khóa luận tốt nghiệp đánh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huyện yên lập – tỉnh phú thọ và đề xuất một số biện pháp xử lý

70 104 0
khóa luận tốt nghiệp đánh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã hưng long – huyện yên lập – tỉnh phú thọ và đề xuất một số biện pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ THU HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở XÃ HƯNG LONG – HUYỆN YÊN LẬP –TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành/ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ THU HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở XÃ HƯNG LONG – HUYỆN YÊN LẬP –TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học môi trường Lớp : N01 - K46 KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS ĐỖ THỊ LAN Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức đã học tập ở trường Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào đời sống thực tiễn sản xuất.Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành một cán bộ có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội Xuất phát từ những sở trên, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà Trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài mang tên :“Đánh giá công tác thu gom quản lý rác thải sinh hoạt xã Hưng Long – huyện Yên Lập –Tỉnh Phú Thọ đề xuất số biện pháp xử lý” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ đạo tận tình của các thầy, cô giáo ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt em vô cùng cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan đã hướng dẫn, chỉ đạo tận tình giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Hưng Long đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em suốt quá trình thực tập địa bàn xã Ngoài để có kết quả ngày hôm em vô cùng biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, của những người thân yêu, cùng bạn bè đã động viên và cổ vũ em học tập và rèn luyện Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn của bản thân còn hạn chế, bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm Nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy, cô giáo và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Thu Hằng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước 14 Bảng 2.3 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở các nước ASEAN 15 Bảng 2.4 Tỷ lệ CTR xử lý các phương pháp khác 17 ở một số nước 17 Bảng 2.5 Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 19 Bảng 2.6 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam 20 Bảng 4.1 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 38 địa bàn xã Hưng Long 38 Bảng 4.2 : Rác thải sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác 39 địa bàn xã Hưng Long 39 Bảng 4.3: Thành phần rác thải sinh hoạt của xã Hưng Long 40 Bảng 4.4 Nhận thức của người dân về phân loại rác thải tại nguồn 44 Bảng 4.5 Nhận thức của người dân về ảnh hưởng đến môi trường của việc xả rác không đúng nơi quy định 45 Bảng 4.6 Đánh giá của người dân về hiện trạng thu gom, 46 xử lý rác thải sinh hoạt 46 Bảng 4.7 Mức phí thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Hưng Long 30 Hình 4.2 Biểu đờ tỷ lệ các ng̀n phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Long 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVT V : Bảo vệ thực vật CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HĐND – UBND : Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã LPSCTRĐT : Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị NĐ-CP : Nghị định chính phủ RTSH : Rác thải sinh hoạt TTLT-BTC-BTNMT : Thông tư liên tịch- Bộ tài chính- Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu của đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung của đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.2.Mục tiêu cụ thể của đề tài Error! Bookmark not defined 1.3 Yêu cầu của đề tài 1.4.Ý nghĩa của đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh của chất thải rắn 2.1.3 Phân loại chất thải rắn 2.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.1.5.Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 2.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ 12 2.3.Cơ sở thực tiễn của đề tài 13 2.3.1.Hiện trạng quản lý rác thải thế giới 13 2.3.2.Hiện trạng quản lý rác thải ở Việt Nam 18 2.3.3.Tình hình thu gom và xử lý rác thải tại tỉnh Phú Thọ 23 vii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 3.3.Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp kế thừa 28 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn 28 3.4.4 Phương pháp xác định thành phần rác thải 29 3.4.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 30 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 31 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 35 4.2 Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Long 36 4.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Long 36 4.2.2 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải địa bàn xã Hưng Long 42 4.3.Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải địa bàn xã Hưng Long 49 4.3.1 Giải pháp về quy hoạch và chính sách 49 4.3.2.Giải pháp quản lý rác thải rắn 51 4.3.3 Giải pháp về thu phí BVMT 52 viii 4.3.4 Giải pháp về công tác tuyên truyền, giáo dục, ý thức bảo vệ môi trường cho người dân 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1.Kết luận 54 5.2.Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần I: Thông tin cá nhân 60 Phần II: Nội dung phỏng vấn 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của người và sinh vật ( Luật Bảo vệ Môi trường 2005 ) Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu người và thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đây cũng là vấn đề mà hiện cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hết sức quan tâm Cùng với sự phát triển chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng có những bước chuyển mình mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa diễn hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên kèm với nó là những tồn tại rất đáng lưu tâm biến đổi khí hậu, gia tăng dân số và hàng loạt các vấn đề về môi trường khác Đặc biệt gia tăng dân số quá trình công nghiệp hóa đã gây nhiều sức ép cho môi trường, cụ thể là về rác thải Nền kinh tế xã hội càng phát triển, dân số gia tăng thì nhu cầu tiêu thụ của người cũng tăng lên, theo đó lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều Lượng tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải đưa vào sản xuất và tiêu dùng thường có thể đo đếm khối lượng hoặc tiền, lượng chất thải được thải làm ô nhiễm môi trường thì khó đong đếm khối lượng hay tiền được Việc bùng nổ rác thải sinh hoạt là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, làm mất cảnh quan văn hóa đô thị và nông thôn… 47 Kết quả nghiên cứu cho thấy có 24% người tham gia trả lời cho việc xử lý rác của địa phương hiện là “đảm bảo” có 27 người chiếm 54% cho biết việc xử lý rác “chưa đảm bảo” có 9% người trả lời là “bình thường” d Thái độ tham gia thu gom, xử lý rác thải người dân Khi được hỏi: “Nếu địa phương có dịch vụ thu gom rác thải ông/bà sẵn sàng đóng phí để tham gia khơng?” Kết quả trả lời thu được: Có 47/50 người được hỏi (chiếm 94 %) sẵn sàng đóng phí để được hưởng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt, còn hộ (chiếm %) không đóng phí Điều này cho thấy mức độ hưởng ứng của người dân xã là rất cao, thuận lợi cho việc việc tổ chức thu gom rác định kỳ của địa phương Bảng 4.7 Mức phí thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt STT Mức phí (đồng) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1000 - 2000 2500 - 5000 42 84 5000 - 10.000 10 50 100 Tổng (Nguồn: Kết điều tra thực tế) Qua bảng ta thấy khoảng 85% người dân đồng tình với mức thu phí dao động từ - nghìn đồng/người/tháng Tóm lại, có thể thấy cộng đồng dân cư địa bàn xã đã có mức độ hiểu biết nhất định về tác hại của CTRSH nếu vứt bừa bãi, không thu gom và xử lý đúng kỹ thuật Họ sẵn sàng đóng phí để thu gom rác thải và tham gia các chương trình bảo vệ môi trường của thôn, xã tổ chức 4.2.2.5 Đánh giá chung a./ Những kết đạt 48 Trong thời gian qua, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt đã được quan tâm, đầu tư, tổ chức thực hiện đạt được kết quả đáng khích lệ - Các cấp chính quyền đã quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt; - Nhận thức của người dân đối với công tác bảo vệ môi trường nói chung, công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng đã được nâng lên; - Bước đầu đã hình thành được hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải từ xã đến khu dân cư; b./ Các vấn đề tồn công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt Hiện nay, công tác thu gom và quản lý CTRSH tại xã Hưng Long nhiều bất cập, gây khó khăn cho việc xử lý CTR nói chung đó có CTR sinh hoạt, cụ thể là: - CTR chưa được phân loại tại nguồn gây khó khăn cho quá trình xử lý rác thải, dễ gây mùi hôi thối mất vệ sinh cho môi trường xung quang - Công tác thu gom rác chưa được triệt để, nhất là đối với một số chỗ vẫn còn tình trạng người dân vứt rác bừa bãi dọc đường, khu đất trống hình thành các bãi rác tự phát làm mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân - Phương tiện, trang thiết bị, nhân lực phục vụ cho công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt của Xã chưa đáp ứng nhu cầu - Khu tập kết rác địa bàn các xã chưa đủ tiêu chuẩn, chưa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật xa khu dân cư, xa nguồn nước, rác được đổ lộ thiên, không có che chắn… điều này gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí nhất là xảy thiên 49 tai, mưa bão, rác thải tại bãi tập kết này bị thối rữa, gây bốc mùi hôi thối và chảy nước kênh mương thành nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh - Bước đầu hình thành mạng lưới, Hợp tác xã quản lý về môi trường, nhiên còn mang tính tự phát, chưa có mô hình thống nhất để giao trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải - Công tác tuyên truyền về thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và bảo vệ môi trường còn hạn chế, chưa tạo được sự chuyển biến nhận thức và hành động của người dân, chưa có sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền và các tổ chức chính trị tại địa phương - UBND xã đã quan tâm, chỉ đạo công tác thu phí vệ sinh theo quy định Tuy nhiên, tỷ lệ thu phí còn rất thấp nên chưa đáp ứng trì mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải địa bàn xã Hưng Long 4.3.1 Giải pháp quy hoạch sách a, Giải pháp về quy hoạch Hiện nay, địa bàn xã Hưng Long vẫn chưa có bãi xử lý rác đạt tiêu chuẩn môi trường hợp vệ sinh, cần xây dựng bãi chôn lấp, xử lý rác cho xã mà bãi rác đó đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, không gây hại đến các môi trường xung quanh, không bị rò rỉ nước của rác thải ngoài khu bãi rác Không có hiện tượng gió cuốn rác thải từ bãi rác khỏi khu bãi, ngoài bãi rác phải được xây tường đủ để ngăn cách với bên ngoài để tránh hiện tượng các mùi thới ngồi Quy hoạch bãi rác phải xa khu dân cư Có đồi núi bao quanh, tránh các hướng gió thổi, và phải quan trắc lượng nước ngầm ở đó xem có thể bị ảnh hưởng không, nếu ảnh hưởng thì nên thay đổi bãi rác khác 50 Khi quy hoạch bãi rác thì phải chú ý tới vấn đề phát triển kinh tế - xã hội phải lồng ghét với các nội dung bảo vệ môi trường Tiến hành quy hoạch chúng ta cần chú ý tới các vấn đề vận chuyển cũng rất quan trọng phải làm các đường đến nơi phát sinh cũng đến bãi rác gần nhất ít thời gian nhất và không phải tắc đường nhiều nhất Xây dựng quy chế chế độ tu sửa bảo dưỡng bãi rác, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành và các quan quản lý nhà nước về môi trường của huyện và tỉnh Xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải b, Giải pháp về sách Tổ chức tập huấn cho đội thu gom rác thải về kỹ thuật thu gom, phân loại rác, có trách nhiệm công việc của mình và chịu sự quản lý của cán bộ quản lý môi trường của xã Tăng ngân sách cho hoạt động tuyên truyền và bảo vệ môi trường, phải có quỹ môi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích và giải quyết sự cố môi trường tịa địa phương Những người trực tiếp làm việc thu gom rác thải phải được xếp ở ngành lao động độc hại, từ đó có chế độ tiền lương phù hợp và thêm phụ cấp độc hại, dụng cụ bảo hộ lao động phải được trang bị đầy đủ, đảm bảo an toàn lao động Để thực hiện thành công các mục tiêu quản lý rác thải, phế thải bảo vệ môi trường nhất thiết phải có sự tham gia tích cực của nhân dân, mặc khác cần có tổ chức giám sát thực hiện chặt chẽ việc thu gom rác thải, phế thải Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng về ý thức bảo vệ môi trường đó có vấn đề rác thải, nước thải sinh hoạt 51 Giải pháp về chính sách giúp cho việc phân loại rác, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải, phế thải sản xuất nông nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng thêm hiệu quả, nhằm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân Tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát, cưỡng chế: cần phải coi việc giải quyết vấn đề về rác thải là vấn đề cần được ưu tiên Lượng rác thải ngày càng nhiều và đa dạng vì vậy nâng cao lực cho các quan quản lý là cần thiết, xây dựng các sở dữ liệu về chất thải rắn đề có thể sử dụng là rất cần thiết, xây dựng các sở dữ liêu về chất thải rắn để có thể sử dụng các quá trình quy hoạch và phổ biến thông tin cho cộng đồng Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường - Tiếp tục trì và kiện toàn HTX vệ sinh môi trường xã - Phối hợp với phòng Tài nguyên và Môi trường thực hiện tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, việc phân loại, thu gom xử lý rác thải toàn địa phương và đội ngũ công nhân của HTX 4.3.2.Giải pháp quản lý rác thải rắn Hướng dẫn người thực hiện phân loại rác tại nguồn theo loại: rác thải hữu cơ, rác thải vô tái chế được và rác thải vô đem thu gom và mang bãi tập kết Đối với rác thải hữu cơ, hợp tác xã thu gom để ủ làm phân compost Rác vô tái chế được đem bán cho người thu mua phế liệu Lượng vô còn lại đem khu tập kết rác của xã để đưa về nơi xử lý rác Đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác đạt yêu cầu chất lượng Đầu tư thùng rác ở các quan và nơi công cộng Cần thường xuyên giám sát công nhân thu gom để đảm bảo họ thu hết rác từ các đường chính và những nơi để rác, không để rác rơi vãi quá trình thu gom Tại điểm 52 tập kết rác, rác chỉ để tạm thời rồi vận chuyển bãi rác, không được để lưu lâu ngày 4.3.3 Giải pháp thu phí BVMT Nhằm trì cơng tác quản lý rác thải địa bàn, cần thực hiện tốt quá trình vận động các hộ dân, các hộ sản xuất kinh doanh tích cực tham gia Có thể thu phí nhiều để chi trả cho người thu, vì thường các hộ gia đình xã có lượng rác thải khá nhiều Điều này giúp cho việc đầu tư trang thiếp bị thu gom, vận chuyển tốt hơn, trả tiền lương cho công nhân của hợp tác xã được tăng lên, giúp cho công việc thuận lợi 4.3.4 Giải pháp công tác tuyên truyền, giáo dục, ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Cần nhanh chóng tiến hành nhanh nữa các hoạt động giáo dục và quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao nhận thức của quần chúng việc bảo vệ môi trường cũng việc phân loại và thu gom chất thải tại nguồn Thường xuyên tổ chức các hoạt động, chương trình, phát động phong trào làm vệ sinh môi tường: Ngày môi trường thế giới, tháng niên hành động vì môi trường, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp các biện pháp tổng vệ sinh quan, trường học cũng ngoài đường xá, ngõ xóm Tổ chức các cuộc thi mang tính chất bảo vệ môi trường như: Tìm hiều về môi trường, thi tiểu phẩm môi trường Các tổ chức đoàn thể, các quan, các xí nghiệp cần tổ chức những buổi vệ sinh môi trường vào cuối tuần huy động mọi người cùng tham gia Thường xuyên tuyên truyền phổ biến các tác hại rác thải gây cho môi trường và sức khỏe người, tuyên truyền các văn bản, các quy định về bảo vệ môi trường các phướng tiện thông tin đại chúng theo quan điềm “mưa dầm thấm lâu” 53 Đối với trường học cần phát động các phong trào như: trồng xanh, khơi thông cống rãnh, xóa bỏ quan niệm môi trường chỉ là một môn học lồng ghép, thay vào đó nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa về đề tài môi trường một cách sinh động, nhằm tạo hững thú cho học sinh tìm hiểu về môi trường và hình thành thói quen tốt cho học sinh về ý thức bảo vệ môi trường Phối hợp với hội Liên Hiệp Phụ Nữ các cấp thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình không sạch góp phần thực hiện nông thôn mới, đó thực hiện sạch: sạch bếp, sạch nhà, sạch ngõ Tổ chức các buổi vệ sinh chung ở từng ngõ xóm, làng, bản vào ngày giữa tháng ( lần/tháng) để nâng cao ý thức trách nhiệm cho cộng đồng dân cư và dần tác động làm thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi, xây dựng nếp sống văn minh bảo vệ môi trường 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Qua các kết quả nghiên cứu về hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã rút một số kết luận sau: - Rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Long chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, chiếm 87,46 %; phát sinh từ chợ, các hoạt động kinh doanh và từ khối quan doanh nghiệp, trường học chỉ chiếm 13,54% Trung bình lượng rác thải phát sinh hàng ngày khoảng 2414,50 kg - Lượng rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Long có thành phần chủ yếu là các chất hữu chiếm 58,99%, thành phần này bao gồm: Vỏ rau củ, quả, thức ăn thừa, thực phẩm ôi thiu tại khu vực chợ, quán ăn, các rau, củ, quả hư hỏng bán ở các chợ…Thành phần rác thải giấy, bìa, carton chiếm khoảng 6,56%; Nhựa nilon chiếm 9,28%; Các thành phần khác kim loại chiếm 7,49%, chai lọ thủy tinh chiếm 3,64%, các chất khác chiếm 8,63% Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của việc hậu quả của việc xả rác bừa bãi là khá cao Đa số người dân cho xả rác bừa bãi thì gây ô nhiễm môi trường có 45/50 phiếu được hỏi (Chiếm 90% ), ngoài có 39/50 phiếu (chiếm 78%) chọn đáp án là ảnh hưởng đến sức khỏe và 41/50 người được hỏi (chiếm 82%) cho mất mỹ quan Để ngày càng hoàn thiện công tác thu gom quản lý RTSH địa bàn thì thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp: tăng cường công tác quản lý của chính quyền địa phương, giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân 55 5.2.Kiến nghị - Thường xuyên tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường - Mở các buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân về việc phân loại rác, quy trình và công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện và khả thực tế của cộng đồng, để người dân biết cách phân loại và xử lý rác thải - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa, nộp đủ và đúng thời hạn các loại phí bảo vệ môi trường theo quy định, phải thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đúng nơi quy định - Thường xuyên tổ chức các phong trào làm sạch đường phố, lồng ghép vào các hoạt động thường kỳ của địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, ngõ xóm, nơi công cộng và hoạt động tự quản về bảo vệ môi trường của người dân, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường ở địa phương - Chính quyền địa phương cần coi việc giải quyết các vấn đề rác thải là vấn đề ưu tiên Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với các nội dung bảo vệ môi trường - Cần phải có quy định xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định về phân loại , thu gom, xử lý rác thải và các hoạt động gây tác động xấu đến môi trường và phải khắc phục, bồi thường thệt hại theo đúng quy định - Nên có các chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng tham gia “Giảm thiểu rác thải, tái sử dụng và tái chế rác thải”, khuyến khích các doanh nghiệp và khách hàng áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất “sạch” và sản phẩm “sạch” Có vậy thì môi trường mới có thể xanh - sạch - đẹp được 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Báo cáo điều kiện kinh tế xã hội xủa xã Hưng Long Bộ môn Sức khỏe Môi trường, Quản lý chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng Bộ Tài nguyên và môi trường ( 2011 ), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2016), Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2016 Công ty Môi Trường Tầm Nhìn Xanh, (2010), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác sinh hoạt cho khu đô thị mới” Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phớ Hồ Chí Minh Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 11 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 5), trang 12 12 Nguồn: Tổng cục Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016; Niên giám thống kê năm 2014, 2015 57 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng và Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1): Chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng Hà Nội 14 Lê Văn Nhương, (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội 15.Nguyễn Xuân Thành (2007), Bài giảng “Cơ sở khoa học biện pháp xử lý phế thải, nước thải chống ô nhiễm môi trường” - ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Tr 17, 35 16 Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường (2009), Báo cáo “Đánh giá ảnh hưởng bãi rác tập trung đến sức khỏe khu dân cư xung quanh, xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh bãi rác” 17 TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu ( 2008), “ Giáo trình Quản lý chất thải sinh hoạt”, Cơng ty Mơi trường Tầm nhìn xanh II Tài liệu trích dẫn từ internet 18 Anh Khoa (2010), Werbsite báo Cần Thơ: http://baocantho.com.vn/?mod=detnew&catid=77&id=5750 19 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh38-2015-ND-CP-quan-ly-chat-thai-va-phe-lieu-272929.aspx 20 http://www.gree-vn.com/giaotrinhquanlychatthaisinhhoat.aspx,ngày 12/01/2012 21 https://123doc.org/document/334915-tong-quan-ve-chat-thai-ran-va-tacdong-moi-truong-chat-thai-ran.htm 22 Thùy Trang (2010), Werbsite tỉnh Đồng Nai: http://hdnd.dongnai.gov.vn/thongtinhoatdong/thong_tinh_chung/mlnew 2010-01-25.02344844118 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ HƯNG LONG – HUYỆN YÊN LẬP – TỈNH PHÚ THỌ Thời gian vấn: ngày tháng năm 2017 Xin Ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ơng/bà) Phần I: Thơng tin cá nhân Tên chủ hộ:………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Dân tộc:………………………………… Giới tính:………………………………… Tuổi: ………………………………… Trình độ học vấn:……………………………… Nghề nghiệp:…………………………………… Số nhân khẩu:……………………………………… Kinh tế gia đình tḥc nhóm hợ: Nghèo Trung bình Khá 10 Thu nhập chính của gia đình là từ nguồn nào? Lương Buôn bán Các nguồn thu nhập khác Phần II: Nội dung vấn 1.Rác thải của gia đình được thu gom và xử lý thế nào? Đổ khu đất trống Có xe thu gom Tự đớt Cách khác: ………….……………………… ……………………………………………… 61 2.Gia đình có phân loại rác để bán đồng nát (chai, lọ, giấy, sắt, nhơm,….) khơng? Có Khơng 3.Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, rau, hoa quả,…) khơng? Có Khơng Gia đình có phân loại rác tại ng̀n khơng? Có Không Nếu có thì gia đình phân loại theo tiêu chí nào? Thức ăn thừa để Rác thải tái sử dụng được được để riêng riêng Rác độc hại để riêng Cách phân loại khác: …………………… ………………………… 5.Gia đình thường bỏ rác vào đâu trước đem đổ thải? Bỏ vào thùng rác Bỏ vào túi nilon Những cái khác:……………… 6.Lượng rác thải phát sinh có được thu gom hay không? Có Khơng Đơn vị thu gom là: Tổ vệ sinh môi trường Hộ gia đình tự gom Khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………… Nếu là Tổ vệ sinh, hình thức thu gom rác của tổ vệ sinh là: Vào tận nhà lấy rác Phải mang rác tận xe thu gom 62 Mang rác để vào nơi quy định chờ người đến lấy Bỏ rác vào thùng rác công cộng Những cách khác:.…………………… 8.Tần suất thu gom (lần/ngày)………………………… 9.Thời gian thu gom: Theo thời gian cố định Không theo thời gian cố định 10 Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt (đồng/tháng/người):……………………………………… 11 Các điểm xả thải rác không đúng nơi quy định có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Có Khơng Nếu Có, nó ảnh hưởng thế nào? Ô nhiễm môi trường Mất mỹ quan Ảnh hưởng đến sức khỏe Không biết Ảnh hưởng khác 12.Rác ngõ nhà mình có thường xuyên được thu gom không? Có Khơng 13 Việc thu gom rác hiện đã đảm bảo vệ sinh môi trường chưa? Đã đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo Ý kiến khác: ……………… 14 Có nên tiến hành phân loại rác tại ng̀n khơng? Có Không Ý kiến khác: ………… 15 Có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt nữa không (để đảm bảo hết lượng rác phát sinh ra)? Có Khơng 63 16 Nếu địa phương có dịch vụ thu gom rác thải ông/ bà sẵn sàng đóng phí để tham gia khơng? Có Khơng 17 Nếu để không còn tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng thì ông/bà đồng ý chi trả thêm tiền/tháng? 1000đ-2000đ 2500đ-5000đ 5000đ-10000đ 18 Ông/bà thấy thái độ làm việc của công nhân vệ sinh môi trường thế nào? Tốt Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn ! Người vấn Ngày tháng năm 2017 Người vấn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ THU HẰNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở XÃ HƯNG LONG – HUYỆN YÊN LẬP –TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỀ XUẤT... Nguyên, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài mang tên : Đánh giá công tác thu gom quản lý rác thải sinh hoạt xã Hưng Long – huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ đề xuất số biện. .. – Giảng viên khoa Môi Trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá công tác thu gom quản lý rác thải sinh hoạt xã Hưng Long – huyện Yên Lập

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan