TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

44 328 3
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Dùng cho đối tượng nhóm – theo thơng tư 27/2013/TT- BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Lưu hành nội TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014 Mục lục CHƯƠNG : PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích, ý nghĩa, nội dung bản: 1.1.1 Mục đích : .1 1.1.2 Ý nghĩa : 1.1.3 Nội dung : .1 1.1.4 Tính chất : .1 1.2 Trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động: .2 1.2.1 Trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động: .2 1.2.2 Nghĩa vụ, quyền người lao động : 1.3 Trách nhiệm cơng đồn sở cơng tác BHLĐ doanh nghiệp 1.4 Một số văn pháp luật bảo hộ lao động 1.5 Nội dung văn bảo hộ lao động 1.5.1 Trích Chương IX (ATLĐ-VSLĐ) Bộ Luật Lao động (2012) : 20 điều 1.5.2 Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nước ATLĐ, VSLĐ xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 12 CHƯƠNG : TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ 15 2.1 Những quy định chung 15 2.2 Tổ chức máy phân định trách nhiệm công tác ATVSLĐ 15 2.2.1 Bộ phận bảo hộ lao động doanh nghiệp 15 2.2.2 Điều kiện cán an toàn - vệ sinh lao động: 15 2.2.3 Chức nhiệm vụ phận AT-VSLĐ (Điều 5) 16 2.2.4 Quyền hạn phận an toàn - vệ sinh lao động (07 quyền, Điều 6) .16 2.3 Tổ chức phận y tế sở .17 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ: tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động 17 2.3.2 Quyền hạn: (06 quyền, Điều 9) 18 2.4 Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 19 2.4.1 Tổ chức: 19 2.4.2 An toàn vệ sinh viên có nhiệm vụ: (04 nhiệm vụ, Điều 11) 19 2.4.3 Quyền hạn An toàn vệ sinh viên (03 quyền, Điều 12) 19 2.5 Hội đồng bảo hộ lao động (Điều 13, TTLT 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011) .20 2.5.1 Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng bảo hộ lao động (Điều 14) 20 2.5.2 Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động 20 2.6 Nội dung kế hoạch An toàn - Vệ sinh lao động 21 2.6.1 Tổ chức thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động (Điều 16) 21 2.6.2 Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ sở, phân xưởng, phận quy trình an toàn máy, thiết bị, chất nguy hại 21 2.6.3 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực ATLĐ, VSLĐ 22 2.6.4 Thực sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động .22 2.7 Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm 23 2.8 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động .23 2.9 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bồi thường tai nạn lao động 23 2.9.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .24 2.9.2 Chế độ bồi thường tai nạn lao động .25 2.10 Công tác quản lý sức khỏe người lao động chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động 25 2.10.1 Công tác quản lý sức khỏe người lao động 25 2.10.2 Chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động 27 2.11 Công tác khen thưởng xử phạt bảo hộ lao động .27 2.12 Tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động (Điều 17) 28 2.13 Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 28 2.13.1 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 28 2.13.2 Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết 28 2.14 Trách nhiệm thực .28 Trách nhiệm người sử dụng lao động cơng tác an tồn - vệ sinh lao động: quy định Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXHBYT ngày 10 /01 /2011): 05 trách nhiệm 28 2.15 Nghĩa vụ người sử dụng lao động: Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011) .29 2.16 Nhiệm vụ quyền hạn Cơng đồn Cơ sở 29 2.16.1 Nhiệm vụ cơng đồn sở cơng tác an tồn - vệ sinh lao động (Điều 21) 29 2.16.2 Quyền công đồn sở cơng tác an tồn - vệ sinh lao động (Điều 22) 30 2.17 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ (Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động) 30 CHƯƠNG : CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT 32 3.1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất .32 3.2 Các yếu tố có hại sản xuất .33 3.3 Đánh giá nguy sản xuất 34 3.4 Yêu cầu thực đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại 34 3.5 Nội dung đánh giá quản lý yếu tố nguy hỉểm có hạỉ 35 3.6 Một số loại yếu tố nguy hiểm thường gặp 35 3.6.1 Nguy hiểm vị trí cơng việc 35 3.6.2 Nguy hiểm công nghệ kĩ thuật 35 3.6.3 Rủi ro lỗi chủ quan người 35 3.7 Biện pháp cải thiện điều kiện lao động 36 3.7.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 36 3.7.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa 36 3.7.3 Tín hiệu, báo hiệu 37 3.7.4 Khoảng cách an toàn 37 3.7.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa 37 3.7.6 Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc 38 3.7.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 38 3.8 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động: .38 3.9 Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: .38 3.10 Chăm sóc sức khỏe người lao động: 39 3.11 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động: 39 CHƯƠNG : PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Mục đích, ý nghĩa, nội dung bản: 1.1.1 Mục đích :  Bảo đảm an tồn thân thể người lao động, không để xảy tai nạn lao động  Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp  Bồi dưỡng hồi phục kịp thời trì sức khỏe, khả lao động 1.1.2 Ý nghĩa :  Thể quan điểm trị: xã hội coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, người vốn quý xã hội phải luôn bảo vệ phát triển  Ý nghĩa mặt xã hội : người lao động tế bào gia đình, tế bào xã hội Bảo hộ lao động chăm lo đến đời sống, hạnh phúc người lao động góp phần vào cơng xây dựng xã hội  Lợi ích kinh tế : thực tốt bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất có suất cao, hiệu quả, giảm chi phí chữa bệnh, chi phí thiệt hại tai nạn lao động.v.v… Như thực tốt công tác bảo hộ lao động thể quan tâm đầy đủ sản xuất, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững đem lại hiệu cao 1.1.3 Nội dung :  Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức, kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động  Vệ sinh lao động: Là hệ thống biện pháp phương tiện nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Mục tiêu vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe người lao động  Chính sách, chế độ BHLĐ: Là tập hợp quy định chế độ, sách bảo hộ lao động 1.1.4 Tính chất :  Tính pháp luật : quy định AT-VSLĐ quy định luật pháp, bắt buộc phải thực Mọi trường hợp vi phạm tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ hành vi vi phạm pháp luật BHLĐ  Tính khoa học cơng nghệ : AT-VSLĐ gắn liền với sản xuất khoa học AT-VSLĐ phải gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất  Tính quần chúng : người lao động người trực tiếp thực quy phạm, tiêu chuẩn, quy trình AT-VSLĐ, người có điều kiện phát yếu tố nguy hại trình sản xuất để đề xuất khắc phục tự giải nguy phòng ngừa TNLĐ, BNN 1.2 Trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động: 1.2.1 Trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng lao động: a Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu không gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; e Phải có bảng dẫn an tồn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; f Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Trách nhiệm người SDLĐ công việc cụ thể:  Cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;  Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập;  Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, tai nạn lao động;  Thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;  Đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:  Thanh tốn phần chi phí đồng thời chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế  Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị  Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật 1.2.2 Nghĩa vụ, quyền người lao động : Nghĩa vụ (điều 138 Bộ Luật LĐ 2012): a Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; b Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Quyền (điều 140, 145 BLLĐ 2012): Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: a Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều Người lao động có quyền từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo với người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không buộc người lao động tiếp tục làm cơng việc trở lại nơi làm việc nguy chưa khắc phục 1.3 Trách nhiệm cơng đồn sở công tác BHLĐ doanh nghiệp Công đồn sở doanh nghiệp có trách nhiệm giáo dục vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh qui định, nội qui an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên Nhiệm vụ cụ thể tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp cơng tác ATVSLĐ quy định Thông tư liên tịch số 01 ngày 10/01/2011 Liên Bộ LĐTBXH - Bộ Y tế: Thay mặt người lao động tham gia xây dựng ký thỏa ước lao động tập thể có điều khoản an tồn - vệ sinh lao động Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động; chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn, vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tiến hành công việc sau: xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn - vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động; tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động an tồn - vệ sinh lao động cơng đồn sở để tham gia với người sử dụng lao động Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy, công nghệ nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác bảo hộ lao động cho cán đoàn mạng lưới an toàn - vệ sinh viên Cơng đồn doanh nghiệp có quyền : Tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý an toàn - vệ sinh lao động Tổ chức đồn kiểm tra độc lập Cơng đồn tham gia đoàn tự kiểm tra sở lao động tổ chức để kiểm tra việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, thực chế độ sách an tồn - vệ sinh lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động Kiến nghị với người sử dụng lao động thực biện pháp an tồn - vệ sinh lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật Tham gia điều tra tai nạn lao động; tham dự họp kết luận đoàn tra, kiểm tra cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động 1.4 Một số văn pháp luật bảo hộ lao động Danh mục văn pháp luật bảo hộ lao: a Các văn Chính Phủ : Nghị định 43/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Nghị định 44/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Nghị định 45/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 46/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết số điều Luật lao động tranh chấp hợp đồng lao động Nghị định 49/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2013 Quy định chi tiết số điều Luật lao động tiền lương Nghị định 134/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/10/2013 Quy định xử phạt hành lĩnh vực điện lực, an tồn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Nghị định 137/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/10/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực sửa đổi bổ sung số điều Luật Điện lực Nghị định 14/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực an toàn điện Nghị định 47/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/5/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động b Các văn Bộ, Ngành:  Thông tư 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 Ban hành 27 quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn lao động máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ thuộc trách nhiệm Bộ Lao động TBXH Có hiệu lực từ ngày: 01/5/2014 (Thay Thơng tư 01/2010/TT-BLĐTBXH ngày 12/01/2010, định 66-67/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008)  Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần thi mức hưởng quy định Điều 43 Luật BHXH, hàng tháng hưởng trợ cấp phục vụ mức lương tối thiểu chung f Trợ cấp lần chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:  Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung g Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau điều trị thương tật, bệnh tật:  Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày  Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung 2.9.2 Chế độ bồi thường tai nạn lao động Thực theo khoản điều 107 luật lao động theo Thông tư số 10/2003/TTBLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 18/04/2003 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động sau:  Đối tượng bồi thường tai nạn lao động  Trách nhiệm bồi thường cho người bị nạn lao động  Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc doanh nghiệp theo Khoản Điều 23 Bộ luật Lao động, trình học nghề, tập nghề xảy tai nạn lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường 30 tháng lương tối thiểu cho người bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động mà không lỗi người lao động Trường hợp lỗi người học nghề, tập nghề người sử dụng lao động trợ cấp khoản tiền 12 tháng lương tối thiểu 2.10 Công tác quản lý sức khỏe người lao động chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động 2.10.1 Công tác quản lý sức khỏe người lao động  Quản lý sức khỏe tuyển dụng:  Khám, phân loại sức khoẻ trước tuyển dụng theo hướng dẫn Phụ lục số Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động;  Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng người lao động theo Biểu mẫu số Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư 25 b Khám sức khỏe định kỳ:  Khám sức khoẻ định kỳ năm cho người lao động, kể người học nghề, thực tập nghề Khám sức khoẻ định kỳ tháng lần cho đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;  Quy trình khám sức khỏe định kỳ việc ghi chép sổ khám sức khỏe đinh theo quy định Phụ lục số Thông tư số 14/2013/TTBYT ngày 06/05/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe;  Quản lý thống kê tình hình bệnh tật người lao động quý theo Biểu mẫu số số Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này;  Lập hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động theo Biểu mẫu số 4, cùa Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư c Khám bệnh nghề nghiệp:  Khám phát bệnh nghề nghiệp người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp;  Khám phát định kỳ theo dõi bệnh nghề nghiệp: Thực theo quy trình thủ tục hướng dẫn Phụ lục số 1, Thông tư số 12/2006/TTBYT ngày 10/11/2006 Bộ Y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp;  Lập lưu giữ hồ sơ quản lý bệnh nghề nghiệp theo Biểu mẫu số 7, Phụ lục số Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này; lưu trữ người lao động việc, nghỉ hưu chuyển đến sở lao động khác d Cấp cứu tai nạn lao động:  Xây dựng phương án xử lý cấp cứu tai nạn lao động bao gồm việc trang bị phương tiện cấp cứu phù hợp với tổ chức hoạt động sở lao động;  Hàng năm tổ chức tập huấn cho đối tượng an toàn vệ sinh viên người lao động phương pháp sơ cấp cứu theo hướng dẫn nội dung Phụ lục số danh mục nội dung huấn luyện vệ sinh lao động, cấp cứu ban đầu cho người lao động ban hành kèm theo Thông tư sổ 09/2000/TT - BYT ngày 28/4/2000 Bộ Y tế việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Thông tư số 41/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011 sửa đổi bổ sung quy định thông tư số 37/2005/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động;  Lập hồ sơ cấp cứu trường hợp tai nạn lao động xảy sở lao động theo Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư lưu trữ người lao động việc, nghỉ hưu chuyển đến sờ lao động khác e Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả lao động theo quy định hành 26 2.10.2 Chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động Thực Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg Thủ tưóng Chính Phủ chế độ nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động a Đối tượng áp dụng b Điều kiện nghỉ dưỡng phục vụ hồi sức khỏe c Thời gian nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe d Mức chi phí bồi dưỡng phục hồi sức khỏe 2.11 Công tác khen thưởng xử phạt bảo hộ lao động Người lao động vi phạm kỷ luật lao động (những quy định thể nội quy lao động) an toàn - vệ sinh lao động nơi làm việc năm hội dung chủ yếu nội dung lao động doanh nghiệp bị xử lý theo điều 84 Bộ luật lao động a Khen thưởng Có hai hình thức khen thưởng cho người lao động có thành tích an tồn - vệ sinh lao động  Khen thưởng riêng đợt sơ tổng kết công tác bảo hộ lao động  Khen thưởng hàng tháng kết hợp thành tích bảo hộ lao động sản xuất  Những người có thành tích xuất sắc thời gian dài đề nghi cấp khen thưởng b Xử phạt Tùy theo mức độ vi phạm quy định an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp, người lao động bị phạt với mức khác  Không chấp hành số quy định an toàn - vệ sinh lao động không gây tai nạn, không ảnh hưởng đến sản xuất bị trừ điểm thi đua, không xét lao động tiên tiến, chậm xét nâng bậc, nâng lương  Trường hợp vi phạm nặng có hình thức  Khiển trách  Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp vòng tháng  Sa thải  Về trách nhiệm vật chất quy định điều 89 Bộ luật lao động Nếu người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp phải bồi thường theo quy định pháp luật thiệt hại gây Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ xuất, phải bồi thường nhiều tháng lương bị khấu trừ dần vào lương theo quy định (người sử dụng lao động phải bàn với Ban chấp hành cơng đồn sở, thơng báo 27 cho người lao động biết lý khoản khấu trừ, không khấu trừ 30% tiền lương hàng tháng) 2.12 Tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động (Điều 17) Người sử dụng lao động phải quy định tổ chức thực công tác tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động sở lao động Nội dung, hình thức thời hạn tự kiểm tra cụ thể người sử dụng lao động chủ động định theo hướng dẫn Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này, phải bảo đảm việc kiểm tra toàn diện tiến hành tháng/lần cấp sở lao động tháng/1 lần cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất Đối với nhóm cơng ty hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp quy định tự kiểm tra áp dụng cho cơng ty nhóm 2.13 Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ Theo thông số 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/021/2008 hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động (phụ lục kèm theo) 2.13.1 Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Theo thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT Bộ Lao động, Thương binh Xã hôi-Bộ Y tế: Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động (phụ lục kèm theo) 2.13.2 Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết a Thống kê, báo cáo: thực Điều 18 b Sơ kết, tổng kết: thực Điều 19 2.14 Trách nhiệm thực Trách nhiệm người sử dụng lao động công tác an toàn - vệ sinh lao động: quy định Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011): 05 trách nhiệm a Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực quy định an tồn - vệ sinh lao động, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động b Có định phân định trách nhiệm quyền hạn cơng tác an tồn - vệ sinh lao động cho cán quản lý, đến phận chuyên môn nghiệp vụ đơn vị trực thuộc, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh sở lao động thẩm quyền mình, phù hợp với quy định pháp luật hành c Tổ chức đạo đơn vị trực thuộc, cá nhân quyền thực tốt chương trình, kế hoạch an tồn - vệ sinh lao động d Thực đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng lao động cơng tác an tồn 28 vệ sinh lao động theo quy định hành e Phối hợp với Ban Chấp hành Cơng đồn sở tổ chức phát động phong trào quần chúng thực an tồn - vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường sở lao động 2.15 Nghĩa vụ người sử dụng lao động: Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 /01 /2011) a Hằng năm phải lập phê duyệt kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; b Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động; c Cử người giám sát, kiểm tra việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động sở lao động; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn - vệ sinh viên; d Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư (kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) nơi làm việc; e Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động; f Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động; g Tổ chức giám định tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau điều trị ổn định; h Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 2.16 Nhiệm vụ quyền hạn Công đồn Cơ sở 2.16.1 Nhiệm vụ cơng đồn sở cơng tác an tồn - vệ sinh lao động (Điều 21) a Thay mặt người lao động tham gia xây dựng ký thỏa ước lao động tập thể có điều khoản an tồn - vệ sinh lao động b Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động; chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn, vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn c Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tiến hành công việc sau: xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn - vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động; tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động an tồn - vệ sinh lao động cơng đồn sở để tham gia 29 với người sử dụng lao động d Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy, công nghệ nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động e Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác bảo hộ lao động cho cán đoàn mạng lưới an tồn - vệ sinh viên 2.16.2 Quyền cơng đồn sở cơng tác an tồn - vệ sinh lao động (Điều 22) a Tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý an toàn - vệ sinh lao động b Tổ chức đoàn kiểm tra độc lập Cơng đồn tham gia đồn tự kiểm tra sở lao động tổ chức để kiểm tra việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, thực chế độ sách an toàn - vệ sinh lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động c Kiến nghị với người sử dụng lao động thực biện pháp an toàn - vệ sinh lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật d Tham gia điều tra tai nạn lao động; tham dự họp kết luận đoàn tra, kiểm tra cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động 2.17 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật ATLĐ, VSLĐ (Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động) Vi phạm quy định trang thiết bị an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ) người lao động (NLĐ) (Điều 18):  Vi phạm quy định bảo đảm an toàn sức khỏe cho NLĐ (Điều 19):  Vi phạm quy định tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ (Điều 20):  Vi phạm quy định TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN) (Điều 21):  Thẩm quyền xử phạt Ủy ban nhân dân cấp (Điều 22)  Thẩm quyền xử phạt Thanh tra chuyên ngành lao động (Điều 23):  Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác ( Điều 24):  Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành pháp luật lao động (Điều 25):  Ủy quyền xử phạt vi phạm hành (Điều 26):  Thủ tục xử phạt vi phạm hành thi hành định xử phạt (Điều 27): 30  Cơng khai tình hình vi phạm pháp luật lao động kết xử lý ( Điều 28): 31 CHƯƠNG : CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT 3.1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất a Các yếu tố nguy hiểm sản xuất Các yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn lĩnh vực như:  Trong sử dụng loại máy khí  Lắp đặt sửa chữa sử dụng điện  Lắp đặt sửa chữa sử dụng thiết bị áp lực  Lắp đặt sửa chữa sử dụng thiết bị nâng  Trong lắp máy xây dựng  Trong ngành luyện kim  Trong sử dụng bảo quản hoá chất  Trong khai thác khống sản  Trong thăm dò khai thác dầu khí Trong lĩnh vực sản xuất yếu tố nguy hiểm hầu hết đúc kết, cụ thể qui định TC, QC KTAT Các yếu tố gây nguy hiểm cho NLĐ chủ yếu vi phạm qui định an toàn không huấn luyện ATVSLĐ tiến hành công việc Các yếu tố nguy hiểm sản xuất yếu tố tác động vào người thường gây chấn thương, dập thương phận hủy hoại thể người Sự tác động gây tai nạn tức thì, có tử vong Các yếu tố nguy hiểm thường gặp sản xuất bao gồm: b Các truyền động chuyển động máy, thiết bị Như truyền động dây cu roa, truyền động bánh xe răng, trục chuyền, trục cán, đao cắt thường gây nên tai nạn : quấn kẹp, đứt chi c Vật văng bắn: Trường hợp thường gặp vật gia công không kẹp chặt tốt bị bắn, mảnh đá mài bị vỡ, gỗ đánh lại, đá văng nổ mìn thường gây nên tai nạn: dập thương, chấn thương d Vật rơi, đổ, sập: Thường kết trạng thái vật chất không bền vững, khơng ổn định gây sập lò, đổ cơng trình thường gây nến tai nạn: dập thương, chấn thương e Dòng điện: 32 Tuỳ theo mức điện áp, cường độ dòng điện gây bị điện giật, làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch phóng điện gây bỏng, cháy f Nguồn nhiệt gây bỏng lửa, nước, kim loại nóng chảy g Nổ hoả học: Phản ứng hoá học chất kèm theo tượng toả nhiều nhiệt khí diễn thời gian ngắn tạo áp lực lớn gây nổ, làm huỷ hoại vật cản gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ Các chất gây nổ hố học bao gồm khí cháy bụi Khi chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ hỗn hợp với khơng khí đạt tỷ lệ định Khoảng giới hạn nổ hỗn hợp khí cháy với khơng khí rộng nguy hiểm nổ hố học tăng Ví dụ khí axêtylen có khoảng giới hạn nổ từ 3.5 - 82% thể tích; khí Amơniắc có khoảng giới hạn nổ từ 17 - 25 % thể tích h Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất, thiết bị chịu áp lực nổ áp suất môi chất chứa vượt giới hạn bền cho phép thiết bị bị rạn nứt, phồng móp; bị ăn mòn sử dụng lâu khơng kiểm định; áp suất vượt áp suất cho phép Khi nổ thiết bị sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người xung quanh i Nổ chất nổ (vật liệu nổ): Chất nổ nổ sinh công suất lớn làm phá vỡ , văng bắn gây chấn động sóng xung kích phạm vi bán kính định 3.2 Các yếu tố có hại sản xuất Các yếu tố phát sinh trình sản xuất tác động vào người với mức độ vượt giới hạn chịu đựng người gây tổn hại đến chức thể, làm giảm khả lao động Sự tác động thường diễn từ từ, kéo dài Hậu cuối gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố có hại thường a Khí hậu: trạng thái lý học khơng khí không gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ chuyển động khơng khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lao động người Vượt qua giới hạn khí hậu khơng thuận lợi, gây ảnh hưởng tới tâm lý, sức khoẻ khả lao động người b Bụi cơng nghiệp: Là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí Nguy hiểm bụi có kích thước 0.5 - µm hít phải loại bụi có 70 - 80% lượng bụi vào phổi phế nang làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi c Chất độc: Đa số hoá chất dùng công nghiệp, nông nghiệp nhiều chất phát sinh q trình cơng nghệ sản xuất có tác dụng độc 33 người Chúng thường dạng lỏng, rắn khí thâm nhập vào thể đường hơ hấp, tiêu hố thấm qua da Khi chất độc vào thể với lượng vượt giới hạn sức chịu đựng người bị nhiễm độc mãn tính gây bệnh nghề nghiệp, nhiễm độc cấp tính dẫn đến tử vong d Ánh sáng (chiếu sáng): có cường độ chiếu sáng hay gọi độ rọi, độ rọi lớn yếu gây bệnh lý cho quan thị giác làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động e Tiếng ồn: Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy, va chạm tiếng ồn vượt giói hạn cho phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp f Rung chấn động: chia loại: rung toàn thân rung cục Rung toàn thân người lao động làm việc phải đứng ngồi bệ sàn đặt máy, máy chuyển động làm rung sàn bệ máy làm rung chuyển toàn thân người lao động.Rung cục phận thân thể người lao động thao tác công việc sử dụng dụng cụ cầm tay chạy khí nén tiếp xúc với phận máy, thiết bị hoạt động tạo thành rung phận thể người lao động gọi rung cục bộ.Cả hai loại rung tùy theo mức độ gây tổn thương xương, khớp, rối loạn tim mạch Nếu chấn động vượt giới hạn cho phép gây bệnh nghề nghiệp g Làm việc sức: làm việc gắng sức mức chịu đựng thể gây nên nhiều tác hại hô hấp tim mạch, mệt mỏi tập trung dễ dẫn đến tai nạn chí dẫn đến đột quị 3.3 Đánh giá nguy sản xuất Đánh giá quản lý yếu tố nguy hiểm có hại q trình liên tục thơng qua kiểm tra thực tế rút kinh nghiệm qua vụ tai nạn, cố xảy doanh nghiệp doanh nghiệp có ngành nghề thơng qua phân tích nguyên nhân để có biện pháp ngăn ngừa cố tái diễn Quá trình đánh giá phải tiến hành thường xun đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp Việc hoạch định sách AT - VSLĐ phải dựa sở đánh giá quản lý yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất Đặc biệt quan trọng đánh giá tác động mối nguy hiểm tới người, tài sản, môi trường để xác định biện pháp hạn chế, giảm thiểu kiểm sốt 3.4 u cầu thực đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại  Phải đảm bảo xem xét toàn diện lĩnh vực sản xuất thuộc phạm vi quản lý để xác định yếu tố rủi ro  Thiết lập biện pháp khống chế ngăn ngừa rủi ro lĩnh vực sản xuất  Lãnh đạo cấp có trách nhiệm quản lý rủi ro chuẩn bị điều kiện vật chất kỹ thuật việc quản lý xử lý các yếu tố nguy hiểm có hại 34 3.5 Nội dung đánh giá quản lý yếu tố nguy hỉểm có hạỉ  Xác định mối nguy hiểm  Đánh giá tác động yếu tố nguy hiểm có hại tới người, tài sản môi trường  Xác định biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro  Kiểm tra đánh giá biện pháp thực  Kiểm soát để đảm bảo mối nguy hiểm nằm giới hạn chấp nhận Các yếu tố nguy hiểm có hại xác định cần phân loại theo khả xảy hậu để quy định biện pháp giảm thiểu, dạng rủi ro khác đòi hỏi phương pháp quản lý khác 3.6 Một số loại yếu tố nguy hiểm thường gặp 3.6.1 Nguy hiểm vị trí cơng việc  Làm việc cao  Làm việc hầm kín  Làm việc khu vực có nguy hiểm cao nhiễm độc, cháy 3.6.2 Nguy hiểm công nghệ kĩ thuật  Khi xác định sai cơng nghệ dẫn tới rủi ro  Các trang bị kĩ thuật khơng hồn hảo, thiếu thiết bị an tồn, khơng kiểm định định kỳ dẫn đến rủi ro 3.6.3 Rủi ro lỗi chủ quan người  Không huấn luyện nghề nghiệp huấn luyện AT - VSLĐ trước giao việc  Tổ chức sản xuất không hợp lý  Khơng có biện pháp an tồn thi cơng  Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân  Không triển khai quy định nhà nước AT - VSLĐ việc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động Mọi cố tai nạn lao động cần điều tra tìm nguyên nhân để đề biện pháp khắc phục phổ biến tới người để phòng tránh, cơng tác thống kê, báo cáo TNLĐ giúp lãnh đạo phận đánh giá hiệu chỉnh kế hoạch quản lý yếu tố nguy hiểm có hại 35 Các yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc thực tổ chức quản lý yếu tố nguy hiểm có hại có hiệu quả:  Định kỳ xem xét, đánh giá công tác quản lý kết thực công tác quản lý rủi ro để thực việc cải tiến liên tục  Tạo điều kiện thông tin hai chiều với người lao động, bên liên quan vấn đề AT-VSLĐ khuyến khích việc chia sẻ học kinh nghiệm AT-VSLĐ doanh nghiệp  Lãnh đạo cao có trách nhiệm bảo đảm thống nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động đồng thời, tránh mâu thuẫn chức nhiệm vụ cá nhân, phận phân cấp 3.7 Biện pháp cải thiện điều kiện lao động 3.7.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn a Thiết bị che chắn  Mục đích che chắn:  Cách ly vùng nguy hiểm người lao động  Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã vật rơi, văng vào người lao động  Phân loại thiết bị che chắn:  Che chắn tạm thời  Che chăn lâu dài  Một số yêu cầu thiết bị che chắn:  Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây  Không gây trở ngại cho thao tác người lao động  Không ảnh hưởng đến suất lao động, công suất thiết bị  Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa cần thiết 3.7.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa Thiết bị bảo hiểm: Ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây ra; ngăn chặn, hạn chế cố sản xuất Sự cố gây tải, phận chuyển động chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ cao thấp quá, cường độ dòng điện cao qúa….Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy, thiết bị phận máy Đặc điểm thiết bị bảo hiểm trình tự động loại trừ nguy cố tai nạn đối tượng phòng ngừa vượt giới hạn qui định Thiết bị bảo hiểm phân loại theo khả tự phục hồi làm việc thiết bị theo cấu tạo, cơng dụng 36 3.7.3 Tín hiệu, báo hiệu Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích:  Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu: Biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động  Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống túi hiệu tay điều khiển cần trục, lùi xe ô tô  Nhận biết qui đinh kỹ thuật an toàn dấu hiệu qui ước màu sắc, hình vẽ: Sơn để đốn nhận biết chai khi, biển báo để đường  Báo hiệu, tín hiệu dùng: ánh sáng, màu sắc, âm thanh, màu sơn, hình vẽ, bảng chữ, đồng hồ, dụng cụ đo lường, v.v  Một số yêu cầu tín hiệu, háo hiệu:.Dễ jihận biết, khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao, dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hóa 3.7.4 Khoảng cách an toàn Khoảng cách an toàn khoảng không gian nhỏ người lao động loại phương tiện, thiết bị khoảng cách nhỏ chúng với để không bị tác động xấu yếu tố sản xuất Như khoảng cách cho phép đường dây điện trần tới người, khoảng cách an tồn nổ mìn Tùy thuộc vào q trình cơng nghệ, đặc điểm loại thiết bị mà qui định khoảng cách an toàn khác Việc xác định khoảng cách an toàn cần xác, đòi hỏi phải tính tốn cụ thể Dưới số dạng khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn phương tiện vận chuyển; khoảng cách an toàn vệ sinh lao động; khoảng cách an toàn số nghề riêng biệt như: Lâm nghiệp, Xây dựng, Cơ khí, Điện 3.7.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa Cơ cấu điều khiển: nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vơ lăng điều khiển để điểu khiển theo ý muốn người lao động không nằm gần vùng nguy hiểm, dễ phân biệt, phù hợp với người lao động tạo điều kiện thao tác thuận lợi, điều khiển xác nên tránh tai nạn lao động Phanh hãm loại khóa liên động: Phanh hãm nhằm chủ động điều khiển vận tốc chuyển động phương tiện, phận theo ý muốn người lao động Khóa liên động loại cấu nhằm tự động loại trừ khả tai nạn lao động người lao động vi phạm quy trình vận hành, thao tác như: đóng phận bao che mở máy Điều khiển từ xa: tác dụng đưa người lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc điều khiển đóng mở điều chỉnh van cơng nghiệp hóa chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển trung tâm nhà máy điện hạt nhân 37 3.7.6 Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc Đối với số loại thiết bị, công việc người lao động mà biện pháp, dụng cụ thiết bị an tồn cuũg khơng thích hợp, cần thiết phải có thiết bị, dụng cụ an tồn riêng biệt như: dụng cụ cầm tay công nghiệp phóng xạ, cơng nghiệp hóa chất dụng cụ phải đảm bảo thao tác xác, đồng thời người lao động không bị tác động xấu Việc nối đất an tồn cho thiết bị bình thường cách điện có khả mang điện cố vỏ máy điện, vỏ động cơ, vỏ cáp điện Việc tự ngắt điện bảo vệ có điện rơle điện thiết bị riêng biệt bảo đảm an toàn cho người lao động Dây đai an toàn cho người làm việc cao; sàn thao tác thảm cách điện, sào công tác cho công nhân vận hành điện; phao bơi cho người làm việc sông nước Tuy thiết bị an toàn riêng biệt cho loại thiết bị sản xuất công việc người lao động chúng có u cầu khác nhau, đòi hỏi phải tính tốn chế tạo xác 3.7.7 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Ngoài loại thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách an tồn, cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hóa, thiết bị an toàn riêng biệt nhằm ngăn ngừa chống ảnh hưởng xấu yếu tố nguy hiểm sản xuất gây cho người lao động, nhiều trường hợp cụ thể cần phải thực biện pháp phổ biến trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Trang bị phương tiện cá nhân chia làm bảy loại theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ quan hơ hấp, bảo vệ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân đầu người Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ có vai trò quan trọng (đặc biệt điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu) Thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân tiến hành sản xuất gây nguy hiểm người lao động Ở nước ta trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân có ý nghĩa quan trọng chỗ: điều kiện thiết bị bảo đảm an tồn thiếu 3.8 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động:  Lắp đặt quạt thơng gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc;  Nâng cấp, hồn thiện làm cho nhà xưởng thơng thống, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền;  Xây dựng, cải tạo nhà tắm;  Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc 3.9 Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: Dây an tồn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện; ủng chịu 38 axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; trang chống bụi; bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trường, quần áo chống rét, quần áo chịu nhiệt v.v 3.10 Chăm sóc sức khỏe người lao động:  Khám sức khoẻ tuyển dụng;  Khám sức khoẻ định kỳ;  Khám phát bệnh nghề nghiệp;  Bồi dưỡng vật;  Điều dưỡng phục hồi chức lao động 3.11 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động:  Tổ chức huấn luyện bảo hộ lao động cho người lao động;  Chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động;  Tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi;  Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất biện pháp tăng cường công tác bảo hộ lao động;  Kẻ pa nơ, áp phích, tranh an tồn lao động; mua tài liệu, tạp chí bảo hộ lao động Kế hoạch bảo hộ lao động phải bao gồm nội dung, biện pháp, kinh phí, vật tư, thời gian hồn thành, phân công tổ chức thực Đối với công việc phát sinh năm kế hoạch phải xây dựng kế hoạch bổ sung phù hợp với nội dung công việc Kinh phí kế hoạch bảo hộ lao động hạch tốn vào giá thành sản phẩm phí lưu thông doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh; quan hành nghiệp tính chi phí thường xuyên 39 ... LAO ĐỘNG 1. 1 Mục đích, ý nghĩa, nội dung bản: 1. 1 .1 Mục đích : .1 1 .1. 2 Ý nghĩa : 1. 1.3 Nội dung : .1 1 .1. 4 Tính chất : .1 1.2 Trách... tịch số 01/ 2 011 /TTLT-BLĐTBXHBYT ngày 10 / 01 /2 011 ): 05 trách nhiệm 28 2 .15 Nghĩa vụ người sử dụng lao động: Điều 20, Thông tư liên tịch số 01/ 2 011 /TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 / 01 /2 011 ) ... quyền, Điều 12 ) 19 2.5 Hội đồng bảo hộ lao động (Điều 13 , TTLT 01/ 2 011 /TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 / 01 /2 011 ) .20 2.5 .1 Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng bảo hộ lao động (Điều 14 ) 20 2.5.2

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan