Đánh giá tác dụng của bài thuốc cát căn thang điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

109 226 0
Đánh giá tác dụng của bài thuốc cát căn thang điều trị bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** ĐẶNG TRÚC QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG” ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** ĐẶNG TRÚC QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG” ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62726001 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Nguời hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ PGS.TS HOÀNG MINH CHUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn TS Nguyễn Thị Thu Hà – Phó trưởng Khoa Y học cổ truyền PGS.TS Hồng Minh Chung, ngun trưởng mơn Dược, khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa tồn thể nhân viên khoa Người có tuổi, khoa Châm cứu dưỡng sinh khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị, bạn, em, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Đặng Trúc Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Trúc Quỳnh, học viên bác sĩ nội trú khóa 36 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Hoàng Minh Chung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Người viết cam đoan Đặng Trúc Quỳnh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome ALT AST BN CLS CS ĐT HC HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Bệnh nhân Cận lâm sàng Cột sống Điều trị Hội chứng Human Immunodeficiency Virus MRI (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Magnetic Resonance Imaging NDI (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TK TVĐ TVĐĐ VAS WHO YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Thần kinh Tầm vận động Thốt vị đĩa đệm Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm thối hóa cột sống cổ theo Y học đại .3 1.2 Quan niệm thối hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền 10 1.3 Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa cột sống cổ giới Việt Nam 16 1.4 Tổng quan điện châm “Cát thang” 18 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.21 2.1 Chất liệu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu .24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Kết điều trị 43 3.3 Các tác dụng không mong muốn trình điều trị 52 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị BN nghiên cứu 53 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Kết điều trị 60 4.3 Các tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 72 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị BN nghiên cứu .72 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC Bảng 1.1 Các huyệt thường sử dụng điều trị THCSC 15 YBảng 2.1 Thang điểm VAS 27 Bảng 2.2 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 29 Bảng 2.3 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 30 Bảng 2.4 Đánh giá co cứng 30 Bảng 2.5 Đánh giá hội chứng rễ 31 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 31 Bảng 2.7 Đánh giá kết điều trị chung 32 YBảng 3.1 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nhóm theo mức độ đau trước điều trị 35 Bảng 3.3 Đặc điểm vị trí đau đối tượng nghiên cứu trước điều trị 36 Bảng 3.4 HC rễ HC giao cảm cổ sau trước điều trị .37 Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí co cứng trước điều trị .37 Bảng 3.6 Tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 38 Bảng 3.7 Số động tác vận động cột sống cổ bị hạn chế trước điều trị .38 Bảng 3.8 Mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 39 Bảng 3.9 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường trước điều trị 40 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo điểm câu hỏi NDI trước điều trị .40 Bảng 3.11 Hình ảnh phim X – quang cột sống cổ 41 Bảng 3.12 Các tiêu đánh giá hội chứng viêm sinh học 42 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau tuần điều trị 43 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ giảm đau sau điều trị tuần, tuần, tuần 44 Bảng 3.15 Kết giảm đau theo vị trí sau điều trị 45 Bảng 3.16 Kết điều trị hội chứng rễ 46 Bảng 3.17 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị 46 Bảng 3.18 Đánh giá tầm vận động cột sống cổ trước – sau tuần điều trị 47 Bảng 3.19 Số động tác vận động cột sống cổ bị hạn chế sau điều trị 48 Bảng 3.20 Hiệu giảm mức độ hạn chế tầm vận động cột sống cổ 49 Bảng 3.21 Khoảng cách cằm - ngực chẩm - tường sau điều trị .50 Bảng 3.22 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 50 Bảng 3.23 Đánh giá mức độ giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày 51 Bảng 3.24 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 53 Bảng 3.25 Mối liên quan lứa tuổi hiệu giảm đau .53 Bảng 3.26 Mối liên quan nghề nghiệp hiệu giảm đau 54 Bảng 3.27 Mối liên quan thời gian đau hiệu giảm đau .55 DANH MỤC CÁC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chung tuổi đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm chung giới đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm chung thời gian đau đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ hình ảnh gai xương vị trí phim X - quang 41 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ hình ảnh hẹp khe đốt sống vị trí phim X - quang 42 Biểu đồ 3.6 Điểm đau VAS thời điểm T0, T1, T2, T3 44 Biểu đồ 3.7 Điểm câu hỏi NDI thời điểm T0, T1, T2, T3 .51 Biểu đồ 3.8 Kết điều trị chung sau tuần .52 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan thời gian đau kết điều trị nhóm nghiên cứu .56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 1.2 Các động tác vận động cột sống cổ .4 Hình 1.3 Những biến đổi thối hóa cột sống cổ Hình 1.4 X - quang cột sống cổ bình thường Hình 1.5 X - quang cột sống cổ bị thối hóa Hình 2.1 Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS) Hình 4.1 Điểm đau thang 67 Hình 4.2 Điểm đau thang .67 Hình 4.3 Điểm đau thang 67 Hình 4.4 Điểm đau ức đòn chũm 67 Hình 4.5 Điểm đau bậc thang 67 Hình 4.6 Điểm đau chẩm 67 Hình 4.7 Điểm đau gối đầu 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (còn gọi hư khớp) bệnh khớp cột sống mạn tính, với triệu chứng đau biến dạng, khơng có dấu hiệu viêm Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm (ở cột sống), thay đổi phần xương sụn màng hoạt dịch Nguyên nhân bệnh q trình lão hóa tình trạng chịu áp lực tải kéo dài sụn khớp (và đĩa đệm) [1],[2],[3],[4],[5] Thối hóa cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) đứng hàng thứ hai (sau THCS thắt lưng 31%) chiếm 14% bệnh thối hóa khớp Biểu lâm sàng THCSC đa dạng cấu tạo giải phẫu liên quan tới nhiều thành phần mạch máu, thần kinh; đau vai gáy nguyên nhân khiến bệnh nhân phải khám [1],[2],[3],[5] Hiện nay, THCSC không phổ biến người cao tuổi mà hay gặp người độ tuổi lao động Nguyên nhân sống tĩnh liên quan tới tư lao động như: ngồi, cúi cổ lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu, đòi hỏi thích nghi chịu đựng cột sống cổ Bệnh THCSC khơng gây khó chịu cho bệnh nhân, giảm suất lao động mà làm giảm chất lượng sống Vì vậy, THCSC vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc [1],[2],[6],[7] Việc điều trị thối hóa khớp nói chung THCSC nói riêng, chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức năng; kết hợp điều trị nội khoa vật lý trị liệu nhóm thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid, giãn cơ; kết hợp chiếu tia hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng điện từ, kéo giãn CS cổ Phẫu thuật cân nhắc điều trị nội khoa khơng có kết chèn ép thần kinh nhiều thể lâm sàng và/hoặc chẩn đốn hình ảnh [3],[6] Trong Y học cổ truyền (YHCT), thối hóa khớp xếp vào chứng Tý, đau vai gáy THCSC thuộc chứng Tý vai gáy Chứng Tý phát sinh vệ 67 Abdus Salam, Muhammad Usman Ahmed, Tehseen Ashraf Kohistani (2010) Radiographic evaluation of cervical spine Rawal Medical Journal, 35(2): 152-155 68 James A Duke, Mary J B., Judi duCellier, Peggy-Ann K Duke (2002), Handbook of Medicinal herbs, CRC Press, 443-444 69 John Chen, Tina Chen (2004), Chinese Medical Herbology and Pharmacology, Art of Medicine Press, 36-52, 81-82, 843-844, 866870, 930-934 70 Dapeng Chen, Yongjian Xiong, Zeyao Tang, Bochao Lv and Yuan Lin (2012) Inhibitory effects of daidzein on intestinal motility in normal and high contractile states Pharmaceutical Biology, 50(12): 1561-1566 71 Yong-Xiao Cao, Xiao-Jiang Yang, Jing Liu and Ke-Xi Li (2006) Effects of Daidzein Sulfates on Blood Pressure and Artery of Rats Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 99, 425–430 72 Jeffrey M Gross, Joseph Fetto, Elaine Rosen (2009), Musculoskeletal Examination 3rd Edition, Wiley - Blackwell Publishing, 53-56 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG”  Bạch thược (Radix Paeoniae Alba) - Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ vỏ Thược dược (Paeoniae lactiflora Pall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, đắng, chua, lạnh Quy kinh can, tỳ, phế - Tác dụng: Bổ huyết liễm âm, liễm hãn, thống - Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng kinh nguyệt không đều, bế kinh; cầm máu; thư cân thống; chữa mồ hôi ban đêm âm hư; đau đầu, hoa mắt chóng mặt can âm hư, can dương vượng - Liều dùng: - 15g/ngày, tới 30g/ngày - Thành phần hóa học: Paeoniflorin, paeonolide, paeonol - Tác dụng dược lý: Paeoniflorin có tác dụng giảm co cơ, giảm đau, chống co giật; ức chế co trơn dày, ruột, tử cung; giảm huyết áp Dịch chiết Bạch thược có tác dụng kháng số vi khuẩn, nấm, virus  Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) - Bộ phận dùng: Rễ Cam thảo (Glycyrrhyza uralensis Fish.; Glycyrrhyra glabra L.; Glycyrrhyza inflata Bat.), họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, bình Quy vào 12 kinh - Tác dụng: Bổ trung khí, dưỡng huyết, nhuận phế khái, nhiệt giải độc, hòa hỗn giảm đau - Ứng dụng lâm sàng: Chữa tỳ vị hư; ích khí dưỡng huyết chữa tâm khí hư nhược; nhuận phế ho; tả hỏa giải độc mụn nhọt; hoãn cấp thống đau dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút (kết hợp Bạch thược); điều vị dẫn thuốc dùng phối hợp - Liều dùng: - 10g/ngày - Thành phần hóa học: Glycyrrhizin; dẫn chất triterpenoid, flavonoid… - Tác dụng dược lý: Chất miễn dịch LX có tác dụng kéo dài sống mơ ghép, ức chế sinh kháng thể Isoliquiritin làm tăng cortisol máu ức chế chuyển cortisol thành cortison, ức chế tạo tổ chức hạt FM100 chống loét dày Glycyrrhizin tác dụng giảm độc cho hàng trăm chất độc  Cát (Radix Puerariae) - Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) họ Đậu cánh bướm (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, cay, tính bình Quy kinh tỳ, vị - Tác dụng: Thăng dương khí, tán nhiệt, giải cơ, sinh tân khát - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo có sốt, bệnh ỉa chảy nhiễm trùng, sốt cao gây khát nước, co cứng cơ, giải độc làm mọc nốt ban chẩn, hạ huyết áp, tâm nhiệt, lợi tiểu - Liều dùng: - 8g/ngày - Thành phần hóa học: Puerarin, Puerarin – Xyloside, Daidzein, Daidzin… - Tác dụng dược lý: Các isoflavonoid (daidzein) có tác dụng giãn co thắt động mạch đáy mắt Flavonoid toàn phần làm tăng lưu lượng máu mạch máu não, tăng lưu lượng máu mạch vành, giảm kháng trở thành mạch Cát có tác dụng lợi tiểu  Chỉ xác (Fructus Citri aurantii) - Bộ phận dùng: Quả chín xanh vỏ số thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) - Tính vị quy kinh: Đắng, chua, lạnh Quy kinh tỳ, vị - Tác dụng: Lý khí khoan hung, giáng đàm, tiêu thực - Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng ứ trệ thức ăn, đờm nhiều tức ngực khó thở; bệnh ngứa da, tiểu tiện khó cầm - Liều dùng: - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Tinh dầu flavonoid, pectin, saponin, alcaloid, acid hữu  Đảng sâm (Radix Codonopsis) - Bộ phận dùng: Rễ củ Đảng sâm (Codonopsis pilosula Nannf.; Codonopsis tangshen Oliv.; Codonopsis javanica Hook.f.), họ Hoa chng (Campanulaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, bình Quy kinh tỳ, phế - Tác dụng: Kiện tỳ khí, phế khí, dưỡng huyết sinh tân, bổ trung ích khí - Ứng dụng lâm sàng: Chữa phế khí hư nhược, tỳ vị suy kém, chứng sa khí hư, trường hợp khí âm lưỡng hư, khí huyết lưỡng hư, tỳ phế khí hư - Liều dùng: 10 - 15g/ngày Đảng sâm Việt Nam dùng 15 - 30g/ngày - Thành phần hóa học: Saponin, đường, tinh bột - Tác dụng dược lý: Nâng cao khả miễn dịch, thích nghi thể; điều hòa tiêu hóa, làm lành tổn thương dày; giãn mạch ngoại biên, tăng tuần hoàn não nội tạng  Ma hoàng (Herba Ephedrae) - Bộ phận dùng: Bộ phận mặt đất phơi khô nhiều loại Ma hoàng: Thảo ma hoàng (Ephedrae sinica Stapf.), Mộc tặc ma hoàng (Ephedrae equisetiea Bge.), Trung ma hoàng (Ephedra intermedia Scherenk et C.A Mey.), họ Ma hồng (Ephedraceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh phế, bàng quang - Tác dụng: Phát hãn bình suyễn, lợi niệu - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo phong hàn khơng có mồ hơi; thơng phế khí, bình suyễn; chữa phù thũng, hoàng đản tác dụng lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Ephedrin - Tác dụng dược lý: Chất Ephedrin Ma hoàng có tác dụng giãn/co trơn phế quản tùy nồng độ, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, hưng phấn thần kinh trung ương  Phòng phong (Radix Ledebouriellae) - Bộ phận dùng: rễ phơi khơ Phòng phong seseloides Woff.), (Ledebouriella họ Hoa tán (Umbelliferae) - Tính vị quy kinh: Cay, ngọt, ấm Quy kinh can, bàng quang - Tác dụng: Phát tán phong thấp - Ứng dụng lâm sàng: Chữa ngoại cảm phong hàn; chữa đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp; giải dị ứng, ban lạnh; giải kinh chữa uốn ván, co quắp; giải độc Thạch tín, giảm độc Phụ tử - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý: Nước sắc Phòng phong có tác dụng kháng số vi khuẩn, virus cúm; giảm đau, hạ sốt Phòng phong đen có tác dụng huyết, cầm ỉa chảy  Quế chi (Ramulus Cinnamomi) - Bộ phận dùng: Cành nhỏ nhiều loại Quế: Quế Trung Quốc (Cinnamomum Cassia Blume.), quế Thanh Hóa (Cinnamomum loureirii Nees.), họ Long não (Lauraceae) - Tính vị quy kinh: Cay ngọt, tính ấm Quy kinh tâm, phế, bàng quang - Tác dụng: Phát hãn, giải cơ, ôn kinh, thông dương - Ứng dụng lâm sàng: Cảm mạo phong hàn có mồ hơi; đau bụng lạnh, thống kinh, bế kinh hàn thấp mạnh; đau khớp, đau dây thần kinh, đau lạnh; chứng ho có đờm; chứng súc thủy tác dụng hóa khí lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý: Ức chế hoạt động số vi khuẩn đường ruột, vi rút cúm  Sinh khương (Rhizoma Zingiberis) - Bộ phận dùng: Thân rễ tươi Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh phế, tỳ, vị - Tác dụng: Giải biểu phát hãn, ẩu lạnh, khái, giải độc - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo lạnh, nơn mửa lạnh, ho lạnh, kích thích tiêu hóa chống đầy hơi, giải độc hạn chế độc tính Bán hạ, Nam tinh - Liều dùng: - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcol monoterpenic, eucalyptol, α-camphen, β-phelandren, gingerol - Tác dụng dược lý: Co mạch, tăng huyết áp; hưng phấn TK trung ương giao cảm; ức chế trung tâm nôn; kích thích tiết dịch ruột; ức chế số vi khuẩn  Tế tân (Radix et Rhizoma Asari) - Bộ phận dùng: Rễ thân rễ phơi khô Bắc Tế tân (Asarum heterotropoides F var mandshuricum), Hán Thành Tế tân, Hoa Tế tân, họ Mộc hương (Aristolochiaceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh tâm, phế, thận - Tác dụng: Phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, khái long đờm - Ứng dụng lâm sàng: Cảm mạo phong hàn gây chứng đau người, tắc mũi; chữa ho đờm nhiều loãng, hen phế quản; chữa đau khớp, đau dây thần kinh lạnh - Liều dùng: - 8g/ngày  Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị quy kinh: Đắng, ấm Quy kinh can, đởm, tâm bào - Tác dụng: Hành khí hoạt huyết, khu phong thống - Ứng dụng lâm sàng: Hoạt huyết điều kinh chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh; nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp; giải uất; tiêu viêm chữa mụn nhọt; chữa chứng huyết hư (phối hợp vị bổ huyết) - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý: Nước sắc Xuyên khung có tác dụng ức chế số loại vi khuẩn, nấm; kéo dài giấc ngủ Tinh dầu Xuyên khung liều nhỏ làm ức chế hoạt động não, hưng phấn trung khu hô hấp, trung khu phản xạ tủy sống, làm tăng huyết áp; liều cao tác dụng ngược lại 5, PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Phần Phần 1: CƯỜN G ĐỘ ĐAU Nội dung A Hiện không đau B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc quần áo,…) A Tơi tự chăm sóc thân mà không gây đau thêm Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT A Tơi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân E Tơi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tôi không tự mặc quần áo được, phải giường B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm không nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tôi đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ Phần 5: ĐAU ĐẦU A Tôi không bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu T0 T1 T2 T3 Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tôi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: LÀM VIỆC A Tơi làm nhiều công việc mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tôi làm công việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: LÁI XE A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tôi lái xe Phần 9: NGỦ A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) Phần 10: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, khơng phải tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tôi không tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi khơng thể tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số BA: Nhóm ……… Số thứ tự: I Hành chính: Họ tên BN: ………… .…….2 Tuổi: … Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp:…………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… … Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện:……………………………………………………………… II Chuyên môn: A- Y học đại: Lý vào viện:……………………………………………………………… Bệnh sử: - Thời gian đau:…………………………………… - Yếu tố khởi phát đau: Khơng  Có ………….…….… - Vị trí đau:……………………………………………… - VAS ………………………………………………………… - Hướng lan:………………………………………………… - Tư chống đau: Khơng  Có  ……………… - Đã điều trị: YHHĐ  YHCT  Tiền sử: THCS cổ  TVĐĐ cột sống cổ  Khác  Khám lâm sàng: 4.1 Hội chứng cột sống: 4.2 Hội chứng chèn ép rễ: 4.3 Các hội chứng khác: - HC chèn ép tuỷ: - HC giao cảm cổ sau: - Dấu hiệu Spurling - Dấu hiệu Lhermitte Cận lâm sàng: Chẩn đoán YHHĐ:…………………………………………………… B- Y học cổ truyền Tứ chẩn: Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi môi Vọng chẩn - Lưỡi: Chất lưỡi Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở - Ho, nôn, nấc - Chất thải - Hàn nhiệt - Mồ hôi - Ẩm thực - Đại tiểu tiện - Đầu, thân, CXK - Ngực, bụng - Ngũ quan - Ngủ - Nữ: KN, khí hư - Cựu bệnh - Nguyên nhân - Xúc chẩn: - Phúc chẩn Trước điều trị Sau điều trị Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi môi Vọng chẩn - Lưỡi: Chất lưỡi Văn chẩn Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở - Ho, nôn, nấc - Chất thải - Mạch chẩn Chẩn đoán: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán thể bệnh: Trước điều trị Sau điều trị C- Đánh giá kết quả: TT Triệu chứng Mức độ đau Vị trí đau Co cứng vùng Khoảng cách Tầm vận động CS cổ Đau/tê lan theo đường rễ TK Rối loạn cảm giác Teo Giảm phản xạ gân 10 xương Mức độ hạn chế sinh 13 hoạt hàng ngày X - quang CS cổ 14 MRI CS cổ 15 T0 T1 T2 T3 VAS Đỉnh Chẩm Cổ gáy Vai Tay Ngực Cổ Vai Ngang D6 X/q bả vai Cằm - ngực Chẩm - tường Cúi Ngửa Nghiêng T Nghiêng P Quay T Quay P Xuống tay Xuống ngón tay Khơng Có Khơng Có Khơng Có NDI Gai xương Hẹp khe khớp Hẹp lỗ tiếp hợp Mất đường cong sinh lý     Tổng điểm D- Theo dõi tác dụng không mong muốn Vựng châm Gãy kim Buồn nôn, nôn  Nhiễm trùng chỗ châm  Chảy máu chỗ châm  Đi phân lỏng    Đau bụng Chỉ số Bạch cầu Bạch cầu trung tính Máu lắng Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C)  Dị ứng da Trước điều trị  Sau điều trị (Nhóm NC) E- Kết điều trị - Tổng điểm: - Xếp loại: Ngày tháng Bác sỹ điều trị năm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** ĐẶNG TRÚC QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Chuyên... Bệnh nhân có điểm đau cột sống cổ hai bên cột sống cổ; co cứng cạnh sống cổ có tư chống đau: nghiêng đầu bên đau vai bên đau nâng cao bên lành Bệnh nhân hạn chế vận động cột sống cổ [3],[6],[7]... 1.1.6 Điều trị phòng bệnh thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.6.1 Điều trị Điều trị THCSC bao gồm điều trị bảo tồn phẫu thuật, điều trị bảo tồn chủ yếu Điều trị bảo tồn kết hợp dùng thuốc

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Quan niệm về thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Sơ lược về cấu tạo giải phẫu và chức năng của cột sống cổ

        • 1.1.2.1. Cấu tạo giải phẫu

        • 1.1.2.2. Chức năng cột sống cổ.

        • 1.1.3. Yếu tố thuận lợi và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa cột sống cổ

          • 1.1.3.1. Yếu tố thuận lợi

          • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh

          • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

            • 1.1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

            • 1.1.5. Chẩn đoán đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ

            • 1.1.6. Điều trị và phòng bệnh thoái hóa cột sống cổ theo Y học hiện đại

              • 1.1.6.1. Điều trị

              • 1.1.6.2. Phòng bệnh

              • 1.1.7. Hậu quả về sức khỏe của THCSC

              • 1.2. Quan niệm về thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền

                • 1.2.1. Bệnh danh thoái hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền

                • 1.2.2. Nguyên nhân và thể bệnh

                  • 1.2.2.1. Nguyên nhân

                  • 1.2.2.2. Các thể lâm sàng

                  • - Thể Phong hàn thấp tý kèm can thận hư: Bệnh lâu ngày, thể chất hư yếu, tà khí làm tổn thương tạng phủ. Can thận hư gây cân cơ co rút, xương khớp nhức đau, biến dạng, vận động khó khăn [30].

                  • 1.2.3. Một số phương pháp điều trị chứng Tý theo Y học cổ truyền

                  • 1.2.4. Các huyệt thường sử dụng trong điều trị chứng Tý ở vai gáy

                  • 1.3. Tình hình nghiên cứu về điều trị thoái hóa cột sống cổ trên thế giới và Việt Nam

                    • 1.3.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan