Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố điện biên phủ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

163 102 0
Thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố điện biên phủ và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG  - TRẦN ĐỨ NGHĨA THỰ C TRẠ NG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 i BỘYTẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG  TRẦN ĐỨC NGHĨA THỰC TRẠNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số:62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương PGS.TS Trần Văn An HÀ NỘI – 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Đức Nghĩa iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hai thầy cô hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương PGS.TS Trần Văn An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập viết luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cán phòng Đào tạo Sau đại học - Khoa Đào tạo Quản lý khoa học, cán khoa, phòng khác Viện giúp đỡ tơi q trình học tập Viện Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo nhân viên Sở Y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên, lãnh đạo nhân viên Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên, Phòng giáo dục thành phố Điện Biên Phủ tạo điều kiện thuận lợi giúp triển khai nghiên cứu địa phương Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên, cộng tác viên, cha mẹ học sinh toàn thể học sinh trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tích cực hỗ trợ, hợp tác tham gia nghiên cứu Để có thành ngày hôm không kể đến bố, mẹ hai bên gia đình tơi sinh thành, chăm sóc, ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để không ngừng học tập Xin chân thành cảm ơn anh, chị, em hai bên gia đình hỗ trợ, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn Tơi biết ơn vợ bên cạnh tôi, động lực to lớn cho tơi hành trình dài tìm tòi khám phá khoa học nhiều gian nan, thách thức vô lý thú cao quý Hà Nội, ngày tháng Trần Đức Nghĩa năm 2019 iv MỤC LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Cận thị số khái niệm 1.2 Tình hình cận thị giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình cận thị giới 1.2.2 Tình hình cận thị Việt Nam 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng cận thị .9 1.3.1 Yếu tố di truyền 10 1.3.2 Yếu tố môi trường .11 1.3.3 Yếu tố nguy khác 14 1.4 Thăm khám chẩn đoán cận thị 15 1.5 Các phương pháp điều trị cận thị .16 1.5.1 Đeo kính 16 1.5.2 Phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc Ortho-K 17 v 1.5.3 Thuốc dinh dưỡng .18 1.5.4 Phẫu thuật cận thị Laser 19 1.5.5 Phẫu thuật Phakic .22 1.5.6 Một số phẫu thuật khác 23 1.6 Các biện pháp dự phòng cận thị 25 1.6.1 Truyền thông giáo dục cận thị học đường 25 1.6.2 Thực hành vệ sinh y tế trường học 25 1.7 Một số mơ hình can thiệp phòng chống cận thị 27 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.3.3 Cơ sở xây dựng can thiệp 36 2.3.4 Tiến hành can thiệp 36 2.3.5 Đo lường hiệu can thiệp 38 2.3.6 Chỉ số biến số 40 2.3.7 Công cụ thu thập số liệu 42 2.3.8 Tiến hành thu thập số liệu 42 vi 2.3.9 Sai số cách khống chế 44 2.3.10 Quản lý phân tích số liệu 44 2.4 Đạo đức nghiên cứu 45 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Thực trạng cận thị điều kiện vệ sinh học đường 47 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 3.1.2 Tình hình cận thị học sinh tiểu học 48 3.1.3 Tình hình vệ sinh học đường trường tiểu học .51 3.2 Cận thị yếu tố liên quan 54 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 3.2.2 Liên quan cận thị kiến thức học sinh 58 3.2.3 Liên quan cận thị thói quen học sinh 63 3.3 Đánh giá kết giải pháp can thiệp 69 3.3.1 Các nội dung can thiệp kết can thiệp 69 3.3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 70 3.3.3 Tác động can thiệp 72 Chương 4: BÀN LUẬN .75 4.1 Thực trạng cận thị điều kiện vệ sinh học đường 75 4.1.1 Thực trạng cận thị 75 4.1.2 Điều kiện vệ sinh học đường 82 4.2 Các yếu tố liên quan đến tình hình cận thị học sinh tiểu học 87 4.3 Hiệu can thiệp tình trạng cận thị học sinh tiểu học91 vii 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 98 4.5 Những đóng góp ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 100 KẾT LUẬN 101 KHUYẾN NGHỊ 103 DANH MỤCCÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC Phiếu khám thị lực PHỤ LỤC Bảng kiểm tra vệ sinh học đường PHỤ LỤC Phỏng vấn học sinh PHỤ LỤC Cấu tạo giải phẫu mắt MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT D DiD ĐC CI CT OR QĐ TCYTTG Họ tên: Tuổi: Giới tính Lớp Trường tiểu học Kiến thức cận thị TT Câu hỏi B1 Em nghe cận thị chưa? Trả lời Đã nghe cận thị Chưa nghe B2 Em tích vào biểu Nhìn xa khơng rõ bệnh cận thị? Nhìn gần khơng rõ Nhìn lúc mờ lúc rõ B3 B3.1 B4 B4.1 Hay nhức mõi mắt Em có biết lứa tuổi dễ mắc cận Có biết thị khơng? Khơng biết (chuyển B4) Nếu em có biết nhóm tuổi nhóm dễ mắc cận thị? Nhóm tuổi 6-10 Nhóm tuổi 11-15 Nhóm tuổi 16-20 Em có biết nhóm ngun nhân Có biết ngun nhân gây cận thị? Không biết (chuyển B5) Nếu em biết nguyên nhân gây cận thị tích chọn ngun Nguyên nhân bẩm sinh nhân gây cận thị sau: Nguyên nhân cận thị mắc phải Nguyên nhân chấn thương B5 Các nguyên nhân bệnh lý khác Em có biết thói quen xấu Có biết gây cận thị? B5.1 Không biết (chuyển B6) Em tích vào Ơ thói quen Tư ngồi học sai xấu gây cận thị đây: Điều kiện ánh sáng không đủ Bàn ghế không phù hợp Thời gian làm việc tập trung mắt lâu B6 B6.1 Em có biết phương pháp điều chỉnh cận thị nay? Em chọn phương pháp mà em biết đây: Có Khơng (chuyển C1) Đeo kính Phẫu thuật Laser Cả hai phương pháp Một số nội dung liên quan đến cận thị TT C1 C Nếu có học thêm ngày/ tuần? ngày C Mỗi ngày học thêm tiếng? Học có liên tục hay có nghỉ giải C lao? Nếu có giải lao sau học nghỉ giải lao? C Em có học thêm trường khơng? C C C 2 C2.3 C2.4 C3 Nếu có học thêm ngày/ tuần? Mỗi ngày học thêm tiếng? C Học có liên tục hay có nghỉ giải lao? Nếu có giải lao sau hoc nghỉ giải lao? Em có học thêm ngồi trường khơng? Nếu có học thêm ngày/ tuần? C3.2 Mỗi ngày học thêm tiếng? C3.3 Học có liên tục hay có nghỉ giải lao? C3.4 Nếu có giải lao sau học nghỉ giải lao? C4 Em có học sử dụng máy tính khơng? Học liên tục (chuyển C4) Có nghỉ giải lao Một tiếng Hai tiếng trở lên C4.1 Có Khơng (chuyển C5) Nếu có ngày/tuần? C4 Mấy buổi/ ngày? buổi C4 Mấy giờ/ buổi? giờ/buổi Liên tục (chuyển C5) C4 Em học sử dụng máy tính liên tục hay có nghỉ giải lao? Sau tiếng C4 Nếu có giải lao sau học, sử dụng máy tính giờ? Có giải lao Hai tiếng trở lên Có Khơng (chuyển C6) Em có xem tivi khơng? C5 C5 C5 C5 C5 Nếu có ngày/tuần? Mấy buổi/ ngày? buổi C5.5 Mấy giờ/ buổi? giờ/buổi C6 Em xem ti vi liên tục hay có nghỉ giải lao? m ột tiế E Li ng ên tụ Ha c i (c tiế hu ng yể trở n lên C 6) Có Kh C ơn ó g gi (ch ải uy la ển o C7 ) Sa u Nếu C6.có ngày/t C6 uần? N Mấy buổi/ ngày? b uổi C6.3 Mấy giờ/ buổi? giờ/buổi C6.4 Em chơi điện tử liên tục hay có nghỉ giải lao? C6.5 C7 Liên tục (chuyển C7) Có giải lao Nếu có giải lao sau chơi điện tử giờ? Sau tiếng Em có đọc truyện khơng? Có Hai tiếng trở lên Không (chuyển C8) C7.1 C7.2 C7.3 C7.4 C7.5 C8 C8.1 C8.2 C9 C10 Không bị cận Không biết Đ iệ n Biên Phủ, ngày …… tháng …… năm 201 Ngư ời phỏ ng vấn PHỤ LỤC Cấu tạo giải phẫu mắt Mắt phần hệ thống thị giác, có cấu trúc gần hình cầu, đường kính trước sau (Trục nhãn cầu) khoảng 22,5 đến 23,5mm, chứa hốc mắt nằm khối xương sọ xương mặt Hình phụ lục 5.1 Cấu tạo giải phẫu mắt Chú thích: Cornea: giác mạc; Pupil: Lỗ đồng tử; Lens: Thủy tinh thể; Iris: Mống mắt; Ciliary body: Vùng thể mi; Optic nerve: Thần kinhthị giác; Fovea: Điểm vàng; Retina: Võng mạc; Choroid: Màng mạch; Sclera: củng mạc Cấu tạo mắt từ vào gồm có:  Vỏ nhãn cầu: Có lớp o Vỏ bọc ngồi cùng: Bao gồm phía trước giác mạc chiếm khoảng 1/5 diện tích vỏ nhãn cầu, phần lại củng mạc o Bên vỏ bọc màng bồ đào chia làm phần: Mống mắt, thể mi, hắc mạc o Lớp võng mạc, vùng thần kinh tiếp nhận dẫn truyền thông tin lên não võng mạc có hồng điểm nơi tập trung nhiều tế bào cảm thụ võng mạc  Các môi trường suốt: Gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch kính đảm bảo cho ánh sáng từ ngồi vào đến võng mạc MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình phụ lục 5.2 Khám tư vấn phát cận thị trường tiểu học Him Lam tháng 9/ 2016 Hình phụ lục 5.3 Truyền thơng phòng chống cận thị tháng 5/ 2017 Hình phụ lục 5.4 Phát tờ rơi phòng chống bệnh mắt Hình phụ lục 5.5 Khám tư vấn bệnh mắt cho học sinh trường tiểu học Him Lam Hình phụ lục 5.6 Tổ chức hội thảo có tham gia giáo sư Denis Bruce người Mỹ bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên tháng 1/2018 Hình phụ lục 5.7 Đánh giá điều kiện vệ sinh học đường Hình phụ lục 5.8 Hội thảo chuyên đề tật khúc xạ trường can thiệp (trường tiểu học Him lam) ... cứu Thực trạng cận thị học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ hiệu số giải pháp can thiệp Với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng cận thị học sinh thực trạng vệ sinh học đường trường tiểu học thành. .. NGHĨA THỰC TRẠNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC... thành phố Điện Biên Phủ năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan đến cận thị học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016 Đánh giá hiệu số giải pháp dự phòng cận thị cho học sinh tiểu học thành

Ngày đăng: 03/08/2019, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan