Chủ đề : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

18 1.2K 6
Chủ đề : ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí lớp 11 Ban Cơ bản, lí thuyết chủ đề Định luật ôm cho toàn mạch gồm có các nội dung như sau: Mối quan hệ giữa độ giảm điện thế ở mạch ngoài và độ giảm điện thế ở mạch trong với suất điện động của nguồn điện; Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch mạch phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và hiệu suất của nguồn điện; Thiết lập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn; Thiết lập công thức xác định suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp, bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau mắc song song, bộ nguồn nguồn mắc hỗn hợp đối xứng. Biết giải bài toán về toàn mạch.Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa Vật lí lớp 11 ban Cơ bản hiện hành gồm các bài:Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch;Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ;Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.

Chủ đề : ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH (4 tiết) (Vật lí 11) I Nội dung chu đề Căn lựa chọn chủ đề Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí lớp 11 Ban Cơ bản, lí thuyết chủ đề "Định luật ơm cho tồn mạch" gồm có nội dung sau: - Mối quan hệ độ giảm điện mạch độ giảm điện mạch với suất điện động nguồn điện; - Thiết lập định luật Ôm cho toàn mạch mạch phù hợp với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng; - Tìm hiểu tượng đoản mạch hiệu suất nguồn điện; - Thiết lập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn; - Thiết lập công thức xác định suất điện động nguồn mắc nối tiếp, nguồn gồm nguồn giống mắc song song, nguồn nguồn mắc hỗn hợp đối xứng - Biết giải toán tồn mạch Nội dung kiến thức nói thể sách giáo khoa Vật lí lớp 11 ban Cơ hành gồm bài: Bài 9: Định luật Ơm tồn mạch; Bài 10: Ghép nguồn điện thành bộ; Bài 11: Phương pháp giải số tốn tồn mạch Ngồi ra, theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm như: Trong không dạy mục I, cần nêu công thức (9.5) kết luận; Trong 10 không dạy mục I mục III.3, học sinh tự đọc thêm mục Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học thiết kế nội dung dạy học chủ đề thành 01 học sau: - Tên học: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Nội dung chủ đề: - Vấn đề cần giải học "Hiệu điện hai cực nguồn điện cường độ dòng điện mạch có liên hệ với giống học năm lớp hay không? Tại sao? Mối liên hệ suất điện động nguồn điện với hiệu điện hai cực nguồn điện (Hiệu điện mạch ngoài) độ giảm điện mạch nào? Định luật Ôm cho tồn mạch có biểu thức nào? Thế hiệu suất nguồn? Nếu mạch có điện trở hiệu suất nguồn tính nào? Trong thực tế nguồn điện có sẵn khơng đáp ứng u cầu sử dụng, để tạo nguồn theo yêu cầu phải làm nào? Hiện tượng đoản mạch có ảnh hưởng đời sống kỹ thuật? Các bước giải tốn tồn mạch?” Việc tổ chức dạy học thực tiết lớp thực nhà II Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: -Nêu mối quan hệ độ giảm điện mạch ngoài, độ giảm điện mạch với suất điện động nguồn điện - Phát biểu định luật Ơm tồn mạch viết hệ thức định luật - Viết hệ thức tính hiệu suất nguồn điện -Viết cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song - Nắm bước khái quát giải tốn tồn mạch; - Hiểu tượng đoản mạch giải thích ảnh hưởng điện trở nguồn điện cường độ dòng điện đoản mạch b) Kỹ I= E RN + r E -Vận dụng hệ thức U = – Ir để giải tập tồn mạch, mạch ngồi gồm nhiều ba điện trở : + Biết cách tính điện trở tương đương mạch ngồi trường hợp mạch mắc nhiều ba điện trở nối tiếp, song song hỗn hợp; + Biết tính cường độ dòng điện hiệu điện đại lượng công thức - Nhận biết sơ đồ thực tế, nguồn mắc nối tiếp mắc song song - Biết cách tính suất điện động điện trở loại nguồn mắc nối tiếp mắc song song - Biết dụng cụ để tránh tượng đoản mạch xảy mạng điện gia đình - Tính hiệu suất nguồn, nguồn điện + Biết cách tính hiệu suất nguồn, nguồn điện theo công thức : H = A cã Ých U NIt U N = E It E A = Acó ích cơng dòng điện sản mạch ngoài; RN RN + r + Nếu mạch có điện trở RN biết dùng cơng thức H = để tính hiệu suất nguồn, điện c) Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học; - Quan tâm tới tượng đoản mạch Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi mối liên hệ đại lượng mạch kín (cường độ dòng điện với đại lượng liên quan; độ giảm điện mạch trong, mạch suất điện động); phân tích, tổng hợp thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác để rút kết luận cần thiết (rút kết luận cần thiết từ việc xét mối liên hệ công nguồn điện, điện tiêu thụ đoạn mạch theo nguyên lí bảo tồn chuyển hóa lượng); đưa nhận xét cần thiết hiệu suất nguồn; tự nghiên cứu vận dụng kiến thức định luật ôm cho toàn mạch để thiết kế nguồn phù hợp với yêu cầu từ nguồn có sẵn ); đưa nhận xét, đánh giá cần thiết tượng đoản mạch - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận thực nhiệm vụ giáo viên giao: thiết lập định luật Ôm; thiết lập hệ thức tính hiệu suất nguồn; tìm phương án thiết kế nguồn theo yêu cầu thực tế, trình bày kết - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: thực phép biến đổi tốn học q trình thiết lập hệ thức, trình bày lời nói văn kết đạt - Năng lực giao tiếp: biểu diễn kết thu dạng hệ thức toán học từ hệ thức tốn học diễn giải lời ý nghĩa vật lí hệ thức - Năng lực cơng nghệ thông tin truyền thông: sử dụng mạng internet tìm hiểu tượng đoản mạch II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị thiết bị để bố trí thí nghiệm giống hình 12.1 SGK Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp III Bảng mô tả mức độ yêu cầu ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập để sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Loại câu hỏi/ tập đánh giá KT, KN Nội dung Nội dung 1: Bài Định luật Ôm toàn mạch Câu hỏi tập định tính/ định lượng Nhận biết (Mơ tả u cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp ( Mô tả yêu cầu cần đạt) - Nhận biết chiều dòng điện mạch kín - Hiểu vận dụng kết hợp định luật Ôm đoạn mạch, định luật Ôm toàn mạch để giải toán đầy đủ - Hiểu cần thiết phải liên kết kiến thức học THCS điện trở ghép nối tiếp, song song vào việc giải tập tổng hợp - Bước đầu thực việc giải tập đơn giản áp dụng định luật Ơm tồn mạch - Thực kiến thức để giải tập toàn mạch điện - Thực việc giải tập tổng hợp toàn mạch - Thực phản biện toán bạn làm sai đưa cách làm khác với bạn - Nhận biết đơn vị đại lượng có mặt biểu thức định luật Ôm - Nhận biết quan hệ đại lượng định luật Ơm tồn mạch Vận dụng cao (Mơ tả yêu cầu cần đạt) Câu hỏi Nội dung 2: tập định Ghép tính/ định nguồn điện lượng thành Nội dung 3: Phương pháp giải số tốn tồn mạch - Biết cách xây dựng cơng thức tính st điện động điện trở nguồn ghép nối tiếp ghép song song Câu hỏi tập định tính/ định lượng - Hiểu cách áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện chứa nguồn phát điện Thực việc vận dụng kiến thức học để giải tập tính suất điện động điện trở nguồn ghép nối tiếp ghép song song - Thành thạo kĩ vận dụng kiến thức định luật Ơm đoạn mạch , định luật Ơm tồn mạch, định luật Ơm cho đoạn mạch chứa nguồn, cơng cơng suất dòng điện , định luật Jun Len xơ dòng điện khơng đổi để làm tập - Thực việc giải tập nâng cao Giải tốn tồn diện khó dòng điện chiều IV Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Chủ đề cần thực thời gian tiết lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc nhà Cụ thể: Tiết Tổ chức để học sinh giải vấn đề sau: +Tìm hiểu mạch kín, mạch ngồi, mạch +Thiết lập mối quan hệ độ giảm điện mạch với độ giảm điện mạch suất điện động nguồn điện + Thiết lập biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch +Thiết lập hệ thức tính hiệu suất nguồn điện Tiết Tổ chức để học sinh giải vấn đề: thiết kế nguồn có suất điện động lớn so với suất điện động nguồn có sẵn thiết kế nguồn nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng Tiết Tổ chức cho HS nghiên cứu vấn đề: phương pháp giải tốn tồn mạch luyện tập giải tập lớp, giao tập nhà Tiết + Hệ thống hóa kiến thức + Kiểm tra đánh giá + Hướng dẫn nhà: Tìm hiểu tượng đoản mạch đánh giá tác động nó; tìm hiều nguồn hỗn hợp đối xứng; tập Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động- Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần vận dụng tìm tòi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà nộp cho GV vào sau Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Hoạt động Luyện tập Tên hoạt động Tìm hiểu khái niệm tạo tình mối quan hệ UN với I Định luật Ơm cho tồn mạch Hiệu suất nguồn điện Bộ nguồn mắc nối tiếp nguồn mắc song song Hoạt động Phương pháp giải tốn tồn mạch Bài tập tồn mạch Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động Kiểm tra đánh giá chủ đề Tìm tòi mở Hoạt động rộng + Hướng dẫn nhà: + Giải tập toàn mạch Thời lượng dự kiến 15 phút 20 phút 10 phút 45 phút lớp 45 phút lớp nhà 20 phút lớp 20 phút lớp phút lớp nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động HĐ1: Tạo tình học tập mối liên hệ cường độ dòng điện, hiệu điện mạch với đại lượng đặc trưng nguồn điện a) Mục tiêu: Tìm hiểu mạch kín, khái niệm mạch ngồi,mạch Thơng qua thí nghiệm để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS định luật Ôm với quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai cực nguồn b) Nội dung: Thí nghiệm tạo tình Chuẩn bị thí nghiệm theo sơ đồ ngun lý hình 9.2 SGK Vật lí 11: Điều chỉnh biến trở R thu kết số Ampe kế tăng số Vơn kế giảm khơng tăng Như mối liên hệ hiệu điện mạch ngồi cường độ dòng điện trường hợp khác với định luật Ôm học năm lớp 9.( Có thể sử dụng bảng số liệu 9.1 SGK) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu trình bày cách tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí hình 9.2 Tiếp theo GV làm thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát yêu cầu học sinh vào kết thí nghiệm (có thể sử dụng kết bảng 9.1 SGK) trả lời câu hỏi: "U I có tuân theo định luật Ơm học năm lớp khơng, giải thích? Mối liên hệ U I trường hợp nào?" c) Tổ chức hoạt động: Trước hết GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Tồn mạch gì? + Thế mạch ngoài? Mạch trong? Tiếp theo GV đặt vấn đề cách cho em nghiên cứu thí nghiệm xem GV làm thí nghiệm (Nếu khơng có điều kiện mơ tả thí nghiệm sử dụng kết thí nghiệm theo số liệu bảng 9.1 SGK) đặt câu hỏi: “Hiệu điện mạch ngồi UN cường độ dòng điện I mạch có tn theo định luật Ơm học năm lớp không? Tại em biết? Tại chúng lại có mối liên hệ với vậy?” HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Tồn mạch mạch kín gồm nguồn điện thiết bị tiêu thụ điện Mạch thiết bị tiêu thụ điện, mạch nguồn điện Hiệu điện mạch ngồi cường độ dòng điện mạch khơng tn theo định luật Ơm học năm lớp I tăng UN giảm e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ2 : Định luật Ơm cho tồn mạch a) Mục tiêu: Thiết lập mối liên hệ độ giảm điện mạch mạch với suất điện động nguồn điện, lí giải mối quan hệ U N với I Xét với mạch chứa điện trở suy định luật Ôm cho toàn mạch b) Nội dung: Định luật Ôm cho toàn mạch Học sinh hướng dẫn thảo luận, tự suy luận, biến đổi toán học để rút kết luận cần thiết Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần thảo luận suy luận dựa kiến thức học định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, công nguồn điện, điện tiêu thụ đoạn mạch để tự rút hệ thức liên hệ hiệu điện mạch với độ giảm điện mạch suất điện động nguồn điện Tiếp theo xét với mạch có điện trở để rút biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch Dưới hướng dẫn giáo viên (bằng câu hỏi phiếu học tập, thảo luận lớp để "chuẩn hóa" kiến thức), học sinh lĩnh hội kiến thức về: độ giảm điện (độ sụt áp), mối liên hệ độ giảm điện mạch mạch với suất điện động nguồn; định luật Ôm cho toàn mạch c) Tổ chức hoạt động: Trước hết GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Thế độ giảm điện đoạn mạch? - Độ giảm điện mạch tính nào? GV chuẩn hóa kiến thức sau chuyển giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi: - Trong mạch điện kín vật cung cấp lượng? Điện tiêu thụ phần nào? - Xác định giải thích mối liên hệ cơng nguồn điện với điện tiêu thụ mạch mạch - Viết cơng thức tính cơng nguồn điện, điện tiêu thụ mạch ngoài, điện tiêu thụ mạch từ nêu kết luận lí giải I tăng U N giảm ngược lại - Xét trường hợp mạch ngồi có điện trở nêu kết luận HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm, kiến thức GV chuẩn hóa Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS - Độ giảm điện đoạn mạch hiệu điện đầu có điện cao so với đầu có điện thấp đoạn mạch Độ giảm điện mạch tính tích cường độ dòng điện với điện trở nguồn điện; - Trong mạch điện kín nguồn cung cấp điện cho mạch, điện tiêu thụ mạch mạch trong; - Công nguồn điện tổng điện tiêu thụ mạch mạch suy tổng độ giảm điện mạch mạch suất E điện động nguồn điện: UN + Ir = Từ hệ thức ta thấy I tăng U N giảm ngược lại; - Trong trường hợp mạch ngồi có điện trở cường độ dòng điện mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn tỉ lệ nghịch với I= E RN + r điện trở toàn phần mạch: Hệ thức định luật Ơm cho tồn mạch e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ3 : Hiệu suất nguồn điện a) Mục tiêu: Thiết lập công thức tính hiệu suất nguồn điện b) Nội dung: Hiệu suất nguồn điện Học sinh giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức vừa học để thiết lập công thức: Dưới hướng dẫn giáo viên trực tiếp lớp câu hỏi phiếu học tập, thảo luận lớp để "chuẩn hóa" kiến thức, học sinh lí giải thực phép biến đổi tốn học, từ lĩnh hội cơng thức tính hiệu suất nguồn điện c) Tổ chức hoạt động: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS gợi ý sau: - Thế hiệu suất trình? - Hãy xác định điện mà nguồn cung cấp cho mạch phần có ích, phần hao phí, từ thiết lập cơng thức tính hiệu suất nguồn - Trong trường hợp mạch gồm điện trở hiệu suất nguồn điện tình công thức khác? HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý 10 kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm kết đạt được, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS - Điện mà nguồn cung cấp cho mạch điện tiêu thụ mạch ngồi điện có ích, điện chuyển hóa thành nhiệt điện trở A cã Ých A nguồn điện hao phí Do hiệu suất nguồn điện H = = U NIt U N = E It E Acó ích cơng dòng điện sản mạch ngồi - Nếu mạch ngồi có điện trở dùng cơng thức H = RN RN + r để tính hiệu suất nguồn e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ4 : Bộ nguồn mắc nối tiếp nguồn mắc song song a) Mục tiêu: Xây dựng công thức xác định suất điện động điện trở nguồn mắc nối tiếp, mắc song song b) Nội dung: Bộ nguồn mắc nối tiếp mắc song song Học sinh giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức vừa học để thiết lập công thức: Dưới hướng dẫn giáo viên trực tiếp lớp câu hỏi phiếu học tập, thảo luận lớp để "chuẩn hóa" kiến thức, học sinh lí giải thực phép biến đổi toán học, từ lĩnh hội cơng thức tính suất điện động điện trở nguồn mắc nối tiếp, mắc song song c) Tổ chức hoạt động: 11 GV đặt vấn đề cách nêu tình huống: - Một thiết bị tiêu thụ điện cần nguồn điện chiều có suất điện động 12V ta có pin loại 1,5 V Làm để thiết bị hoạt động với pin đó? Gợi ý: Dựa vào +Mối liên hệ hiệu điện hai cực nguồn điện với suất điện động nguồn độ giảm điện mạch trong; + Tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp - Giả sử có pin 1,5 V, để sử dụng pin mà nâng cao hiệu suất sử dụng thắp sáng cho bóng đèn (coi điện trở có giá trị khơng đổi) ta nên ghép pin nào? Gợi ý:Dựa vào + Hệ thức tính hiệu suất nguồn; + Tính chất đoạn mạch mắc song song HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự kiến cách thiết kế nguồn, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Mô tả nguồn mắc nối tiếp kênh hình kênh chữ + Cơng thức xác định suất điện động điện trở nguồn mắc nối tiếp + Mô tả nguồn mắc song song kênh hình kênh chữ + Công thức xác định suất điện động điện trở nguồn gồm nguồn giống mắc song song e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) 12 - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ5: Phương pháp giải toán toàn mạch – Bài tập toàn mạch a) Mục tiêu: Thảo luận nhóm để tìm hiểu bước chung để giải tập toàn mạch luyện tập b) Nội dung: + Các bước giải tập toàn mạch + Giao cho học sinh luyện tập theo số câu hỏi/bài tập biên soạn c) Tổ chức hoạt động: GV chuyển giao nhiệm vụ: Nêu bước chung giải toán toàn mạch HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc SGK hoàn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HS chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ 6: Hệ thống hóa kiến thức 13 a) Mục tiêu: Thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung trọng tâm học b) Nội dung: Hệ thống kiến thức c) Tổ chức hoạt động: GV chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tóm tắt kiến thức chủ đề HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, đọc SGK hoàn thiện kết quả, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm nhiệm vụ này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) GV hệ thống HS chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS HĐ 7: Kiểm tra đánh giá: a) Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ năng, lực cần đạt chủ đề b) Nội dung: - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh làm việc cá nhân c) Tổ chức hoạt động: Sử dụng câu hỏi/ tập soạn phần kiểm tra đánh giá chủ đề d) Sản phẩm hoạt động: Bài kiểm tra HS e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn HĐ 8: Hướng dẫn nhà 14 a) Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b) Nội dung: Các câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp học: 1.Tìm hiểu tượng đoản mạch đánh giá tác động nó; 2.Tìm hiểu nguồn mắc hỗn hợp đối xứng( Đọc thêm); 3.Làm tập SGK SBT c) Tổ chức hoạt động: GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HS V Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu Trong mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lượng với cường độ dòng điện I chạy mạch? I= E R r R I= E R+r I= E r A B I = E + C D Câu Cho mạch điện hình vẽ, biết R = r Cường độ dòng điện chạy mạch có giá trị E, r I= A I= E 3r 3E 2r I= 2E 3r I= E 2r B R R C D Câu Cho mạch điện hình vẽ, biết R = r Cường độ dòng điện chạy E, r mạch có giá trị A I = E /3r B I = E /3r R C I = E /2r D I = E /r R 15 N Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở cường độ dòng điện chạy mạch A tỷ lệ thuận với điện trở mạch B tỷ lệ nghịch với điện trở mạch C giảm điện trở mạch tăng D tăng điện trở mạch tăng Câu Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện chạy mạch tăng D giảm cường độ dòng điện chạy mạch tăng Câu Chọn phát biểu nói nguồn ghép nối tiêp A Nối cực âm nguồn với cực dương nguồn B Nối cực âm nguồn với cực âm nguồn C Nối cực dương nguồn với cực dương nguồn D Nối tùy ý Câu Chọn phát biểu nói nguồn ghép song song A Nối cực âm nguồn với cực dương nguồn B Nối cực âm nguồn với cực âm nguồn C Nối cực dương nguồn với cực dương nguồn D Nối cực dấu nguồn với Câu Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E0 điện trở r0 Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức n nguồn I= A E R + nr I= B I= nE I= R + nr nE R+r nE r R+ n R C D Câu Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E điện trở r Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức I= A I= MC E R+r E r R+ n I= B I= n nhánh E R + nr R nE R+ r n D Câu 10 Cho mạch điện hình vẽ Ba pin giống nhau, pin có E = 6V; r = 1,5Ω Điện trở mạch 11,5Ω Khi A UMN = 5,75 V B UMN = -5,75V C UMN = 11,5V D UMN = -11,5 V 16 R Câu 11 Cho mạch điện hình vẽ : Biết = 2,5A ; I2 = 0,5A Xác định suất điện động C A E1 = E2 18V, r1 = 1Ω.Cho R = 9Ω ; I1 điện trở r2 E, r B R2 Đ2Đ1 Câu 12 Cho mạch điện hình: E = 15V, r = 2,4Ω ; Đèn Đ1 có ghi 6V – 3W, đèn Đ2 có ghi 3V – 6W a) Tính R1 R2, biết hai đèn sáng bình thường b) Tính cơng suất tiêu thụ R1 R2 c) Có cách mắc khác hai đèn hai điện trở R 1, R2 (với giá trị tính câu a) với nguồn cho để hai đèn sáng bình thường? Câu 13 Cho mạch điện hình vẽ Biết E1=6V, E1,r1 E2,r2 D r1=1Ω, r2=3Ω, R1=R2=R3=6Ω Vơn kế lí tưởng a) Vơn kế 3V Tính suất điện động E2 V b) Nếu nguồn E2 có cực dương nối với B, cực âm R1 R3 A nối với D vơn kế bao nhiêu? C R2 17 B D E,r R1 R2 B K A Câu 14: Cho mạch điện hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E=8V, điện Ω Ω Ω trở r=2 Điện trở đèn R1=3 , điện trở R2=3 , điện trở ampe kế không đáng kể Khoá K mở, di chuyển chạy C, người ta nhận thấy điện trở Ω phần AC biến trở AB có giá trị đèn tối Tính điện trở tồn phần biến trở Mắc biến trở khác thay vào chỗ biến trở cho đóng khóa K Ω E,r) R toàn(phần Khi điện trở phần AC ampe kế A Tính giá trị biến trở Câu 15: Cho mạch điện hình vẽ, đó: R1 E = 80V, R1 = 30 Ω, R2 = 40 Ω, R3 = 150 Ω, A A R + r = 48Ω, ampe kế 0,8A, vơn kế 24V 1.Tính điện trở RA ampe kế điện trở RV vôn kế R2 V 2.Khi chuyển R sang song song với đọan mạch AB Tính R hai trường hợp: R3 a.Cơng suất tiêu thụ điện trở mạch ngồi đạt cực đại b.Công suất tiêu thụ điện trở R đạt cực đại 18 B ... - Thành thạo kĩ vận dụng kiến thức định luật Ôm đoạn mạch , định luật Ôm toàn mạch, định luật Ơm cho đoạn mạch chứa nguồn, cơng cơng suất dòng điện , định luật Jun Len xơ dòng điện khơng đổi... HĐ2 : Định luật Ơm cho tồn mạch a) Mục tiêu: Thiết lập mối liên hệ độ giảm điện mạch mạch với suất điện động nguồn điện, lí giải mối quan hệ U N với I Xét với mạch chứa điện trở suy định luật Ôm. .. biểu thức định luật Ôm - Nhận biết quan hệ đại lượng định luật Ôm tồn mạch Vận dụng cao (Mơ tả u cầu cần đạt) Câu hỏi Nội dung 2: tập định Ghép tính/ định nguồn điện lượng thành Nội dung 3: Phương

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện được việc vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp và ghép song song.

  • - Thành thạo kĩ năng vận dụng các kiến thức về định luật Ôm đoạn mạch , định luật Ôm toàn mạch, định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, công và công suất của dòng điện , định luật Jun Len xơ của dòng điện không đổi để làm bài tập.

  • - Thực hiện được việc giải bài tập nâng cao

  • - Giải được các bài toán toàn diện khó của dòng điện một chiều.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan