GIẢI PHẪU MI mắt, hốc mắt và NHỮNG BIẾN đổi TRONG BỆNH mắt DO BASEDOW

46 151 0
GIẢI PHẪU MI mắt, hốc mắt và NHỮNG BIẾN đổi TRONG BỆNH mắt DO BASEDOW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Giải phẫu mi mắt nhãn cầu quan trọng định cách tiếp cận phẫu thuật bệnh mắt Do đó, hiểu biết mối quan hệ giải phẫu khác cũng trình sinh lý chức giúp phẫu thuật viên thực nhiều thao tác trình phẫu thuật Cùng với tiến bộ công nghệ, hiểu biết giải phẫu sinh lý mi mắt lệ bộ ngày phong phú, nghiên cứu biến đổi giải phẫu liên quan đến bệnh lý bệnh mắt Basedow (Thyroid Related Orbitopathy – TRO) ngày phát triển Trong chuyên đề này, xem xét đặc điểm giải phẫu mi mắt, trình vận động biển đổi mi mắt ảnh hưởng bệnh Basedow lên mi mắt và tổ chức hốc mắt, đặc biệt trình viêm, tăng sinh sơ sẹo liên quan đến bệnh Basedow, nguyên nhân thất bại chủ yếu phẫu thuật điều trị co rút mi mức độ vừa nặng I GIẢI PHẪU SINH LÝ MI MẮT Mí mắt tổ chức mơ mềm bảo vệ nhãn cầu phía trước hốc mắt Mi mắt giới hạn với tổ chức hốc mắt cân vách hốc mắt Tất cấu trúc từ phía bề mặt da tới phần cân vách hốc mắt thuộc cấu tạo mi mắt Lớp da vùng quanh mi vòng mi coi một phần mi mắt Tuy nhiên, mặt giải phẫu, cân vách hốc mắt không kéo dài tồn bợ chiều dài mí mắt khơng mở rợng tới phía sụn Bên cạnh đó, vị trí góc mắt chia thành nhiều lớp riêng biệt khó để phân biệt tḥc hốc mắt hay mi mắt Theo y văn, mi mắt phân chia với hốc mắt phần cân vách Nhưng thực tế, cấu trúc mi mắt từ kết mạc tới da mi tạo thành một phức hợp với chức giải phẫu sinh lý 1.1 Mô học mi mắt Mi mi phát triển từ lớp trung mơ phía phía đĩa thị tuần thứ đến thứ thời kì bào thai Mô liên kết nếp gấp cho có nguồn gốc từ liềm thần kinh (neutral crest origin), phát triển phía thái dương mũi phía hàm mở rợng phía trước để tiếp nối với phần hốc mũi Phần trung mô nếp chia thành một vài loại mô: sụn trước, cân vách hốc mắt phía trước Trong suốt tháng thứ hai thai kì, lớp trung mô tiếp tục phát triển phía góc mắt ngồi Các phần tiếp tục phát triển phía trước với tốc đợ phát triển biệt hố khác kéo dài phía Các mạch máu đại thực bào vào nếp vào tháng thứ ba thai kì Cơ vòng cung mi phát triển từ trung mô cung tạng thứ hai, di chuyển vào mi mắt vào tuần lễ thứ mười thời kì bào thai Các sợi thần kinh cũng vào vùng mi khoảng thời gian này, kết nối với đầu tận thần kinh vận động phần mạch máu kết mạc phần vòng cung mi Cơ nâng mi phát triển từ phần trung mô hốc mắt, phân biệt với nguyên thuỷ trực Phần cân nâng mi di chuyển vào phần mi mắt, phát triển liên kết với tổ chức trước sụn vòng cung mi Phần nếp mi tiếp tục mở rợng cuối cùng kết nối với phần bờ mi thể liên kết tuần thứ mười bào thai, từ tạo thành ngăn cách mắt với nước ối Bắt đầu từ tuần thứ mười trở đi, lông mi xuất bề mặt biểu mô dọc theo chiều dài bờ mi Hình dáng lông mi hình thành từ xâm nhập phát triển tế bào biểu mô, dọc theo lớp màng đáy nằm lớp trung mô Các tế bào hình cầu chế tiết nhầy bắt đầu xuất kết mạc từ tuần thai thứ 11 Tuyến Meibomian xuất chồi biểu mô tuần thứ 13 thai kì tuyến Moll Zeiss xuất tuần thai thứ 15 liên quan với phát triển lông mi Thể liên kết mi mắt bắt đầu phân chia dọc theo bờ mi phía trước suốt tháng thứ thai kì 1.2 Hình thể ngồi mi mắt Mi mắt có mặt: trước sau, góc: ngồi, bờ tự Mặt trước: Giới hạn khơng rõ rệt, phía coi mi bờ cung lông mày trở xuống, mi thì rãnh mi trở lên Mỗi mi có mợt nếp da song song với bờ tự do, nếp hằn rõ mở to mắt gọi nếp gấp mi Nếp gấp mi sâu nếp gấp mi [8] Mặt sau: có kết mạc mi phủ kín Bình thường kết mạc mi màu hồng, trơn, bóng Khi nhắm mắt đợ cong mặt sau áp sát vào phần trước nhãn cầu Góc ngồi: cách thành ngồi hốc mắt -7 mm phía cách khớp nối trán – gò má 10mm Góc trong: có cục lệ nếp bán nguyệt Cục lệ mợt khối hình bầu dục, màu hồng, kích thước x mm, bề mặt không đều, niêm mạc có phủ vài sợi lơng mịn Nếp bán nguyệt một nếp kết mạc hình liềm, nằm cục lệ Nếp bán nguyệt tạo với kết mạc nhãn cầu túi cùng sâu độ mm Bờ tự mi mắt: Khi nhắm mắt, hai bờ tự hai mi sát vào hình thành một đường cong quay lên sau Khi mở mắt hai bờ tự tách tạo thành một hình thoi nằm ngang Ở người trẻ tuổi, độ rộng khe mi theo chiều dọc từ 10 đến 11 mm, theo thời gian, mi có xu hướng sụp xuống, đợ rợng khe mi đến 10 mm Khe mi phát triển kích thước hồn chỉnh đến năm 15 tuổi với chiều dài khoảng 30 đến 31 mm Mi mi tạo với mợt góc xấp xỉ 60° Ở phía ngồi góc ôm vào bề mặt nhãn cầu phía có xu hướng tách khỏi bề mặt nhãn cầu khoảng đến mm Khe mi có xu hướng chếch nhẹ lên phía ngồi, góc ngồi thường cao góc đến mm Ở vị trí nguyên phát, rìa mi thường nằm rìa giác mạc trẻ nhỏ, nằm rìa giác mạc 1,5 đến mm người lớn Bờ mi nằm ngang rìa giác mạc Bờ mi có đợ dày khoảng mm Ở phía sau, rìa bề mặt sụn che phủ lớp biểu mô kết mạc bị gián đoạn lớp tuyến meibomian Ở phía trước, bờ mi che phủ phần da mi lơng mi Phía trước phía sau sụn phân chia một đường mờ gọi đường xám, nơi lông mi Hình 1: Thiết đồ cắt dọc mi mắt 1.3 Giải phẫu mi mắt 1.3.1 Da mi Da mi mắt phần da mỏng thể Phần mỏng phần tiếp giáp với bờ tự mi khoảng 0.3 mm tăng dần lên đến bờ cung mày, độ dày da khu vực phía sụn khoảng 0,8 mm, lông mày khoảng - 1,3 mm [9] Da mi dễ di đợng, có mạng lưới mạch máu phong phú Da mi có lơng ngắn, tuyến bã, tuyến mồ hơi, bám dính lỏng lẻo vào vòng mi phía Ở người cao tuổi, sợi tạo keo, sợi chun bị thối hóa nên da lỏng lẻo rủ xuống làm biến đổi hình thể, che phủ lên nếp gấp mi tạo nên tình trạng sa trễ mi Lớp mô da mi một lớp tế bào liên kết thưa mỏng kết nối lớp bên lớp trung bì Trong lớp liên kết không chứa mỡ cho phép dịch mô bình thường loại dịch mô bệnh lý sau chấn thương, sau phẫu thuật viêm nhiễm dễ dàng thấm qua, lan rợng, mi dễ bị sưng nề nhanh chóng bị tổn thương chỗ lân cận [22] 1.3.2 Cơ vòng mi Cơ vòng cung mi mợt phức hợp sợi chạy vòng quanh mắt nằm bên da mi nằm tổng thể hệ cân vùng mặt (Superficial musculoaponeurotic system - SMAS), một phần phức hợp cân vùng đầu che phủ nửa mặt Phía vòng cung mi tiếp nối với cân trán phía ngồi tiếp nối với cân thái dương Phía SMAS tiếp nối với cân vùng cổ nửa mặt SMAS cung cấp giúp biểu cảm khn mặt, chia tổ chức mỡ da thành hai lớp lớp bề mặt lớp sâu Từ vòng cung mi toả thớ sợi xuyên qua lớp mỡ da vào phần da mi Các sợi thần kinh vận đợng vùng mặt cũng nằm phía trước SMAS Cơ trán Cơ vòng mi phần hốc mắt Gân sâu cau mày Cơ vòng mi phần trước vách Cơ tháp mũi Hình 2: Giải phẫu vòng mi Về giải phẫu, vòng cung mi chia làm bốn phần, ba phần liên tiếp một phần tách biệt Phần liên tiếp bao gồm phần hốc mắt, phần trước cân vách phần trước sụn Phần tách rời một phần Riolan Phần hốc mắt vòng mi nằm bờ xương ổ mắt, toả từ mỏm trán xương hàm phía trước mào lệ trước, từ mỏm ổ mắt xương trán, từ dây chằng mi Các bó sợi vòng quanh ổ mắt tạo thành vòng elip liên tục Tại có phân bố thần kinh nhánh thái dương nhánh gò má dây thần kinh mặt để chi phối cho vòng mi Phần mí mắt vòng mi góp phần tạo nên nếp mí đợng Các thớ sợi trải theo hướng vòng tròn quanh mắt thành mợt nửa hình elip cố định vào dây chằng mi dây chằng mi ngồi Mặc dù phần mí mắt vòng mi mi mắt có hình dáng cấu trúc giải phẫu đơn giản, thông thường tổ chức chia thành hai phần phần trước sụn phần trước cân vách hốc mắt Phần vòng cung mi trước cân nằm phía cân vách hốc mắt mi mi dưới, sợi toả theo hướng vng góc với bờ bờ dây chằng mi Phía phần vòng trước vách từ một đầu dây chằng mi chung Các sợi phía sau gắn với tổ chức sợi collagen dày đặc phần túi lệ Phần vòng trước cân vách xuất từ hai đầu mi đầu phía trước đầu phía trên, bật phát triển thành mợt rợng từ phía bề mặt dây chằng mi chung Bờ dây chằng mi hợp với đáy túi lệ một lớp cân mạch sợi mà co thắt, phần nằm phía sâu vòng trước vách kéo phần túi lệ, góp phần vào chế tạo lực hút túi lệ Các sợi phía phía phần vòng trước vách chạy theo hình vòng cung quanh mắt đan xen với phía ngồi Cấu trúc khơng rõ ràng phần lớn cá thể Từ hướng phân bố nó, vòng mi mắt phần trước cân vách có chức đối kháng với lực kéo cân nâng mi mắt Ngồi cũng góp phần vào chế bơm hút túi lệ vị trí bám thớ sợi vào túi lệ Cơ vòng mi phần trước sụn nằm bao quanh phía trước đĩa sụn Các sợi nằm mi mi gắn vào dây chằng mi thơng qua đầu phía nơng đầu sâu Các đầu phía nơng chạy từ góc trì vị trí phía trước dây chằng mi trong, toả rợng tồn bợ mi hồ vào dây chằng mi ngồi tạo thành mợt góc hẹp gần song song với mặt phẳng nằm ngang Shinohara cộng quan sát 133 mẫu ghi nhận thấy từ phía góc tới góc ngồi sợi Horner phát sinh từ sụn ngắn dọc theo rìa mi mắt, mợt số sợi sợi Riolan Ahl cộng quan sát thấy hầu hết sợi Horner gắn trực tiếp vào sụn, phẫu tích mợt số xác chết nhận thấy có liên tục với sợi Riolan tổ chức vòng trước sụn Cơ Horner dày khoảng 2.5 mm cao khoảng mm Các sợi bao quanh phần ba phía lệ quản trước chúng kết hợp với để vào lệ quản chung Một số sợi cũng hợp với bờ sau dây chằng mi để phủ lên đáy túi lệ không chèn vào túi lệ Các sợi Horner dính vào mặt mặt lệ quản chung nơi xuyên qua rìa sau dây chằng mi tới túi lệ Cơ Horner tiếp tục che xung quanh phía trước mào lệ rìa sau dây chằng mi trong, một số sợi tiếp tục sau khoảng đến mm dọc theo thành ổ mắt Trên đường đến mào lệ trước, một vài cấu trúc khác nối vào bờ sau dây chằng mi Horner tạo thành một mấu mô tả tương tự sừng nâng mi Chúng bao gồm sừng cân nâng mi, lớp trước cân vách hốc mắt dây chằng mi Cơ Horner giúp trì hình dáng góc mắt sức căng mi, giúp mi mắt ôm vào bề mặt nhãn cầu nhắm mắt Nó cũng đóng vai trò vào chế bơm lệ quản thông qua kết nối với lệ đạo bó sợi đính vào phía sau dây chằng mi chung phía sau túi lệ Trương lực đầy đủ điều cần thiết để giữ vị trí mi trên giác mạc cũng trì chức lệ quản Cơ vòng mi co làm hẹp khe mi, nhắm mắt Chi phối vòng mi dây thần kinh số VII Khi liệt VII, vòng mi bị liệt tạo tượng mắt 10 nhắm khơng kín Trong phẫu thuật cần tôn trọng bảo tồn tối đa vòng mi để đảm bảo chức thẩm mỹ mắt 1.3.3 Cơ nâng mi Cơ nâng mi nguyên uỷ từ cánh nhỏ xương bướm phía vòng Zinn phía ngồi ống thị giác Cơ nâng mi có dài khoảng 36 mm Chiều rợng phía đầu khoảng 4mm phía thân rộng khoảng mm Khi phía trước trì kích thước tương đương với kích thước trực Khơng giống cấu trúc trực, nâng mi khơng có cấu trúc lớp đồng suốt chiều rộng Dọc theo một phần ba trước nâng mi trên, sau dây chằng Whithnall một lớp mô xơ mỏng phân chia kết nối nâng mi trực Càng phía trước trở nên dày che phủ tồn bợ nâng mi phía trực Hwang cợng gọi lớp mô xơ mỏng thuật ngữ màng cân nối Màng hoạt động một dây chằng cho phép phối hợp vận động với mi việc thay đổi vị trí mi mắt theo chiều dọc Từ cũng có sợi chạy xuống phía 2mm tạo thành dây chằng để đính vào kết mạc cùng đồ Ngay sau bờ ổ mắt, nâng mi mở rợng kích thước lên tới 18 mm Kakizaki cộng (78) lưu ý phía ngoại biên, nâng mi chia thành hai lớp lớp lớp cách mợt lớp mơ liên kết Lớp phía tiếp tục vào nâng mi, lớp phía lại vào Muller Tại điểm có dày lên xung quanh nâng mi Cấu trúc chạy theo chiều ngang qua phía hốc mắt gắn vào phía cân vách hốc mắt xung quanh ròng rọc, sau vào nang tuyến lệ màng xương trán Cấu trúc bám chặt vào nâng mi dọc theo bề mặt phía phía ngoài, phần liên kết lại lỏng lẻo Nó tạo thành dây chẳng ngang phía dây chằng Whitnall Một lớp cân mỏng từ 32 lực bao gồm tình trạng tổn thương bán phần trước nhãn cầu chèn ép thị thần kinh Bệnh lý chèn ép thị thần kinh bệnh Basedow thường gây tăng kích thước vận nhãn gây chèn ép tổ chức hốc mắt chèn ép thị thần kinh Các triệu chứng điển hình bao gồm giảm thị lực màu, nhìn mờ vùng trung tâm Tổn hại phản xạ đồng tử hướng tâm phù gai dấu hiệu điển hình không xuất thường xuyên Bệnh lý thị thần kinh thường đáp ứng chậm với điều trị Bệnh thường tiến triển bệnh nhân nam giới, tuổi cao có bệnh tiểu đường kèm theo Nếu co rút mi nặng, mi nhắm khơng kín, thấy tổn thương giác mạc hở mi: viêm giác mạc chấm nông, viêm giác mạc hình dải băng, loét giác mạc [46], [47], [48], [49] … 3.2 Cận lâm sàng - Chụp CT Scanner: Nếu triệu chứng lâm sàng đầy đủ, việc chẩn đốn bệnh mắt liên quan tới tuyến giáp đặt mà không cần xét nghiệm cận lâm sàng Trong một số trường hợp, chụp CT Scanner cho phép đánh giá tăng kích thước ngoại nhãn mỡ hốc mắt Bệnh lý thị thần kinh Basedow type (thể mỡ) type (thể cơ) phân loại dựa thành phần chiếm ưu Việc đánh giá thể tích phần mềm hốc mắt góp phần làm nguyên nhân chế sinh bệnh học bệnh cũng cho phép đánh giá tiến triển tự nhiên cũng mức độ đáp ứng với điều trị Hình ảnh chụp CT Scanner cũng giúp làm rõ chèn ép vận nhãn vào thị thần kinh vùng đỉnh hốc mắt định việc định phẫu thuật giảm áp hốc mắt Comerci cộng phát triển kỹ thuật sử dụng hình ảnh MRI liên kết với máy tính để đánh giá tự đợng ước lượng thể tích mỡ ngoại nhãn góc phần tư hốc mắt - Chụp cộng hưởng từ: Chụp cộng hưởng từ hốc mắt có giá trị nhận định tốt phần mềm nên cũng mợt phương tiện chẩn đốn hình ảnh có giá trị đánh giá tổn thương ngoại nhãn 33 - Siêu âm: Siêu âm sử dụng đánh giá rối loạn ngoại nhãn bệnh mắt Basedow độ ổn định lần đo không tiếp cận vùng đỉnh hốc mắt để đánh giá chèn ép thị thần kinh ngoại nhãn phì đại - Đo thị trường: giúp phát bệnh lý chèn ép thị thần kinh tổn hại thị thần kinh tăng nhãn áp thu hẹp thị trường, ám điểm trung tâm v.v… - Đo sắc giác: một khám nghiệm cần thiết để đánh giá tổn hại thị thần kinh chèn ép Bệnh nhân có tổn thương thị thần kinh thường có tổn thương thị lực màu kèm theo - Các xét nghiệm Hormone tuyến giáp FT3, FT4 tăng, TSH giảm Các xét nghiệm kháng thể kháng thyroglobuline, kháng TPO, kháng receptor TSH (TRAb) tăng TRAb tăng đặc hiệu cho bệnh Basedow - Công thức máu có thiếu máu thiếu sắt, hồng cầu nhỏ, hồng cầu to thiếu folate hay vitamine B12 hay bệnh Biermer kèm theo - Giảm cholesterol, triglyceride máu, gặp tăng men gan, tăng gamma GT - Có thể có hạ kali máu - Siêu âm tuyến giáp (điển hình): tuyến giáp to, lan tỏa, giảm âm, khơng có nhân - Xạ hình tuyến giáp (I-123, I-131, Tc99m) cho thấy hình ảnh tuyến giáp lớn bình thường, bắt xạ đồng Độ tập trung iode phóng xạ tăng - Điện tâm đồ: thường nhịp nhanh xoang, thấy rung nhĩ, ngoại tâm thu, hình ảnh dày thất trái có biến chứng tim mạch 3.3 Phân loại mức độ co rút mi Co rút mi một bất thường vị trí mi xác định bờ mi nằm cao vị trí bình thường tư nhìn thẳng (bờ mi nằm vùng rìa giác mạc – củng mạc mm) [1] Elner cộng phân độ co rút mi theo khoảng cách từ ánh phản xạ giác 34 - - mạc – củng mạc đến bờ mi tư nguyên phát (chỉ số MRD1) [55]: Co rút mức độ nhẹ: MRD1< mm Co rút mức độ trung bình: MRD1 = – mm Co rút mức độ nặng: MRD1 > mm Đa số tác giả đánh giá mức độ co rút mi khoảng cách bờ mi so với vị trí bình thường: Co rút mi mức độ nhẹ: Khi độ co rút mm Co rút mi mức độ trung bình: độ co rút từ – mm Co rút mi mức độ nặng: độ co rút mm KẾT LUẬN Bệnh mắt liên quan tới Basedow mối trình rối loạn viêm phức tạp gây nhiều chế khác Những ảnh hưởng rối loạn phản ứng miễn dịch gây sản xuất lắng đọng chất GAG, tế bào mastocyte cũng thâm nhiễm tế bào viêm vào tổ chức phần mềm quanh hốc mắt, mi mắt vận nhãn, gây phản ứng viêm tích tụ dịch gây phù nề mi mắt tổ chức cạnh nhãn cầu Quá trình viêm kéo dài gây biến đổi cấu trúc phần mềm quanh hốc mắt, vận nhãn, mi mắt gây xơ hoá teo dẫn đến biến đổi lâm sàng co rút mi, hạn chế vận nhãn, lồi mắt, lác, tổn thương thần kinh thị giác v.v… Các triệu chứng xuất với mức độ khác mức độ trầm trọng đe doạ ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân cần có định phẫu thuật cấp cứu để bảo tổn chức thị giác Bệnh mắt tuyến giáp thường trải qua hai giai đoạn Giai đoạn hoạt tính thường kéo dài từ 18 – 36 tháng, tiếp sau thể ổn định thể khơng hoạt tính Do cần phải chẩn đốn phân biệt khái niệm thể hoạt tính (còn q trình viêm) mức đợ trầm trọng (có thể ảnh hưởng tới toàn thân đe doạ thị lực) Những quy trình thăm khám theo dõi bệnh mắt tuyến giáp thường phải dựa thang điểm cụ thể giúp đánh giá 35 thể bệnh, giai đoạn bệnh cũng mức đợ trầm trọng bệnh để có phác đồ điều trị hợp lý thích hợp, giúp bảo vệ chức thị giác cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Howard G.R (2004), Eyelid retraction, Yanoff: Ophthalmology, 2nd ed., Mosby Inc Cawood T., Moriaty P., O'Shea D (2004), Recent development in thyroid disease, Br Metabol J, (329), 385 - 90 Garrity J.A., Rebecca S.B (2006), Pathogenesis of Graves ophthalmopathy: Implications for prediction, prevention and treatment, AmJ Ophthalmopathy, (142), 147 -153 Kennerdell J.S (2003), Surgery for lid retraction, Duane’s Clinical Ophthalmology on CD – ROM, Lippincott Williams & Wilkins Nesi F.A., Glastone G.J., Brazzo B.G., (2001), Eyelid retraction, Ophthalmic and Facial Plastic Surgery, SLACK Inc, USA, 99 – 106 Piggot T.A, Niazi Z.B., Hodgkinson P.D (1995), New technique of levator lenghthening for the retracted upper eyelid Br J Plast Surg., 48(3), 127 – 137 Schaefer D.P (2007), The graded levator higher procedure for the correction of upper eyelid retraction, Trans Am Ophthalmol Soc, (105), 481 – 512 Lê Minh Thông, Vũ Anh Lê (1997), Điều trị phẫu thuật trợn mi liên quan đến tuyến giáp, Bản tin nhãn khoa, số 3, – Mouris M.P., Sasim I.V (1999), A single technique to correct various degrees of upper lid retraction in patients with Graves’ orbitopathy, Br J Ophthalmol, (83) 81 – 84 10 Khan J.A., Garden V., Faghihi M., Parvin M (2002), Surgical method and results of levator aponeurosis transposition for Graves’ eyelid and retraction, Ophthalmic Surg Laser, (33), 79 – 82 11 Đỗ Xuân Hợp (1972), Giải phẫu Đầu mặt cổ, Nxb Y học, Hà Nội 12 Adenis J.P., Robert P.Y., Lasudry J.G (1998), Treatment of propotis with fat removal orbital decompression in Graves’ ophthalmopathy, Eur J Ophthalmol., 8(4), 246 – 52 13 Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ, Phan Dẫn (1993), Mi mắt, kết mạc, Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, Nxb Y học, tr 24 – 28 14 Trường Đại học Y Hà nợi (2005), Phẫu thuật tạo hình, Nxb Y học, 24 – 38 15 Jeong S., Lemke B.N., Dortzbach R.K., (1999), The Asian upper eyelid: an anatomical study with comparison to the Caucasian eyelid, Arch Ophthalmol., 117(7), 907 – 912 16 Hoc viện Quân y (2002), Giải phẫu học Đầu mặt cổ - thần kinh, Nxb Quân đội nhân dân 17 Dailey R.A., Wobig J.L (1992), Eyelid anatomy, J Dermatol Surg Oncol., 18(2),1023 – 1027 18 Gardner E., Gray D., O’rahily R (1969), The Orbit, A regional Anatomy, 3rd edition, W.B Saunders, Philadelphia, 1083 – 1088 19 Smerdon D (2000), Anatomy of the eye and orbit, Current anaesthesia and critical care, Harcourt, (11), 286 – 292 20 Standring S (2005), Grey’s anatomy, Elsevier, Spain, 681 – 685 21 Van der Wal K.G.H., Visscher J.G.A.M., Boucker R.J., Smeding B (2001), Surgical treatment of Graves orbitopathy: a modified balanced technique, Int J Oral Maxilofac Surg., 302, 254 – 58 22 Hội nhãn khoa Mỹ (Nguyễn Đức Anh dịch – 2001), Giáo trình khoa học sở lâm sàng 1998 – 1999 (Tập Hốc mắt, mi mắt hệ thống lệ) Nxb Y học, Hà nội 23 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (1998), Phẫu thuật tạo hình mi mắt, Nxb Y học, Hà nội 24 Vũ Anh Lê (2002), Đánh giá phẫu thuật điều trị co rút mi liên quan tuyến giáp phương pháp Putterman cải tiến, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Khoa học kỹ thuật ngành Mắt 2000 – 2002, Bệnh viện Mắt TW, 48 – 49 25 Bron A.J., Tripathi R.C., Tripathi B.J (1997), Wolff’s anatomy of the eye and orbit, 8th ed, Chapman & Hall Medical 26 Bedrossian E.H (2002), Surgical anatomy of eyelid, Ophthalmic plastic surgery – Decision making and techniques, Mc Graw – Hill, 43 – 50 27 Aviv R.L., Casselman J (2005), Orbital imaging: Part Normal anatomy, Clinical Radiology, 60(3), 279 – 287 28 Maus M (1994), Princliples and practice of Ophthalmology: Clinical practice, WB Sauders, USA, 1689 – 1693 29 Haramoto U., Kubo T., Tamatani M., Hosokawa M.K., (2001), Anatomic study of the insertions of the levator aponeurosis and Muller’s muscle in Oriental eyelids, Ophthalmology, 88, 513 – 24 30 Cheng J., Xu F.Z., (2001), Anatomic microstructure of the upper eyelid in the Oriental double eyelid, Plast Reconstr Surg., 107(7), 1665 – 31 Ettl A., Koorneef L., Daxer A., Kramer J., (1998), High – resolution magnetic resonance imaging of the orbital connective tissue system, Ophthal Plast Reconstr Surg., 14(5), 323 – 327 32 Ettl A., Priglinger S., Kramer J., Koorneef L (1996), Functional anatomy of the levator palpebral superioris muscle and its connective tissue systems, Br J Ophthalmol, 80(8), 702 – 707 33 Ceisler E.J., Bily J.R., Rubin P.A.D., William F.E., Shore J.W., (1995), Results of Mullerectomy and levator aponeurosis transposition for the correction of upper eyelid retraction in Graves disease, Ophthalmology, 1039(1), 168 – 178 34 Korathy M., Hussain A., Opto B., (2007), Primary superior oblique – levator muscle synkinesis, Journal of Am Asso for Pediatric Ophth & Strabismus, 11(2),204 – 205 35 Behbehani R., Nipper K.S., Eagle R.C., Bylik J.R., (2006), Systemic sarcoidosis manifested as unilateral eyelid retraction, Arch Ophthalmol., 124, 599 – 600 36 Ben Simon (2005), Transconjuntival Muller muscle recession with levator disinsertion for correction of eyelid retraction associated with thyroid – related orbitopathy, Am J Opthamol., 140(1), 94.e1 – 94.e7 37 Harvey J.T., Corin S., Nixon D., Veloudios A (1991), Modified levator aponeurosis recession for upper eyelid retraction in Graves’ disease, Ophthalmic Surg., 22(6), 313 -317 38 Hurwitz J.J., Rogers K.J.A., (1983), Prevention and management of postoperative lateral upper eyelid retraction in Graves’ disease, Am J Ophthalmol., 18, 329 – 332 40 Grove A.S (1980), Eyelid retraction treated by levator marginal myotomy, Ophthalmology, 87, 1013 – 1018 41 Savastano (2005), Recombinant thyrotropin – induced orbital uptake of In-diethylenetriamine-pantacetic acid-D-Phe Octreotid in a patient with inactive Graves’ ophthalmopathy, J Clin Endocrinal metab., 90 2440 – 2444 42 Small R.G., (1998), Upper eyelid retraction in Graves’ ophthalmology: a new surgical technique and a study of the abnormal levator muscle, Trans Am Ophthalmol Soc., 86, 725 – 793 43 Hamed L.M., Lessner A.M (1994), Fixation duress in the pathogenesis of upper eyelid retraction in thyroid orbitopathy A prospective study Ophthalmology, 101(9), 1608 – 1613 44 Nagy E.V., Glastone G.J., Brazzo B.G (2001), Eyelid retraction, Ophthalmic and Facial Plastic Surgery, SLACK Inc, USA, 99 – 106 45 Lai C.S., Lin T.M., Tsai C.C., Lin S.D (2002), A new technique for levator lengthening to treat upper eyelid retraction: the orbital septal flap Aesthetic Plast Surg., 26(1), 31 – 34 46 Gittinger J.W., Asdourian G.K (Hà Huy Tiến dịch – 2002), Bệnh lý hốc mắt bệnh Graves, Nhãn khoa lâm sàng, Nxb Y học, 47 – 51 47 Ravault M.P., (Hà Huy Tiến dịch – 1995), Các hội chứng nhãn khoa với bệnh lý toàn thân, Nxb Y học, 47 – 51 48 Gaddipati R.V., Mayer D.R (2008), Eyelid retraction, lig lag, lagophthalmos, and von Graefe’s sign Quantifying of eyelid features of Graves’ Ophthalmopathy, Ophthalmology, 115(6), 1083 – 1088 49 Turkey S.M., Turkey N.A., Linberg J.V (2003), Thyroid eye disease, Duane’s Ophthalmology on CD – ROM, Lippincott WW 50 Arthurs B.B (2002), Eyelid retraction in thyroid – associated orbithopathy, Ophthalmic plastic surgery – decision making and techniques, Mc Graw – Hill, 99 - 110 51 Chiarelli A.G.M., De Min V., Saetti R., (2008), Surgical management of thyroid orbitopathy, Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, Available online 30 November 2008 52 Inoue Y., Tsuboi T., Kouzaki A., (2002), Ophthalmic surgery in dysthyroid ophthalmopathy, Thyroid, 12(3), 257 -263 53 John S.K (2003), Surgical treatment of Graves; Disease, Duane’s Clinical Ophthalmology (2003) on CD – ROM, Lippincott Williams & Wilkins 54 Ben Simon G.J., Munsury A.M., Schwarcz R.M., (2005), Simultaneous orbital decompression in thyroid – related orbitopathy, Ophthalmology, 112(5), 923 – 932 55 Elter V.M., Hassan A.S., Bartley R.F (2003), Grades full – thickness anterior blepharotomy for upper eyelid retraction, Trans Am Ophthalmol Soc., 101, 67 – 73 56 Henderson J.W (1965), Relief of eyelid retraction A surgical procedure, Arch Ophthalmol, 74, 205 – 216 57 Baylis H.I., Cies W.A., Kamin D.F (1976), Correction of eyelid retraction, Am J Ophthamol., 82, 790 – 794 58 Putterman A.M., Urist M (1972), Surgical treatment of upper eyelid retraction, Arch Ophthalmol., 87, 401 – 405 59 Putterman A.M (1981), Surgical treatment of thyroid – related upper eyelid retraction Grades Muller’s muscle excision and levator recession, Ophthalmology, 88(6), 507 – 512 60 Chaflin J., Putterman A.M (1979), Muller’s muscle excision and levator recession in retracted upper lid treatment of thyroid – related retraction, Arch Ophthalmol., 97(8), 1487 – 91 61 Harvey J.T., Anderson R.I (1981), The aponeurotic approach to eyelid retraction, Ophthalmology, 88, 513 – 24 62 Bonavolonta (1986), A simplified technique for recession of the upper eyelid retractiors, Opht Plast Reconstr Surg., Raven Press, New York, 2(2), 113 – 115 63 Arthurs B.B (1994), Surgical management of eyelid malpositions in thyroid – associated orbitopathy, Ophthalmic Practice, 12, 254 – 258 64 Collin J.R.O., O’Donnell B.A (1994), Adjustable sutures in eyelid surgery for ptosis and lid retraction, Br J Ophthalmol., 78, 167 – 174 65 Turker S.M., Collin R (1995), Repair of upper eyelid retraction: a comparison between adjustable and non – adjustable sutures, Br J Ophthalmol., 79, 658 – 660 66 Small R.G (1995), Surgery for upper eyelid retraction, three techniques, Trans Am Ophthalmol Soc., 93, 353 – 65 67 Gawdat T.I., Nast H.E., Gawdat G.I (2001), Surgical management of upper eyelid retraction in thyroid ophthalmopathy, Bull Egypian Ophthalmol Soc., 94(5) 68 Hintschich C., Haritoglou C (2005), Full thickness eyelid transection (blepharotomy) for upper eyelid lengthening in lid retraction associated with Graves’ disease, Br J Ophthalmol., 89, 413 – 416 69 Doxanas M.T., Dryden R.M (1981), The use of sclera in the treatment of dysthroid eyelid retraction, Ophthalmology, 88, 887 – 894 70 Crawford J.S (1986), Correction of upper eyelid retraction using tissue removed in blepharoptosis repair, Am J Ophthalmol., 101(5), 600 – 604 71 Cohen M.S., Shorr N (1992), Eyelid reconstruction with hard palace mucosa grafts, Ophthalmic Plast Reconstr Surg., 183 – 95 72 Ceisler E.J., Biluk J.R., Rubin P.A.D., Wiliam F.E., Shore J.W (1995), Results of Mullerectomy and levator aponeurosis transposition for the correction of upper eyelid retraction in Graves’ disease, Ophthalmology, 102, 483 – 92 73 Awwad S.T., Ma'luf R.N., Noureddin B (2004), Ophthal Plast Reconstr Surg., Mar;20(2):144-9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHẪU MI MẮT, HỐC MẮT VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG BỆNH MẮT DO BASEDOW CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHẪU MI MẮT, HỐC MẮT VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG BỆNH MẮT DO BASEDOW Người hướng dẫn chuyên đề: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUY Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu phẫu thuật kéo dài cân nâng mi điều trị co rút mi mức độ vừa nặng” Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số : 62720157 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ... lại nếp mi, khâu tồn bợ chiều dày mi mắt II NHỮNG BIẾN ĐỔI HỐC MẮT TRONG BỆNH BASEDOW 25 2.1 Biến đổi mô bệnh học mi mắt hốc mắt bệnh Basedow Bệnh mắt Basedow trinh hoạt hóa phản ứng tự mi n cấu... xơ hoá Những trình làm cứng đàn hồi, khơng khả kéo giãn gây hạn chế vận động nhãn cầu 2.2 Biến đổi hốc mắt bệnh Basedow Những biến đổi tổ chức hốc mắt bệnh Basedow bao gồm sản mỡ hốc mắt, phù... khác 2.2.2 Biến đổi mi mắt bệnh Basedow Cùng với biến đổi vận nhãn, mi mắt cũng nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt bệnh Basedow với biểu đặc trưng dấu hiệu co rút mi Co rút mi bệnh mắt liên quan tới tuyến

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Co rút mi trên là một bất thường về vị trí của mi trên được xác định khi bờ mi nằm cao hơn vị trí bình thường trong tư thế nhìn thẳng (bờ mi trên nằm dưới vùng rìa giác mạc – củng mạc 2 mm) [1].

  • NGUYỄN THỊ THU HIỀN

  • GIẢI PHẪU MI MẮT, HỐC MẮT

  • VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG BỆNH MẮT

  • DO BASEDOW

  • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

  • HÀ NỘI - 2018

  • NGUYỄN THỊ THU HIỀN

  • GIẢI PHẪU MI MẮT, HỐC MẮT

  • VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG BỆNH MẮT

  • DO BASEDOW

  • Người hướng dẫn chuyên đề: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUY

  • Đề tài nghiên cứu

  • Chuyên ngành: Nhãn khoa

  • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

  • HÀ NỘI - 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan