúp HS rèn luyện số kĩ như; tự học, giải vấn đề sáng tạo HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời số câu hỏi, tập GV kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh Cụ thể, HS củng cố, hoàn thiện thêm kiến thức Triết học, vai trò Triết học, giới quan vật giới quan tâm Đồng thời rèn luyện khả ghi nhớ, vận dụng, tư logic Phương thức tổ chức: GV hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức học vận dụng kiến thức học vào sống Câu 1: Hệ thống quan điểm lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới đó, gọi A Triết học B Văn học C Sinh học D Sử học Câu 2: “Vật chất có trước, ý thức có sau…” Đây quan điểm triết học A siêu hình B tâm C tâm chủ quan D vật biện chứng Câu 3: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho nhà Bà nội H hàng ngày ăn chay Anh trai H mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua miếng đất Còn H lo ơn thi nên suốt ngày đóng cửa ngồi phòng học Bố thấy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ơn thi cho tốt Những gia đình H giới quan tâm? A Cả bà nội, bố, mẹ, anh trai H B Mẹ , bà nội, anh trai C Mẹ, bà nội, anh trai H D Mẹ, anh trai Kết mong đợi: HS trả lời câu hỏi nhanh xác HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ lập luận để viết luận tượng gọi hồn tín ngưỡng dân gian Phương thức tổ chức hoạt động: HS viết luận bày tỏ quan điểm Kết mong đợi: Sản phẩm HS theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu: HS tiếp tục tìm tòi, mở rộng hiểu biết giới quan vật giới quan tâm cách sưu tầm chia sẻ suy nghĩ số câu chuyện thần thoại, ngụ ngơn nói giới quan tâm câu ca dao, tục ngữ giới quan vật Phương thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân: - Sưu tầm câu chuyện thần thoại, ngụ ngôn - Viết suy nghĩ giới quan câu chuyện câu ca dao, tục ngữ 23 Sản phẩm mong đợi: Bài viết HS theo nhiệm vụ phân cơng Dặn dò nhắc nhở: Đọc tư liệu tham khảo, chuẩn bị mục c Phương Pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình TIẾT THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG Mục tiêu học a Về kiến thức - Hiểu nội dung phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình b Về kĩ Nhận xét đánh giá số biểu phương pháp luận siêu hình, phương pháp luận biện chứng c Về thái độ Có ý thức trau dồi giới quan vật phương pháp luận biện chứng d Định hướng phát triển lực - Tự học; Giải vấn đề; Sáng tạo Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa GDCD 10 - Sách giáo viên GDCD 10 - Sách dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn GDC 10 - Thơ, truyện ngắn, tục ngữ, thành ngữ phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình - Bản mềm Power point - Máy tính, máy chiếu b Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu số biểu phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình - Tranh ảnh, truyện, thơ, tục ngữ, thành ngữ phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: 24 - Hs chia sẻ hiểu biết phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình xác định vấn đề cần giải học: Phương pháp luận gì? Thế phương pháp luận biện chứng? Thế phương pháp luận siêu hình? Nêu ví dụ cụ thể phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS nghiên cứu tình huống, trao đổi, thảo luận để xác định vấn đề cần giải Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao - GV kể mẩu chuyện“ Ước mơ làm nhiệm vụ hề” “Khi hỏi ước mơ sau Tạo tâm học tập cho HS, mình, em học sinh lớp giúp HS hứng thú với học trường trả lời sau lớn lên mới, bộc lộ quan điểm, muốn làm suy nghĩ em vấn đề Giáo viên A quở trách: “Con người đưa khơng có chí lớn, dạy khơng thành tài!” Giáo viên B lại nói rằng: “Hy vọng sau em mang đến tiếng cười cho giới!” - GV đặt câu hỏi - Câu chuyện nhắc nhở điều gì? - Để nhìn nhận đánh giá vật, tượng có khó khơng? Và làm để có phương pháp đánh giá đúng? Bài học ngày hôm cho biết phương pháp Thực nhiệm GV quan sát nghe câu trả - Học sinh trả lời câu hỏi vụ lời học sinh - Các học sinh khác theo dõi câu chuyện đưa câu trả lời Phát vấn đề GV nghe câu trả lời học sinh, - HS đưa quan điểm cá nhân nhận xét, sau dẫn dắt tới vấn đề cần giải Phương pháp luận cung cấp cho cách nhìn nhận, đánh 25 giá vật, tượng hay người Kết mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh thắc mắc học sinh, khiến học sinh muốn tìm hiểu phương pháp luận triết học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích: Học sinh hiểu phương pháp luận biện chứng? Thế phương pháp luận siêu hình? Phương thức tổ chức: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tích cực, trao đổi thảo luận phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình *Tìm hiểu nội dung - Phương pháp luận biện chứng Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao Hoạt động 1: Tìm hiểu Thế nhiệm vụ phương pháp phương pháp luận? GV đặt tình huống: Bạn A - HS nghe tình khóa cửa sau khỏi nhà Khi trở - HS nghe câu hỏi về, A phát chìa khóa nhà bị khơng thể tìm thấy Theo em, bạn A phải làm để vào nhà ? Thực nhiệm vụ Kết thực nhiệm vụ - GV mời HS đưa phương án trả lời - HS đưa phương án của mình, gợi ý HS đưa nhiều phương án tốt - Khích lệ HS lại em có ý kiến bổ sung - GV nhận xét câu trả lời HS - GV dẫn dắt: Như vậy, để đạt mục đích người ta có nhiều cách khác Cách thức để đạt mục đích đặt gọi phương pháp GV tiếp tục thuyết trình: Tuy nhiên, lồi người không dừng lại (phương pháp) cách thức cụ thể Những cách thức cụ thể khái quát, xây dựng thành hệ thống lý luận chặt chẽ, hệ 26 thống lý luận lại quay trở lại đạo phương pháp cụ thể, phương pháp luận Tùy vào phạm vi, lĩnh vực ứng dụng mà có phương pháp luận riêng, có phương pháp luận chung, có phương pháp luận chung GV nhận xét, chốt lại: Phương pháp cách thức đạt tới mục đích đặt ra, cách thức xây dựng thành hệ thống chặt chẽ phương pháp, gọi phương pháp luận Sản phẩm mong đợi Chuyển giao nhiệm vụ - Nghe ghi chép GV kết luận - HS hỏi thêm nội dung liên quan đến học - Hiểu khái niệm phương pháp khái niệm phương pháp luận - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích để hình thành lực tự học Hoạt động 2: Đọc hợp tác, nghiên cứu tình tìm hiểu phương pháp luận biện chứng GV cho HS đọc nội dung SGK - HS đọc sách giáo khoa sau hỏi: - Nghiên cứu tình - Thế phương pháp luận biện chứng ? Cho ví dụ? - Chỉ yếu tố biện chứng câu nói He-ra-clit “Khơng tắm hai lân dòng sơng” GV cho HS đọc tình huống: Thầy giáo giao cho A B người phụ tùng xe đạp Thầy yêu cầu hai bạn nhà tìm hiểu xe đạp báo cáo lại cho thầy A nhà tìm kĩ tính năng, tác dụng, nguyên lí hoạt động phận xe Sau đó, A lắp ráp phụ tùng lại thành xe đạp 27 Thực nhiệm vụ Kết luận thực nhiệm vụ Sản phẩm mong đợi hoàn chỉnh thử Bạn kết luận : “Chỉ có kết hợp đồng bộ, hợp lí tất phận, phụ tùng xe hoạt động cách hiệu quả” Về phần B, bạn nhà cân, đo, đếm phận phụ tùng xe Sau bạn liệt kê tất thơng tin cân, đo, đếm giấy nộp cho thầy giáo - Theo em, cách xem xét A B cách xem xét thể tính biện chứng ? Tại ? - GV nghe câu trả lời HS, nhận xét cung cấp thông tin phản hồi : Cách xem xét bạn A thể tính biện chứng bạn thấy mối liên hệ, ràng buộc lẫn phạn xe Còn bạn B thể tính siêu hình bạn thấy phận xe tồn cách rời rạc, khơng có mối liên hệ với GV kết luận: - Phương pháp luận biện chứng: Xem xét vật, tượng ràng buộc, quan hệ lẫn chúng Trong vận động phát triển không ngừng chúng - GV quan sát thái độ học tập HS - Đánh giá phần khả tư logic HS - Thảo luận cặp đơi cử đại diện trình bày - Các HS khác nghe, thảo luận bổ sung có ý kiến khác - Nghe ghi chép GV kết luận - HS hỏi thêm nội dung liên quan đến học - HS tự tìm hiểu Phương pháp luận biện chứng Rèn luyện kĩ tự học *Tìm hiểu nội dung - Phương pháp luận siêu hình Các bước Chuyển giao Hoạt động GV Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp 28 Hoạt động HS nhiệm vụ luận siêu hình - Phương pháp luận siêu hình gì? Cho Ví dụ? - Hãy phân tích yếu tố siêu hình qua truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” rút học? - GV nghe câu trả lời HS, - GV khích lệ HS trả lời chưa xác - GV gợi mở để HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tích hợp với mơn Ngữ văn chuyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” Thực nhiệm vụ - HS tìm hiểu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - HS Vận dụng kiến thức liên môn Văn - Giáo dục công dân để phân tích u tố siêu hình qua truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” - HS vận dụng kiến thức để lí giải số sự, vật, tượng, trình học tập sống hàng ngày Kết luận thực nhiệm vụ Sản - GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm với HS có câu trả lời GV kết luận: - Phương pháp luận siêu hình: Xem xét vật phiến diện, cô lập, không vận động, không phát triển, máy móc, giáo điều áp đặt đặc tính vật vào vật khác - GV nhận xét, bổ sung: Suy cho PPL BC PPL SH kết nhận thức người Nhưng hạn chế nó, PPL SH khơng đáp ứng nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Như vậy, PPL BC mang tính đắn, giúp người nhận thức cải tạo giới GV ghi điểm cho HS trả lời câu hỏi sau kết thúc hoạt động phẩm -HS biết khai thác nội dung sách giáo - HS đọc hợp tác 29 - HS lắng nghe, đặt câu hỏi chưa rõ - Ghi chép ý vào HS hiểu mong đợi khoa - Phương pháp luận biện - HS biết vận dụng kiến thức vào thực chứng gì? Phương pháp luận tiễn siêu hình gì? - Rèn lực tự học tư logic - Hình thành lực tự học - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức: Thơng qua chuỗi hoạt động, GV giúp HS tự khám phá kiến thức Đó hiểu biết phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Đồng thời góp phần giúp HS rèn luyện số kĩ như; tự học, giải vấn đề sáng tạo HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh củng cố hoàn thiện kiến thức giới quan phương pháp luận, phân biệt rõ giới quan vật giới quan tâm, phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình đồng thời rèn luyện kỹ lập luận, trình bày quan điểm cá nhân vấn đề Cách tiến hành: GV cho việc sau: Thờ cúng ơng bà tổ tiên, gọi hồn, truyện thầy bói xem voi, thần trụ trời, nữ oa vá trời…yêu cầu học sinh phân biệt đâu giới quan vật, tâm, phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình Kết mong đợi: Sản phẩm HS theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ lập luận để viết luận “Khi trái đất nóng dần lên….” Phương thức tổ chức hoạt động: HS viết luận bày tỏ quan điểm Kết mong đợi: Sản phẩm HS theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu: HS tiếp tục tìm tòi, mở rộng hiểu biết phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình cách sưu tầm chia sẻ suy nghĩ số câu chuyện thần thoại, ngụ ngơn nói quan điểm siêu hình câu ca dao tục ngữ nói quan điểm biện chứng Phương thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân: - Sưu tầm câu chuyện thần thoại, ngụ ngơn - Viết suy nghĩ phương pháp luận câu chuyện câu ca dao, tục ngữ Sản phẩm mong đợi: Bài viết HS theo nhiệm vụ phân cơng 30 Dặn dò nhắc nhở: Đọc tư liệu tham khảo, chuẩn bị mục Chủ nghĩa vật biện chứng – thống hữu có giới quan vật phương pháp luận biện chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Giáo dục công dân 10 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2011 SGV Giáo dục công dân 10 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2011 31 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 - Nhà xuất giáo dục - Năm 2008 Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Năm 1994 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Giáo dục công dân lớp 12 - NXB Đại học sư phạm - Năm 2010 32 ... GIẢ TÊN CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHN ĐỀ: - Mục Thế giới quan phương pháp luận (Bài Thế giới quan vật phương pháp luận biện... HỌC TÊN CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN” THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHN ĐỀ - Mục Thế giới quan phương pháp luận (Bài Thế giới quan vật phương pháp luận biện... đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan