TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIN HỌC ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC

174 614 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIN HỌC  ĐỔI  MỚI PP DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TẬP HUẤN TIN HỌC ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT. GIÚP GIÁO VIÊN CÓ THỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ RÈN CHO HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC. ĐỔI MỚI CÁCH KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆUTẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHĨM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN TIN HỌC (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, tháng năm 2017 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GDTrH Giáo dục Trung học GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập KN Kỹ KT Kiến thức KQ Kết PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BĐTD Bản đồ tư BĐKN Bản đồ khái niệm CNTT Công nghệ thông tin MỤC LỤC Trang Mục lục Lời nói đầu PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá II Quy trình xây dựng học 22 III Các bước phân tích hoạt động học học sinh 30 IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học 31 Phần II: XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 33 HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN TIN HỌC I Tổ chức hoặt động học theo định hướng phát triển lực học sinh 33 Các hình thức học tập học tập theo nhóm 33 Hướng dẫn học sinh tự học 42 II Xây dựng học minh họa môn TIN HỌC THPT 52 2.1 Một số đặc điểm chương trình phương pháp dạy học mơn 52 Tin học 2.2 Con đường (quan điểm) dạy học Tin học trường THPT 55 2.3 Dạy học học Tin học theo chủ đề 57 2.4 Đánh giá dạy học Tin học 60 2.5 Ví dụ minh họa xây dựng học môn Tin học 71 PHẦN III: HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN, QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG 105 BÀI HỌC TRÊN MẠNG "TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI" PHỤ LỤC 124 Tài liệu tham khảo 134 LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vòng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giảihình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn “Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên cốt cán phương pháp dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh tự học” nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Ngoài vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tài liệu tập trung vào việc xây dựng học theo chủ đề gồm bước: Bước 1: Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng Bước 2: Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành môn học môn học có liên quan để xây dựng nội dung học Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho học sinhđể xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cựcđể tổ chức cho học sinh thực lớp nhà Trong sinh hoạt chuyên môn dựa "Nghiên cứu học", tổ/nhóm chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "Bài học minh họa".Các học xây dựng trình bày tài liệu khơng phải "mẫu" mà xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường.Việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Tuy cố gắng tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, giáo để tài liệu hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ Nhóm biên soạn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục - Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo (b) Trao đổi, thảo luận với học sinh 151 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHÚ Ý NHẰM KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC Chia nhóm học tập Nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân q trình học tập Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học điều khiển giáo viên Các em phải thuận lợi việc ghi đọc tư liệu học thuận lợi thực hành thí nghiệm Nhóm học tập em ngồi cạnh (cặp đôi), em (ngồi bên nhau), tốt em, bàn ghế kê cho đảm bảo em dễ hợp tác với Ở môn học, học em tự ghép thành nhóm cách tự nhiên, khơng thiết phải cố định nhóm học tập Nhóm trưởng nhóm giáo viên định để tất em trình học làm nhóm trưởng, tuyệt đối khơng chia nhóm cách hình thức tạo nên gò bó khiên cưỡng q trình học tập Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: - Số lượng nhóm lớn làm cản trở trao đổi điều khiển nhóm trưởng thành viên nhóm, dẫn đến số em bị bỏ rơi thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận - Hình thức hóa nhóm tức lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận nhóm học sinh Giáo viên nên: - Chia nhóm cách tới ưu (nếu em nhóm tốt nhất) cho em trao đổi thảo luận quán xuyến công việc trình học tập Như việc kê bàn ghế theo nhóm phải linh hoạt tránh gượng ép Có thể bàn ngồi em chia thành nhóm, nhóm em, ngồi theo bàn ghế truyền thống đến trao đổi nhóm quay lại để trao đổi học tập - Vị trí đặt bàn ghế nhóm phải thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh, nên để không gian lớp mà giáo viên lại xung quanh lớp học - Điều chỉnh đồ đạc không cần thiết cất tổ chức hoạt động, không nên bầy nhiều thứ làm giảm không gian nhóm gây khó khăn học tập… - Chỉ định nhóm trưởng, định thành viên báo cáo kết hoạt động nhóm cách linh hoạt phù hợp với hoạt động học nhóm Hướng dẫn học sinh ghi Vở ghi học sinh tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trình học tập Việc ghi phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trình học tập lớp nhà Vở ghi giúp học sinh tái lại kiến thức, kỹ kết học tập trình học tập, giúp cho giáo viên cha mẹ học sinh biết trình độ nhận thức kết học tập em q trình học trường phổ thơng Căn vào ghi học sinh, giáo viên biết việc học hành em đồng thời sử dụng để đánh giá trình học tập học sinh, điều chỉnh cách học học sinh cho đạt hiệu mong muốn Đối với cấp THCS, hoạt động học, giáo viên cần ý hướng dẫn từ đầu năm học đầu cấp, rèn luyện cho em thói quen ghi vở, hoạt động ghi chép hoàn toàn chủ động, sáng tạo học sinh, tránh trường hợp ghi chép cách máy móc theo ý áp đặt giáo viên chép bảng hình vào mà học sinh khơng hiểu Để làm điều này, từ đầu, hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép hoạt động học theo bước sau đây: Bước 1: Ghi chép ý kiến chuyển giao nhiệm vụ hoạt động thầy (cơ) vào Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận xem nhiệm vụ thầy (cô) giao cho rõ chưa? Nếu chưa rõ cần có ý kiến phản hồi kịp thời, có ghi chép bổ sung để điều chỉnh kịp thời việc chuyển giao nhiệm vụ Để đạt hiệu cao, giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ học, câu lệnh chuyển giao đến học sinh phải rõ ràng, có mục đích, hợp lý phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, tránh việc giao nhiệm vụ không rõ ràng, mập mờ gây nhiều ý hiểu khác nhiệm vụ mà học sinh làm (khơng khả thi) Nhóm trưởng bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh việc ghi nhiệm vụ vào cá nhân Bước 2: Ghi chép ý kiến cá nhân nhiệm nhóm vào Trong bước cần cho học sinh thời gian để em suy nghĩ độc lập nhiệm vụ học tập suy nghĩ cá nhân cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan trình độ học sinh Khâu đòi hỏi kiểm tra đơn đốc hoạt động nhóm trưởng đến thành viên nhóm Trong bước này, thành viên phải có ý kiến ghi Học sinh nhiều ý kiến ý kiến, bắt buộc thành viên phải có tối thiểu ý kiến ghi (dù ý kiến hay sai) sau nhóm trưởng quyền cho bạn thảo luận nhóm Như trước thảo luận nhóm thành viên nhóm phải có ý kiến để thảo luận, tránh trường hợp có bạn nhóm chưa có ý kiến thảo luận Bước 3: Ghi chép ý kiến giống khác bạn nhóm vào trình thảo luận Trong thảo luận, nhóm trưởng cho thành viên trình bày ý kiến cá nhân (đã ghi ghi cá nhân) Mỗi nhóm cần có cho để ghi ý kiến nhóm nhiệm vụ giao Giáo viên ý hướng dẫn cho học sinh ghi vảo ý kiến giống (thống nhất) ý kiến khác (không thống nhất) bạn nhóm vào Ở ý ý kiến khác sau ý kiến kiến thức khoa học Bước 4: Ghi chép phương án trình bày kết hoạt động (báo cáo) nhóm Từng thành viên đưa ý kiến cách trình bày kết hoạt động nhóm, thảo luận chọn phương án báo cáo Ví dụ báo cáo dùng giấy A0, giấy A4 đèn chiếu, slide hỗ trợ hay báo cáo miệng Giáo viên cần hướng dẫn, giúp đỡ em ý tưởng trình bày kết mình, tránh trường hợp máy móc, áp đặt chung biểu mẫu sẵn có Chú ý: Khi cần báo cáo hoạt động nhóm, giáo viên nên định học sinh (một em đó, em chưa tự tin) để báo cáo Có khuyến khích em nhóm trách nhiệm kiểm tra lẫn giúp đỡ bạn trình bày ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên nên tránh: - Nói to trước lớp, trình chiếu, giảng giải vấn đề làm tập trung hoạt động nhóm - Nói vu vơ lại nhiều lớp học khơng rõ mục đích Giáo viên cần: - Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thông báo Lúc giáo viên khơng ầm ĩ mà có trách nhiệm lặng lẽ đến nhóm hỗ trợ để tìm hiểu, hỗ trợ, gợi ý giúp em vượt qua khó khăn, tuyệt đối khơng giảng giải, làm hộ em (chú ý chọn vị trí đứng để thường xuyên bao quát tất lớp) - Bỏ thói quen “gà bài” cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho nhóm em hoạt động nhóm, chưa báo cáo nhóm Kỹ thuật ghi bảng giáo viên Bảng thiết bị hữu hiệu, thiết thực lớp học trình dạy học Dù sau kỹ thuật phương pháp dạy học có tân tiến đến đâu bảng dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ giáo viên học sinh trình học tập nơi chỗ Việc sử dụng bảng cho có hiệu hồn tồn phụ thuộc vào chiến thuật tổ chức hoạt động dạy học giáo viên Giáo viên không nên ghi bảng theo cấu trúc vô vị không cần thiết, không giúp cho người học trình nhận thức Bảng trước dùng để ghi tóm tắt, ý kiến cần khắc sâu học để học sinh chép vào ghi nhà để học Cũng có bảng nơi để học sinh hay nhóm học sinh trình bày ý kiến trình học tập Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên tránh: - Viết tiêu đề cách hình thức, khơng có nội dung khoa học, giống - Dùng bảng bình phong để treo bảng phụ tài liệu khác mà giáo viên học sinh kẻ, vẽ nhanh bảng - Không sử dụng đến bảng trình dạy học muốn thay khác bảng phụ, sơ đồ giấy A0 trình chiếu máy vi tình gây lãng phí khơng cần thiết Giáo viên cần: - Ghi bảng thấy cần thiết nội dung hoạt động chung lớp, tên học, nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, ý kiến học sinh (nếu cần thiết) hệ thống hóa kiến thức, gợi ý hoạt động cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị học liệu sản phẩm hoạt động… - Ghi điểm cần khắc sâu công thức, mệnh đề để em lưu ý hệ thống hóa kiến thức Tránh ghi trùng lặp kiến thức có bảng phụ, slide tài liệu khác cách thái không cần thiết - Chọn màu phấn cho thích hợp, thẩm mỹ - Chia bảng có ranh giới khơng gian sử dụng: kiến thức hình thành ghi bên trái, kiến thức có, hướng dẫn học ghi bên phải bảng theo ý tưởng sáng tạo khác cho hiệu (Chẳng hạn dùng đồ tư ) Tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề Hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết Tuy nhiên, số giáo viên lạm dụng hoạt động Chẳng hạn tổ chức trò chơi, hát múa mà không ăn nhập với học để “vào bài” với tên học mà biết Để tổ chức hiệu hoạt động này, giao viên tránh: - Cho học sinh hoạt động trò chơi, múa hát khơng ăn nhập với học, lạm dụng Hội đồng tự quản để điều khiển việc - Lựa chọn tình khơng đắt giá dẫn đến em trả lời cách dễ dàng với câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câu lệnh what?) … - Thời gian cho hoạt động chưa coi hoạt động học tập, chưa cho em suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến - Cố gắng giảng giải, chốt kiến thức hoạt động này! Giáo viên cần: - Coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp học sinh động não (vấn đề với câu lệnh why?)… - Bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động Hệ thống hóa kiến thức học Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức hình thành học Thơng thường giáo viên tổ chức hoạt động mục “Hình thành kiến thức” “Luyện tập” Theo tôi, tốt cần tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mục “Luyện tập” Trước hay dạy học theo kiểu vấn đáp, trình bày học ý kiến giáo viên theo chuỗi câu hỏi liên tục phối hợp với sử dụng trang thiết bị dạy học học liệu Để giải vấn đề sách viết sẵn cho giáo viên học sinh cần phải theo Hết mục có chốt kiến thức, vận dụng Với thời lượng tiết, học sinh khó lòng chủ động học tập, khó lòng hợp tác nhóm trình bày quan điểm mình, dẫn đến đa số tiếp thu cách thụ động ghi chép thụ động, giảng giải chiều Theo quan điểm nay, học người giáo viên cần hệ thống hóa kiến thức Bài học chủ đề dạy học gồm tiết học với nội dung đòi hỏi người giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo cho đạt mục tiêu học, học phải đạt mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông quy định Thật tiếc nhiều giáo viên q trình dạy học ln bị động khơng tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho người học Theo để tổ chức hệ thống hóa học, giáo viên nên làm sau: Thảo luận chung toàn lớp kiến thức hình thành hoạt động “hình thành kiến thức” với vấn đề mà em phát ban đầu hoạt động “khởi động” nêu vấn đề Trên sở giáo viên có nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm, cá nhân học sinh, lựa chọn ghi vào “sổ tay lên lớp” Đây thời điểm hay để giúp giáo viên có nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động Giáo viên phải trọng tài, giám khảo để chốt lại kiến thức, giúp em nhận thức chân lý Nếu em gặp khó khăn cần sử dụng kỹ thuật phương pháp để trợ giúp em, chí cần giảng giải đưa minh chứng thực tiễn vấn đề đó, tiếp tục cho em nghiên cứu tìm hiểu ngồi lớp học Gi viên cần ý, chưa học xong “hình thành kiến thức” khơng nên chốt kiến thức hoạt động “khởi động”, không nên chốt kiến thức cách rời rạc, cắt đoạn thiếu tính hệ thống vừa tốn thời gian lại vất vả cho người dạy người học Hãy “cứ để yên xem sao”, tức em hoạt động xong mục “hình thành kiến thức” soi xét lại vấn đề hệ thống hóa kiến thức cho người học Kết thúc hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà Nhiệm vụ quan trọng giáo viên chưa quán triệt rõ tư tưởng hoạt động Đa số giáo viên mải dạy đến lúc trống “tùng” giật giao nhiệm vụ nhà kết thúc lớp học cách yêu cầu học sinh học thuộc làm tập sách giáo khoa sách tập Theo tôi, dạy, người giáo viên cần chủ động kết thúc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Thơng thường đến phút trước kết thúc tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy tiết sau), giáo viên cần cho em dừng việc học tập lớp lại, lúc cơng việc lớp dang dở Vấn đề chỗ cần xử lý tình sư phạm cho nhóm, em lớp Giáo viên cần kết tiến độ hoạt động nhóm học sinh để giao việc nhà cho học sinh Việc học tập nhà (ngồi lớp) hướng dẫn: a) Đối với nhóm hoạt động dang dở: Tiếp tục nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chưa xong lớp, gợi ý em thực nhà vận dụng vào thực tiễn Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập b) Đối với nhóm thực xong: Cần giao nhiệm vụ cho em tiếp tục vận dụng thực tiễn, đề xuất phương án khác có học Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lòng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn đòi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tòi, khám phá Hoạt động thực hành thí nghiệm Đây hoạt động học quan trọng chủ đạo môn KHTN mơn có nhiều thí nghiệm thực hành Tin học, Hoá học, Sinh học Hoạt động 160 giúp HS trải nghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, điển hình học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Ở HS tự làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm Khi tổ chức hoạt động này, GV cần: - Chuyển giao nhiệm vụ, cho HS xây dựng phương án thí nghiệm (bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, mẫu báo cáo), dự đốn kết - Hướng dẫn an tồn thí nghiệm, nơi bố trí thí nghiệm thu dọn dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn cách thu thập thơng tin, phân tích kết ghi báo cáo, cách trình bày báo cáo - Cho HS thảo luận, tính khả thi, an tồn thí nghiệm trước làm thí nghiệm Giáo viên nên tránh: - Thực hành thí nghiệm thay cho HS (trừ thí nghiệm biểu diễn lớp); - Áp đặt HS làm thí nghiệm theo kịch đặt trước GV Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá trình học tập Theo dõi đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập người học Ở đây, GV quan sát, "mục sở thị" hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp học tự học lớp học (nếu quan sát được) Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Để theo dõi đánh giá trình học tập HS, GV cần: - Có sổ theo dõi q trình học tập, ghi có ghi lưu ý, ý khả phát triển hạn chế em trình học tập 161 - Theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành - Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn - Thường xuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn thơng qua tổ chức trò chơi học tập, đánh giá sản phẩm học tập, - Thường xuyên xem ghi HS, phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em - Đa dạng hố hình thức phương pháp đánh giá GV cần tránh: - Không ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết học tập - Thiên vị, không tạo hội cho em đóng vai, tổ chức học hợp tác làm nhóm trưởng, thư ký nhóm, - Bỏ qua HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìm hiểu nghun nhân, khơng có trợ giúp kịp thời - Bỏ qn sản phẩm học tập tự làm nhà HS Sử dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động học Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi tổ chức hoạt động học Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video có tác dụng thiết thực trình dạy học GV nên sử dụng CNTT để thay thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện, mang tính nguy hiểm không thực được: phản ứng hạt nhân, mô chuyển động hành tinh Tuy nhiên, GV lạm dụng CNTT vào dạy học Bài học trở thành "trình chiếu", thuyết trình đơn điệu, chưa thực có tác dụng giúp hỗ trợ học sinh trinh học tập Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: - Chuẩn bị chu đáo thiết bị CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính, - Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu chuyển giao nhiệm vụ, cần thuyết trình giải thích hệ thống hoá kiến thức học - Chọn lọc âm thanh, hình ảnh, trích đoạn clip phù hợp với cách tổ chức hoạt động GV nên tránh: - Dạy học theo kiểu trình chiếu, thuyết trình bài; - Trình chiếu lúc học sinh học cá nhân, thảo luận nhóm Tài liệu tham khảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn kiến thức kỹ, môn Tin học lớp 10, 11, 12 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Sách giáo khoa Tin học lớp 10, 11, 12 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề môn Tin học THPT Bộ GD&ĐT biên soạn Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyễn Văn Cường NXB Đại học Sư phạm Các tài liệu chuyên môn số Dự án giáo dục ... yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ Nhóm biên soạn PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy... lục Lời nói đầu PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá II Quy trình xây... thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh

Ngày đăng: 03/08/2019, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

  • LƯU HÀNH NỘI BỘ

  • Nhóm biên soạn

    • a) Về nội dung dạy học

    • b) Về phương pháp dạy học

    • c) Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh

  • 2. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vì sự tiến bộ của học sinh

    • a) Đánh giá quá trình học tập của học sinh

    • b) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • Bảng 1: Các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập

    • a) Các tiêu chí đánh giá kế hoạch và tài liệu dạy học

  • Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá kế hoạch và tài liệu dạy học

    • b) Các tiêu chí đánh giá hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Bảng 3: Các tiêu chí đánh giá hoạt động của giáo viên

  • Bảng 4: Các tiêu chí đánh giá hoạt động của học sinh

  • 2. Quy trình xây dựng bài học

    • a) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học.

    • b) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học

    • c) Bước 3: Xác định mục tiêu bài học

    • d) Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

    • đ) Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập

    • e) Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

  • PHẦN II

    • 2.1. Bài học theo chủ đề trong dạy học Tin học ở trường THPT

    • 2.2. Nguyên tắc xây dựng bài học theo chủ đề trong dạy học Tin học

    • 2.3. Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề và thiết kế hoạt động dạy học

    • Bảng 5: Các bước xây dựng bài học và thiết kế hoạt động học

    • 2.4.1. Đánh giá trong quá trình học tập (đánh giá thường xuyên)

    • Một số mẫu phiếu đánh giá quá trình

      • Phiếu ĐG 1. Bảng kiểm quan sát để đánh giá hoạt động trao đổi thảo luận của nhóm học sinh

      • Phiếu ĐG 2. Đánh giá việc phát biểu vấn đề nghiên cứu (Dựa trên phiếu học tập hoặc kết quả báo cáo, trao đổi của nhóm)

    • 2.4.3. Quản lý hồ sơ theo các bài học để đánh giá học sinh

      • a) Chủ đề học tập

      • b) Các bản ghi đánh giá

      • c) Việc xác định điểm số để đánh giá

    • 2.5. Ví dụ minh họa về xây dựng bài học môn Tin học

      • Bước 1. Xác định chủ đề bài học

      • Bước 2. Thiết kế nội dung bài học

      • Bước 3. Xác định mục tiêu đầu ra cho bài học

      • Bước 4. Mô tả mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá

      • Bước 5. Biên soạn các câu hỏi/bài tập/phiếu học tập

      • Bước 6. Thiết kế tiến trình dạy học

    • Về phương pháp dạy học

    • 6.1. Tiến trình dạy học bài 1: CÂU LỆNH LẶP FOR-DO

    • Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt của bài 2

      • Về kiến thức

      • Về kỹ năng

      • Về tư tưởng, tình cảm

    • Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học chủ yếu

    • A. KHỞI ĐỘNG

    • Nội dung hoạt động

    • else begin

    • Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc lặp

    • Nội dung hoạt động

    • Bài toán 2:

    •  ... 

    •  ...

      • Giáo viên chính xác câu trả lời của HS như sau:

      • Giáo viên nhận xét

      • B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật toán giải bài toán 1

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 4: Tìm hiểu câu lệnh lặp for-do

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi về câu lệnh lặp for-do

      • Nội dung hoạt động

      • C. VẬN DỤNG

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 7: Lập trình giải bài toán tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N

      • Nội dung hoạt động

      • C. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

      • Hoạt động 8: Tìm hiểu các đoạn chương trình sử dụng câu lệnh for-do

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 9: Tìm hiểu câu lệnh for-do lồng nhau

      • Nội dung hoạt động

      • D. Hướng dẫn học ở nhà

      • 6.2. Tiến trình dạy học bài 3: CÂU LỆNH LẶP WHILE-DO Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt của bài 2

        • Về kiến thức

        • Về kỹ năng

        • Về tư tưởng, tình cảm

      • Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học chủ yếu

      • A. KHỞI ĐỘNG

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật toán giải bài toán 2

      • Nội dung hoạt động

      • B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh lặp while-do

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ đồ thuật toán biểu thị câu lệnh while-do để giải bài toán 2

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 5: Xây dựng chương trình giải bài toán 2

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 6: Trả lời câu hỏi về câu lệnh lặp

      • Nội dung hoạt động

      • begin

      • C. VẬN DỤNG

      • Nội dung hoạt động

      • Hoạt động 8: Lập trình tìm ước chung lớn nhất

      • Nội dung hoạt động

      • D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

      • NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ CÂU LỆNH LẶP

      • Câu ND1.ĐT.NB.2

      • Câu ND1.ĐT.TH.1

      • Câu ND1.ĐT.TH.2

      • Câu ND1.ĐT.TH.3

      • Câu ND1.ĐT.VDT.1

      • NỘI DUNG 2. Câu lệnh lặp for-do Câu ND2.ĐT.NB.1

      • Câu ND2.ĐT.NB.2

      • Câu ND2.ĐT.TH.1

      • Câu ND2.ĐL.NB.1

      • Câu ND2.ĐL.TH.1

      • Câu ND2.ĐL.VDT.1

      • Câu ND2.ĐL.VDC.1

      • Câu ND2.TH.NB.1

      • begin

      • Câu ND2.TH.TH.1

      • begin

      • Câu ND2.TH.VDT.1

      • Câu ND2.TH.VDC.1

      • NỘI DUNG 3. Câu lệnh lặp while-do Câu ND3.ĐT.NB.1

      • Câu ND3.ĐT.NB.2

      • Câu ND3.ĐT.TH.1

      • Câu ND3.ĐL.NB.1

      • Câu ND3.ĐL.TH.1

      • Câu ND3.ĐL.VDT.1

      • Câu ND3.ĐL.VDC.1

      • Câu ND3.TH.NB.1

      • begin

      • Câu ND3.TH.TH.1

      • begin

      • Câu ND3.TH.VDT.1

      • Câu ND3.TH.VDC.1

      • 2.5.2. Xây dựng bài học về thao tác trên đối tượng bảng của cơ sở dữ liệu, Tin học lớp 12, THPT

        • 1. Lựa chọn nội dung chủ đề học tập

        • 2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng

        • 3. Kết quả đầu ra

        • 6. Thiết kế tiến trình dạy học

      • Nội dung hoạt động

      • Nội dung hoạt động

      • 2.2. Sắp xếp và lọc dữ liệu

      • Nội dung hoạt động

      • 3. Hoạt động Luyện tập, Vận dụng

      • 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng

      • 7. NỘI DUNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ BẢNG, TIN HỌC 12 NỘI DUNG 1. Khái niệm cập nhật dữ liệu

      • Câu ND1.ĐT.TH

      • Câu ND1.ĐT.VDT

      • NỘI DUNG 2. Thao tác thêm bản ghi mới Câu ND2.ĐT.NB

      • Câu ND2.ĐT.TH

      • Câu ND2.ĐT.VDT

      • Câu ND2.ĐL.NB

      • Câu ND2.ĐL.TH

      • Câu ND2.ĐL.VDT

      • Câu ND2.ĐL.VDC

      • Câu ND2.TH.TH

      • Câu ND2.TH.VDT

      • Câu ND2.TH.VDC

      • NỘI DUNG 3. Thao tác chỉnh sửa Câu ND3.ĐT.NB

      • Câu ND3.ĐT.TH

      • Câu ND3.ĐT.VDT

      • Câu ND3.ĐL.NB

      • Câu ND3.ĐL.TH

      • Câu ND3.ĐL.VDT

      • Câu ND3.ĐL.VDC

      • Câu ND3.TH.TH

      • Câu ND3.TH.VDT

      • Câu ND3.TH.VDC

      • NỘI DUNG 4. Thao tác xóa bản ghi Câu ND4.ĐT.NB

      • Câu ND4.ĐT.TH

      • Câu ND4.ĐT.VDT

      • Câu ND4.ĐL.NB

      • Câu ND4.ĐL.TH

      • Câu ND4.ĐL.VDT

      • Câu ND4.DL,VDC

      • Câu ND4.TH.TH

      • Câu ND4.TH.VDT

      • Câu ND4.TH,VDC

      • NỘI DUNG 5. Thao tác sắp xếp Câu ND5.ĐT.NB

      • Câu ND5.ĐT.TH

      • Câu ND5.ĐT.VDT

      • Câu ND5.ĐL.NB

      • Câu ND5.ĐL.TH

      • Câu ND5.ĐL.VDT

      • Câu ND5.DL,VDC

      • Câu ND5.TH.TH

      • Câu ND5.TH.VDT

      • Câu ND5.TH,VDC

      • NỘI DUNG 6. Thao tác lọc Câu ND6.ĐT.NB

      • Câu ND6.ĐT.TH

      • Câu ND6.ĐT.VDT

      • Câu ND6.ĐL.NB

      • Câu ND6.ĐL.TH

      • Câu ND6.ĐL.VDT

      • Câu ND6.DL.VDC

      • Câu ND6.TH.TH

      • Câu ND6.TH.VDT

      • Câu ND6.TH,VDC

      • I. Mục tiêu

      • Chủ đề 3: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

      • 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

      • 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

      • II. Chuẩn bị

      • 2. Học sinh

      • III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh

      • 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

      • Gợi ý nội dung hoạt động khởi động

      • HĐ2: Định dạng kí tự

      • HĐ3: Định dạng đoạn

      • HĐ4: Định dạng trang

      • HĐ5: Thực hành

      • HĐ 6: Hướng dẫn về nhà

      • IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

  • PHẦN III

    • I. Truy cập và đăng nhậphệ thống

    • II. Đăng ký bài học của khóa tập huấn

    • Lưu ý: Khi đăng ký bài học, hệ thống sẽ yêu cầu nhập thẻ đăng ký homeSchool do Ban tổ chức cấp như hình minh họa dưới đây.

    • IV. Cách thức trao đổi, thảo luận trong mỗi bài học

    • 4.1. Trao đổi với chuyên gia.

    • 4.2. Trao đổi nhóm.

    • V. Thiết kế bài học trực tuyến

    • 5.1. Tạo bài học mới – Nhập các thông tin cơ bản của bài học

    • 5.2. Tạo hoạt động học

      • 5.2.1. Cấu trúc không gian soạn bài

      • 5.2.2. Tạo hoạt động

      • 5.2.3. Tạo hoạt động kiểm tra, đánh giá

    • VI. Không gian học tập của học sinh

    • 6.2. Hoạt động học của học sinh

  • PHỤ LỤC

    • 1. Chia nhóm học tập

    • 2. Hướng dẫn học sinh ghi vở

    • 3. Kỹ thuật ghi bảng giáo viên

    • 4. Tổ chức hoạt động khởi động

    • 5. Hệ thống hóa kiến thức bài học

    • 6. Kết thúc và hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà

    • 7. Hoạt động thực hành thí nghiệm

    • 8. Kĩ thuật theo dõi HS đánh giá quá trình học tập.

    • 9. Sử dụng CNTT trong hỗ trợ tổ chức hoạt động học

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan