Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học cây Tiên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.var. pilosa) tt

28 186 0
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học cây Tiên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.var. pilosa) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NGUYỄN VĂN LĨNH NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CÂY TIÊN HẠC THẢO (AGRIMONIA PILOSA LEDEB.VAR PILOSA) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược liệu - Dươ ̣c ho ̣c cổ truyề n Mã số : 9720206 HÀ NỘI, NĂM 2019 Luâ ̣n án này thư ̣c hiêṇ ta ̣i: Viêṇ Dươ ̣c liêụ - Bô ̣ Y Tế Người hướng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS Phạm Thanh Kỳ PGS.TS Vũ Mạnh Hùng Phản biêṇ 1: Phản biêṇ 2: Phản biêṇ 3: Luâ ̣n án sẽ đươ ̣c bảo vê ̣ ta ̣i Hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n án cấ p Viê ̣n tổ chức ta ̣i Viê ̣n Dươ ̣c liê ̣u Vào hồ i … giờ… ngày… tháng… năm 201 Có thể - tim ̀ hiể u luâ ̣n án ta ̣i: Thư viê ̣n Quố c gia Thư viê ̣n Viê ̣n Dươ ̣c liê ̣u Thư viê ̣n trường Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nơ ̣i CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cao lỏng Tiên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb var.pilosa) Tạp chí Y dược học cổ truyền quân Số 2, tập 4, ISSN 1859-3755, năm 2014 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn cao lỏng phần rễ Tiên hạc thảo Tạp chí Y dược học cổ truyền Số 2, tập , ISSN 1859-3755, năm 2016 Nghiên cứu độc tính cao lỏng phần mặt đất Tiên hạc thảo Tạp chí Dược học Số 488 – năm thứ 56 , ISSN 08667861 , 12/2016 Hai hợp chất phenolic glycosid phân lập từ phần mặt đất Tiên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.var.pilosa) Tạp chí Dược học Số 494 – năm thứ 57, ISSN 0866-7861, 6/2017 Hai flavanol-glucosid phân lập từ phần mặt đất Tiên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.var.pilosa) Tạp chí Dược học Số 495 – năm thứ 57, ISSN 0866 – 7861 , 7/2017 Phenolic Components from the Aerial Parts of Agrimonia pilosa Natural product communications Vol 12 Issue Page 1079 -1080, 2017 Lignan and flavonoids from aerial parts of Agrimonia pilosa Ledeb Journal of Medicinal Materials Vol 22, No.3 , 2017 (pp.146-151) Flavonoids and flavan-3-ol from aerial part of Agrimonia pilosa LEDEB Journal of Multidisciplinary Engineering Science and Technology (JMEST) Vol Issue 10 October – 2017 ISSN : 2458-9403 A Đặt vấn đề Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, có 5.000 lồi thuốc Nhân dân ta từ lâu biết sử dụng cỏ đề phòng chữa bệnh có thuốc nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ, đưa dạng bào chế đại sử dụng cộng đồng Tuy nhiên nhiều thuốc sử dụng tùy theo địa phương, chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa hệ thống đầy đủ, thành phần hóa học tác dụng sinh học Tiên hạc thảo hay gọi Long nha thảo Agrimonia pilosa Ledeb var pilosa mọc tự nhiên số t nh miền núi phía c Theo kinh nghiệm dân gian tồn s c uống trị thổ huyết, b ng huyết, đại tiện máu, lị, sốt r t, tràng nhạc, ung th ng Tuy nhiên, việc sử dụng ch dừng lại kinh nghiệm, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu Tiên hạc thảo ác minh sở khoa học cho việc sử dụng Tiên hạc thảo làm thuốc, đề tài: số tác dụng sinh học ghiên cứu thành phần hóa học, iên hạc thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.var pilosa)" đƣợc thực với mục tiêu : Nghiên cứu đặc m thực vật đ thẩm định tên khoa học ác định đặc m vi học mẫu nghiên cứu Chiết xuất, phân lập ác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu độc tính số tác dụng sinh học thực nghiệm góp phần chứng minh tác dụng chữa bệnh Tiên hạc thảo theo kinh nghiệm dân gian ội dung c a u n án - tả đặc m h nh thái thực vật, phân tích đặc m quan sinh sản hoa, đ thẩm định tên khoa học mẫu nghiên cứu - Xác định đặc m vi phẫu, bột dược liệu, nhằm tiêu chuẩn hóa dược liệu Tiên hạc thảo - ịnh tính nhóm chất dược liệu nghiên cứu - Chiết uất phân lập số hợp chất phần mặt đất rễ mẫu nghiên cứu - Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập * - Thử độc tính cấp , độc tính bán trường diễn dịch chiết toàn phần - ánh giá tác dụng chống viêm ,chống o y hóa, bảo vệ gan dịch chiết phần mặt đất rễ - Thử tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư in vitro chất phân lập ngh a c a u n án ây lần loài Tiên hạc thảo mọc tự nhiên Việt Nam nghiên cứu đầy đủ thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học - Tên khoa học Tiên hạc thảo Việt Nam ác định giúp cho kết nghiên cứu hóa học tác dụng sinh học kh ng định r nguồn gốc - Lần đầu tr nh bày đầy đủ đặc m vi học góp phần nhận biết tiêu chuẩn hóa dược liệu - ết nghiên cứu thành phần hóa học phát 18 hợp chất lần phân lập từ lồi Agrimonia pilosa Ledeb.var.pilosa Trong có hợp chất - ết nghiên cứu độc tính tác dụng sinh học chứng minh dược liệu độc, dược liệu có tác dụng chống viêm, chống o y hóa bảo vệ gan, góp phần giải thích kinh nghiệm sử dụng người dân địa phương, sở khoa học mở tri n vọng nghiên cứu đầy đủ đ có th sử dụng rộng rãi dược liệu cộng đồng h ng đóng góp c a u n án ã ác định đầy đủ tên khoa học mẫu nghiên cứu, m tả chi tiết đặc m thực vật, đặc m vi học góp phần tiêu chuẩn hóa ki m nghiệm dược liệu - ết định tính cho thấy phần mặt đất phần rễ Tiên hạc thảo chứa nhóm chất: tanin, chất b o, steroid, flavonoid saponin Trong flavonoid nhóm chất - ã phân lập ác định cấu trúc hóa học 18 hợp chất (15 hợp chất từ phần mặt đất 07 hợp chất từ rễ có 04 hợp chất trùng với phần mặt đất Trong có hợp chất mới, hợp chất lần c ng bố phân lập từ chi Agrimonia, 01 hợp chất lần c ng bố từ lồi Agrimonia pilosa độ í - Lần c ng bố Tiên hạc thảo kh ng có độc tính cấp kh ng có độc tính bán trường diễn mức liều sử dụng đường uống - Lần c ng bố: Cao lỏng phần mặt đất CL1 cao lỏng phần rễ CL2 Tiên hạc thảo liều 2,1g/kg 4,2g/kg ttc có tác dụng làm giảm khối lượng u hạt r rệt so với nhóm chứng p

Ngày đăng: 02/08/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan