CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI môn Hóa học

36 418 3
CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI môn Hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức của học sinh ở trường, chúng tôi thiết kế thời lượng cho chủ đề như sau: Thời gian học ở nhà: 1 tuần nghiên cứu tài liệu có liên quan đến: Sự điện li, axit, bazơ, muối và pH. Số tiết học trên lớp: 3 tiết Tiết 1,2: Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC. Tiết 3: Nội dung 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Năm học: 2018-2019 Tác giả: ………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT ………………… Tên chủ đề: “Sự điện li” Chủ đề gồm bài: Bài 1, 2, chương I – Hóa học lớp 11 THPT Bài Sự điện li Bài Axit – Bazơ – Muối Bài Sự điện li của nước pH Chất thị axit – bazơ Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11 Thời lượng Căn vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình độ nhận thức của học sinh trường, thiết kế thời lượng cho chủ đề sau: - Thời gian học nhà: tuần nghiên cứu tài liệu có liên quan đến: Sự điện li, axit, bazơ, muối pH - Số tiết học lớp: tiết Tiết 1,2: Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC Tiết 3: Nội dung 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ Kế hoạch dạy chủ đề XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI I Mục tiêu của chủ đề: 1.Về kiến thức: - HS trình biết điện li, chất điện li gì? Thế chất điện li mạnh, chất điện li yếu - HS biết axit, bazo, muối - HS biết đánh giá độ axit độ kiềm của dung dịch theo nồng độ H +, OH- - HS biết chất dòng điện dung dịch chất điện phân - HS biết trồng hấp thụ nước ion khoáng dạng - Ý nghĩa của pH Về kĩ năng: - Hợp tác để giải nhiệm vụ học tập - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, rút nhận xét - Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý lưu giữ thông tin cần thiết Internet sử dụng môi trường tương tác mạng Quan sát, mô tả số biểu thiếu nước, số nguyên tố, ảnh hưởng của pH đất, với Về thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên; - Có ý thức bảo vệ mơi trường; - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn; - Đề xuất cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ kí hiệu hóa học: Kí hiệu pH, nồng độ mol… - Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, quan sát thí nghiệm, nêu tượng tí nghiệm độ đẫn điện của dung dịch, đo pH, phản ứng xảy ra… - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống sản xuất: tính pH của đất để xác định thành phần đất, loại bỏ ion kim loại nặng khỏi dung dịch, giải thích số tượng đời sống thực tiễn… - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: lực tính tốn hóa học, suy luận, tư duy, vận dụng phương pháp định luật để giải tập * Các lực khác: - Năng lực tìm kiếm thơng tin: sách, báo, internet… - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sủa dụng ngôn ngữ - Năng lực kiểm tra, trình bày, đánh giá - Năng lực giao tiếp tự quản lý - Năng lực quan sát bà suy luận Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nợi dung NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO Sự điện li - Trình bày - Phân biệt Sự điện li khái niệm chất điện li, chất trình điện li của môi trường của của nước điện li, chất điện khơng điện li, số chất tích số ion li, chất điện li chất của nước điện - Viết phương - Xác định dung dịch dựa li - Giải thích vào tích số ion mạnh, chất điện mạnh, chất điện tính dẫn điện của của nước, nồng li yếu, cân li yếu điện li - chất điện li độ ion H+ (nguyên nhân OH- Viết - Trình bày phương trình chế đơn giản) - Đề xuất tích số ion của điện li của chất - Giải thích tính biện pháp bảo nước, ý nghĩa điện li mạnh, dẫn điện của nước vệ mơi trường tích số ion của chất điện li yếu ao hồ? nước - Giải thích trồng sống, phát triển - Biết trồng hấp thụ nước sau mưa giông xanh ion lại tươi tốt - Vận dụng định luật bảo tồn điện tích vào khống dạng giải tốn hóa - Trình bày học - Tính nồng độ - Phân biệt khái niệm: Axit, bazơ, dung dịch chất dịch axit, bazơ, muối, ion số dung lưỡng - Dùng chất điện li mạnh muối thị để nhận biết yếu, từ tính - Vận dụng kiến tính (theo A-re-ni-ut), pH axit, bazơ giá trị pH thức giải thích hiđroxit Axit– Bazơ – Muối pH Chất thị axit – bazơ chất thị - Viết axit – bazơ phương của dung dịch số trình - Xác định mơi tình thực - Phân biệt điện li của axit, trường của dung tế đời axit nấc, bazơ, hiđroxit dịch dựa vào giá sống, sản xuất axit nhiều nấc; lưỡng tính theo trị pH chất - Giải muối trung hoà, A-re-ni-ut thị axit – bazơ tập liên quan muối axit - Một số kiến đến pH, axit, thức thực tế liên bazơ, muối, chất quan tới axit, lưỡng tính bazơ muối Sản phẩm cuối chủ đề - Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết thí nghiệm, phiếu học tập… - Học sinh đưa biện pháp bảo vệ môi trường sống, phát triển trồng - Phần mềm mô phỏng, hình ảnh của GV II Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: đàm thoại - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ III Chuẩn bị của giáo viên học sinh: Chuẩn bị của GV: Các video hỗ trợ, phiếu học tập (PHT), hệ thống câu hỏi tập đánh giá,… Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV - Đọc trước nội dung của chủ đề SGK - Tìm hiểu kiến thức có liên quan đến chủ đề IV Tổ chức hoạt động học: Cấu trúc của chủ đề mô tả lực cần phát triển A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC I Sự điện li Hiện tượng điện li Phân loại chất điện li II Sự điện li của nước Sự điện li của nước Tích số ion của nước Nội dung AXIT – BAZƠ – MUỐI pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I Axit II Bazơ III Muối IV Hiđroxit lưỡng tính V Khái niệm pH, chất thị axit-bazơ C Hoạt động tìm tòi, sáng tạo D Hoạt động luyện tập E Hoạt động kiểm tra, đánh giá Thiết kế chi tiết hoạt động học: HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề “Sự điện li” trước tuần nhà: GV chia nhóm HS (4 nhóm), cử nhóm trưởng thống cách làm việc Mỗi nhóm 8-10 học sinh * Gv cho học sinh đọc qua nhanh 1, 2, yêu cầu nêu nội dung của * GV định hướng nội dung dự kiến thời lượng học: + Tiết 1,2: Sự điện li Sự điện li của nước tích số ion + Tiết 3: Axit – Bazơ – Muối pH Chất thị axit – bazơ * GV giao nhiệm vụ cho học sinh: - Cá nhân học sinh nhà đọc nghiên cứu trước nội dung liên quan đến nội dung 1,2 - Nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu điện li xây dựng thành báo cáo powerpoint để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV: + Thế điện li? + Thế chất điện li? Phân loại? Lấy ví dụ minh họa + Video, thí nghiệm phân li của chất nước + Ý nghĩa của điện li? Nhóm 2: Tìm hiểu điện li của nước, tích số ion của nước xây dựng thành báo cáo powerpoint để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV: + Nước có bị điện li khơng? Nếu có chất điện li mạnh hay yếu? Giải thích? + Biểu thức tích số ion của nước? + Ý nghĩa của tích số ion của nước? Lấy ví dụ minh họa Nhóm 3: Tìm hiểu axit – bazơ – muối – hiđroxit lưỡng tính ý nghĩa của chúng, xây dựng thành báo cáo powerpoint để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV: + Tìm bệnh người liên quan đến axit? Hậu gây của bệnh cách phòng chữa bệnh thơng qua việc tìm kiếm thơng tin SGK, mạng internet + Xây dựng báo cáo có hình ảnh, video minh họa Nhóm 4: Tìm hiểu pH, chất thị axit – bazơ xây dựng thành báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV: + Khái niệm pH? Cơng thức tính? Ý nghĩa của pH? + pH có ảnh hưởng tới mơi trường đất nào? Cách khắc phục thơng qua việc tìm kiếm thơng tin SGK, mạng internet + Có chất thị axit – bazơ em biết? Ví dụ? * Học sinh có tuần để nghiên cứu hồn thiện nhiệm vụ của cá nhân, nhóm Nhóm trưởng chịu trách nhiệm tổng hợp, xây dựng báo cáo in nội dung cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC I Mục tiêu của chủ đề: Kiến thức: Biết : - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện của dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Xác định mơi trường của dung dịch dựa vào tích số ion của nước * Trọng tâm: - Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) - Viết phương trình điện li của số chất - Xác định môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ OH3 Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên - Có ý thức bảo vệ môi trường - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Đề xuất cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống sản xuất - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát dự đoán Sản phẩm cuối của chủ đề - Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết thí nghiệm, phiếu học tập… - Học sinh đưa biện pháp bảo vệ môi trường sống, phát triển trồng - Phần mềm mơ phỏng, hình ảnh của GV II Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại - Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ III Chuẩn bị của giáo viên học sinh: Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi tập, tư liệu liên quan,… - Các video thí nghiệm Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn của GV IV Tổ chức hoạt động học: Cấu trúc của chủ đề mô tả lực cần phát triển: Cấu trúc nội dung chủ đề Nội dung tích hợp A hoạt động khởi động Định hướng lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực quan sát dự đốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống sản xuất - Tích hợp liên mơn: cơng nghệ thơng tin - Tích hợp giáo dục mơi trường B hoạt động hình thành - Tích hợp liên mơn: vật lý, kiến thức kĩ thuật nông nghiệp I Sự điện li - Tích hợp GD thực tiễn Hiện tượng điện li sản xuất kinh doanh địa Phân loại chất điện phương li II Sự điện li của nước Sự điện li của nước Tích số ion của nước C Hoạt động tìm tòi sáng - Tích hợp GD thực tiễn - Năng lực vận dụng kiến tạo sản xuất kinh doanh địa thức hóa học vào thực tiễn phương đời sống sản xuất - Năng lực tự học D Hoạt động luyện tập - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực tự học Thiết kế chi tiết hoạt động học: A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức của HS b Nội dung hoạt động Nhiệm vụ 1: Đặt vấn đề - GV tổ chức quan sát video số ứng dụng của dòng điện dung dịch: mạ vàng, mạ bạc, vụ tai nạn đánh bắt cá sử dụng kích điện…… (có phụ lục kèm theo) - GV đặt vấn đề câu hỏi: Những video, hình ảnh nói đến vấn đề gì? Nhiệm vụ 2: Tổ chức quan sát thí nghiệm -Tổ chức HS quan sát thí nghiệm tính dẫn điện của dung dịch đường, nước cất, dung dịch muối ăn… - Sau học sinh báo cáo kết thí nghiệm bóng đèn sáng, trường hợp không? Đưa kết luận khả dẫn điện của dung dịch Nhiệm vụ 3: Đặt vấn đề - GV tổ chức HS quan sát thí nghiệm khả dẫn điện của dung dich axit mạnh HCl axit yếu CH3COOH Câu hỏi: Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Nhiệm vụ 4: Vai trò của nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Giáo viên đặt câu hỏi: Cây trồng hấp thụ nguyên tố dinh dưỡng dạng nào? - Giải thích: Tại sống biển đạm mà lại phải bón đạm Yêu cầu học sinh đọc kỹ sách giáo khoa Sinh học 11, Bài - Mục I, II c Phương thức tổ chức hoạt động: Hỗ trợ của giáo viên Nhiệm vụ 1: Đặt vấn đề Hoạt động của học sinh Tiếp nhận vấn đề - Tổ chức quan sát video số ứng Nhiệm vụ: Lập nhóm Kết quả/ sản phẩm dự kiến Các ý kiến tranh luận vấn đề liên dụng của dòng điện dung dịch: mạ -HS quan sát video quan video, hình vàng, mạ bạc, vụ tai nạn đánh GV trình chiếu ảnh bắt cá sử dụng kích điện…… (có phụ - Họp nhóm, tiến hành thảo Sự dẫn điện lục kèm theo) luận để hoàn thành báo cáo - GV đặt vấn đề câu hỏi: Những 10 dung dịch Câu 1: Dung dịch chất điện li dung dịch có chứa A electron chuyển động tự B cation anion chuyển động tự C ion H+ OH- chuyển động tự D ion gắn cố định vào nút mạng Câu 2: Chất sau không dẫn điện? A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu 3: Câu sau nói điện li? A Sự điện li hòa tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng của dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li q trình oxi hóa – khử Câu 4: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozo); SO2; CH3COOH; N2O5; CuO; Ca(OH)2; CH3COONH4 Khi hòa tan nước, số chất điện li A B C D Câu 5: Trong dung dịch axit axetic CH3COOH có phần tử sau đây? A H + ; CH3COO- B CH3COOH; H+ ; CH3COO- ; H2O C H + ; CH3COO- ; H2O D CH3COOH; CH3COO- ; H+ Câu 6: Trong dung dịch chất sau: K3PO4; H2SO4; HClO; HNO2; NH4Cl; HgCl2; Sn(OH)2 Các chất điện li yếu A HClO; HNO2; HgCl2; Sn(OH)2 B K3PO4; H2SO4; HClO; HNO2 C HNO2; NH4Cl; HgCl2; Sn(OH)2 D H2SO4; HNO2; HgCl2; Sn(OH)2 Câu 7: Chọn dãy chất điện li mạnh số chất sau: (a) NaCl ; (b) Ba(OH) 2; (c) HNO3; (d) HgCl2; (e) Cu(OH)2; (f) MgSO4 A a,b,c,f B a,d,e,f C b,c,d,e D a,b,c,e Câu 8: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 nước thu dung dịch A chứa số mol ion SO 42là 22 A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,05 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al 2(SO4)3 vào nước thu dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ Giá trị của m A 102,6 B 68,4 C 34,2 D 51,3 Câu 10: Dung dịch A chứa ion có số mol là: Al 3+ = 0,6 mol; Fe2+ = 0,3 mol; Cl- = a mol; SO42- = b mol Cô cạn dung dịch A thu 140,7 gam Giá trị của a b A 0,6; 0,9 B 0,9; 0,6 C 0,5; 0,3 D 0,2; 0,3 VII Dặn dò: GV dặn HS nhà ơn tập kiến thức học, nhgiên cứu trước nội dung chủ đề 23 Nội dung 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I Mục tiêu của chủ đề: Kiến thức: Biết : - Khái niệm: Axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính (theo A-re-ni-ut), pH chất thị axit – bazơ - Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit - Phân biệt số dung dịch axit, bazo, muối - Dùng chất thị để nhận biết axit, bazơ - Xác định môi trường axit, bazơ, trung tính dựa vào giá trị của pH - Một số kiến thức thực tế liên quan tới axit, bazơ muối Kỹ năng: - Viết phương trình điện li của số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính - Phân biệt axit, bazơ dựa vào chất thị axit- bazơ - Biết làm số tốn đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], pH - Xác định môi trường của dung dịch dựa vào giá trị pH - Quan sát thí nghiệm, viết PTHH rút kết luận * Trọng tâm: − Viết phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut − Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li - Tính pH, xác định môi trường của dung dịch dựa vào giá trị pH Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên - Có ý thức bảo vệ mơi trường - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Đề xuất cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống sản xuất 24 - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát dự đoán Sản phẩm cuối của chủ đề - Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết thí nghiệm, phiếu học tập… - Học sinh đưa biện pháp bảo vệ môi trường sống, giải tình cụ thể thực tiễn có liên quan đến nội dung học - Phần mềm mơ phỏng, hình ảnh của GV II Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Phương pháp đàm thoại - Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ III Chuẩn bị của giáo viên học sinh: Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi tập, tư liệu liên quan,… - Các video thí nghiệm Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn của GV IV Tổ chức hoạt động học: Cấu trúc của tiết học mô tả lực cần phát triển: Cấu trúc Nợi dung tích hợp Định hướng lực cần phát triển A hoạt động khởi động - Tích hợp liên mơn: cơng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ nghệ thông tin - Năng lực quan sát dự - Tích hợp giáo dục mơi đốn trường B hoạt động hình thành - Tích hợp liên môn: vật - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kiến thức lý, kĩ thuật nơng nghiệp hóa học I Axit-bazơ-muối - Tích hợp GD giải - Năng lực hợp tác Định nghĩa vấn đề liên quan thực - Năng lực vận dụng kiến thức Phân loại tiễn hóa học vào thực tiễn đời sống II pH Chất thị axitvà sản xuất bazơ Khái niệm pH Chất thị axit – bazơ C Hoạt động tìm tòi sáng - Tích hợp GD thực tiễn - Năng lực vận dụng kiến thức 25 tạo hóa học vào thực tiễn đời sống sản xuất - Năng lực tự học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực tự học D Hoạt động luyện tập Thiết kế chi tiết hoạt động học: A Hoạt động khởi động: a Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức của HS b Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi chữ, trả lời câu hỏi nêu điều biết điều muốn biết, muốn tìm hiểu them vấn đề nhắc đến trò chơi c Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ (có phụ lục kèm theo) - GV đặt vấn đề: câu hỏi nói đến vấn đề gì? d Dự kiến sản phẩm - HS nêu số điều biết axit, bazơ, muối - HS nêu số vấn đề muốn tìm hiểu thêm như: pH, chất thị axit bazơ - HS trả lời khơng trả lời vấn đề chính, giáo viên đưa gợi ý để học sinh trả lời B Hoạt đợng hình thành kiến thức: Hoạt đợng 1: Tìm hiểu axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính: a Mục tiêu hoạt động: - HS biết axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính viết phương trình điện li của chất - HS biết phân loại axit, bazơ b Nội dung hoạt động: Tìm hiểu khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính Phân loại axit, bazơ muối c Phương thức tổ chức hoạt động: - GV u cầu HS làm việc theo nhóm hồn thành nội dung PHT số 26 - HS làm việc theo nhóm hồn thành nhiệm vụ giao - GV tổ chức cho nhóm HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung rút kết luận Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến nội dung Khái niệm axit, bazơ, - HS nghiên cứu tài liệu, HS đưa ra: muối, hiđroxit lưỡng tính làm việc cá nhân để tìm - Khái niệm axit, bazơ, - GV yêu cầu HS đọc SGK/tài hiểu kiến thức theo muối, hiđroxit lưỡng tính liệu bổ trợ để tìm hiểu nội nhiệm vụ của thầy/cơ giáo dung Phiếu học tập số 1: - Viết phương trình - Học sinh thảo luận nhóm điện li của axit, bazơ, Câu hỏi 1: Nêu số ví dụ thống kiến thức muối hiđroxit lưỡng axit, bazơ, muối mà em - Các nhóm cử đại diện báo tính biết? Viết phương trình điện li cáo sản phẩm, bổ sung - Phân loại axit, bazơ của chúng? đánh giá sản phẩm của Câu hỏi 2: Từ ví dụ trên, nhóm khác theo nhiệm rút kết luận đặc vụ giao điểm chung của loại hợp - Học sinh hoàn thiện sản chất trên? phẩm Câu hỏi 3: Hãy viết phương trình điện li của chất sau: Zn(OH)2; Al(OH)3? Từ rút đặc điểm của hiđroxit lưỡng tính? - Giáo viên chia lớp thành nhóm Gợi ý: Nghiên cứu Bài (Hóa 11) - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thống ý kiến - Yêu cầu HS báo cáo kết hoạt động theo tiến độ 27 hoạt động - GV nghiệm thu kết hoạt động Phân loại - Vận dụng kiến thức viết - Axit nấc, axit nhiều - GV yêu cầu HS đọc SGK/tài phương trình điện li của nấc liệu bổ trợ trả lời yêu cầu: chất - Bazơ nấc, bazơ Viết phương trình điện li của - HS nghiên cứu tài liệu, nhiều nấc axit H3PO4, bazơ Mg(OH)2, làm việc cá nhân để tìm - Muối trung hòa muối muối Na2SO4, NaHCO3 hiểu kiến thức theo axit Yêu cầu học sinh đọc kỹ nhiệm vụ của thầy/cơ giáo sách giáo khoa Hóa học 11, Bài đưa kết luận d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ giao, rút kết luận ghi vào I Axit: Vd: HCl H+ + Cl- H2SO4 H+ + HSO4- HNO3 H+ + NO3CH3COO- + H+ CH3COOH → Đ/n: Theo thuyết Areniut, axit chất tan nước phân li cation H+ * Axit nhiều nấc: axit tan nước phân li nhiều nấc ion H+ Vd: H3PO4 H++ H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- axit nấc II Bazơ: Vd: NaOH KOH Ca(OH)2 Na+ + OH- K+ + OHCa2+ + 2OH- → Đ/n: Theo thuyết Areniut, bazơ chất tan nước phân li anion OH- 28 * Bazơ nhiều nấc: bazơ tan nước phân li nhiều nấc ion OH Mg(OH)+ + OH- VD: Mg(OH)2 Mg(OH)+ Mg2+ + OH- III Muối: Vd: Na2SO4 2Na+ + SO42- KNO3 K+ + NO3- NH4Cl NH4+ + Cl- → Đ/n: Theo thuyết Areniut, muối chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit * Phân loại: - Muối trung hòa: muối mà anion gốc axit khơng hiđro có khả phân li H+ Vd: NaCl, Na2SO4, K2CO3 - Muối axit: muối mà anion gốc axit hiđro có khả phân li H+ Vd: NaHCO3, NaHS, KHSO4, KH2PO4 * Sự điện li của muối nước: - Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn, trừ số muối HgCl 2, Hg(CN)2,… - Sự điện li của muối trung hòa: Vd: KNO3 Na2CO3 K3PO4 K+ + NO32Na+ + CO323K+ + PO43- 2NH4+ + SO42- (NH4)2SO4 - Sự điện li của muối axit: Vd: NaHCO3 Na+ HCO3- H+ NaHS Na+ HS- + HCO3CO32- + + HS- H+ + S2- IV Hiđroxit lưỡng tính: Vd: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- (phân li kiểu bazơ) Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- (phân li kiểu axit) 29 → Đ/n: hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ - Tất hiđroxit lưỡng tính chất tan nước điện li yếu * Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát hoạt động của HS kết trình bày, GV đánh giá mức độ nhận thức của HS Hoạt đợng 2: Tìm hiểu pH, chất thị axit – bazơ a Mục tiêu hoạt động: HS biết khái niệm pH, chất thị axit – bazơ b Nội dung hoạt động: ND 1: Tìm hiểu khái niệm pH ND 2: Tìm hiểu chất thị axit-bazơ c Phương thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thiện yêu cầu của GV - HS làm việc theo nhóm hồn thành nhiệm vụ giao - GV tổ chức cho nhóm HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung rút kết luận Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến nội dung II Khái niệm pH Chất - HS nghiên cứu tài liệu, - pH thị axit – bazơ làm việc cá nhân để tìm - Chất thị axit – bazơ GV yêu cầu HS đọc SGK/tài hiểu kiến thức theo liệu bổ trợ để tìm hiểu nội nhiệm vụ của thầy/cơ giáo dung pH, chất thị axit – - Học sinh thảo luận nhóm bazơ thống kiến thức GV yêu cầu HS học sinh - Các nhóm cử đại diện báo đọc kỹ sách giáo khoa Hóa cáo sản phẩm, bổ sung học 11, Bài 3, phần II đánh giá sản phẩm của nhóm khác theo nhiệm vụ giao - Học sinh hoàn thiện sản phẩm 30 III Hồn thành thí dụ - HS làm việc cá nhân để HS hoàn thành nhiệm vụ sau: làm thí dụ theo nhiệm giao, rút kết luận Thí dụ 1: Cho dung dịch HCl vụ của thầy/cô giáo 0,001 M ghi vào - Học sinh thảo luận nhóm a Viết phương trình điện li thống kiến thức của HCl? - Các nhóm cử đại diện báo b Tính pH của dung dịch cáo sản phẩm, bổ sung trên? đánh giá sản phẩm của c Nêu đặc điểm dung dịch nhóm khác theo nhiệm có mơi trường axit? vụ giao Thí dụ 2: Cho dung dịch NaOH 0,001 M a Viết phương trình điện li của NaOH? b Tính pHcủa dung dịch trên? c Nêu đặc điểm dung dịch có mơi trường kiềm? Thí dụ 3: Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dung dịch nhãn sau: NaCl, H2SO4, KOH BaCl2 d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ giao, rút kết luận ghi vào II Khái niệm pH Chất thị axit – bazơ: Khái niệm pH: - Các dd thường dùng có [H+] nhỏ, để tránh ghi [H+] với số mũ âm, ta dùng giá trị pH với qui ước: [H+] = 1,0.10-a pH = a - Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 * pH = 7: MT trung tính hay [H+] = 1,0.10-7 31 * pH > 7: MT kiềm hay [H+] < 1,0.10-7 * pH < 7: MT axit hay [H+] > 1,0.10-7 - Ý nghĩa của pH: Biết pH của số loại động, thực vật để có chế độ ni trồng thích hợp Chất thị axit-bazơ: - Quỳ tím: Hóa đỏ pH ≤ 6; xanh pH ≥ - Phenolphtalein hóa hồng pH ≥ 8,3 - Chất thị vạn - Dùng máy để đo độ pH xác * Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua quan sát hoạt động của HS kết trình bày, GV đánh giá mức độ nhận thức của HS V Kiểm tra đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát, Gv đánh giá mức độ HĐ tích cực của nhóm cá nhân HS - Thông qua ghi của HS, GV đánh giá kĩ ghi của HS, đồng thời GV hướng dẫn HS cách ghi cho hợp lí khoa học - Thông qua việc theo dõi HS nghiên cứu tài liệu, quan sát thí nghiệm để kịp thời hướng dẫn HS cách đọc tài liệu cho hiệu - Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ HS, nhóm HS Gv đánh giá khả diễn đạt, thuyết trình, cách góp ý chia sẻ của HS với nhau, với GV Từ Gv điều chỉnh cần thiết, đồng thời phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp,… Từ Gv đánh giá mức độ hiểu của HS, đồng thời giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức - GV cần hướng dẫn HS tự đánh giá HS đánh giá lẫn tinh thần làm việc, khả hợp tác… - Kết thúc hoạt động hình thành kiến thức GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWLH C Hoạt đợng vận dụng - tìm tòi mở rợng: a Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú học tập cho HS nghiên cứu axit, bazơ, muối, pH, chất thị axit – bazơ b Nội dung hoạt động: 32 - GV yêu cầu HS tìm hiểu qua internet, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua sách về: Axit, bazơ, muối, pH ý nghĩa của pH - Các nhóm HS thảo luận báo cáo nội dung của nhóm c Phương thức tổ chức hoạt động: - GV nêu số gợi ý cho HS tự chọn đề tài tìm hiểu nhà: + Axit – Bazo – Muối + Giá trị pH ý nghĩa của đối với: sức khỏe, sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất,… - HS thảo luận theo nhóm chọn đề tài nghiên cứu, làm nộp vào tiết sau d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS hoàn thành tập nghiên cứu * Đánh giá kết hoạt động: Thông qua sản phẩm của HS, GV đánh giá khả tự học, hợp tác, thu thập xử lý tài liệu,… của HS D Hoạt động luyện tập: a Mục tiêu hoạt động: HS giải tập sau: - Viết phương trình điện li - Tính nồng độ ion dung dịch chất điện li mạnh yếu, từ tính giá trị pH của dung dịch -Xác định môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ giá trị pH chất thị axit – bazơ b Nội dung hoạt động: - GV đưa tập cụ thể, yêu cầu HS làm tập lên bảng trình bày - GV nhận xét, chỉnh sửa tập của HS chốt kiến thức c Phương thức tổ chức hoạt động: - GV nêu dạng tập hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính - HS làm tập theo hướng dẫn của GV d Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: 33 HS hoàn thành tập theo hướng dẫn của GV ghi vào * Luyện tập: - Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập số 1: Câu 1: Tính pH của dung dịch sau a HCl 0,01M b NaOH 0,0001M c Ba(OH)2 0,005M Câu Cho dung dịch nhãn sau: AgNO3, HCl, NaHSO4, Ca(OH)2 Chỉ dùng quỳ tím trình bày cách nhận biết dung dịch trên? Phiếu học tập số 2: Câu 1: Cho biết phương pháp xử lí đất chua? Câu 2: Tại khơng nên bón vơi đạm amoni lúc? Câu 3: Axit dày chất xúc tác quan trọng khơng thể thiếu q trình tiêu hố thức ăn dày Tuy nhiên lúc loại axit có lợi, lượng axit tiết đủ mức cho phép khơng có đáng bàn cãi có lúc dày tiết nhiều loại dịch vị dẫn đến tình trạng dư axít dày Nếu tình trạng dư axít dày kéo dài người bệnh dễ mắc phải chứng bệnh trào ngược thực quản dày, viêm dày, xuất huyết dày… Lượng axit clohidric dịch vị dày người nhỏ lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch vị dày có nồng độ axit clohidric nhỏ 0,0001 mol/l (pH > 4,5), người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lớn 0,001 mol/l (pH < 3,5), người ta mắc bệnh ợ chua Các bệnh lý dày có liên quan lớn tới tình trạng axit dày Bệnh dư axit dày thể triệu chứng sau: ợ chua, chua miệng, đầy hơi… Nguyên nhân dày chứa nhiều axit Nếu bệnh dư axit dày để lâu ngày, không chữa trị dễ dẫn đến loét bao tử, xuất huyết dày Các loại thuốc chữa đau dày có chứa thành phần chủ yếu NaHCO Hãy Viết PTPƯ giải thích? Phiếu học tập số 3: 34 Câu Vì nước rau muống xanh vắt chanh vào chuyển sang màu đỏ ? Câu Axit clohiđric có vai trò thể ? Câu Vì luộc rau muống nên cho vào trước muối ăn (NaCl)? Câu Tại tơi vơi lên tường lát sau vơi khơ cứng lại ? - GV Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của học sinh - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Sản phẩm của học sinh - Mỗi học sinh sản phẩm học tập: Giao phiếu học tập - HS thảo luận nhóm để đưa ý Là phần trả lời phiếu học tập 1,2,3, cho học sinh, yêu cầu kiến thống viết giấy A4 HS làm việc cá nhân thảo luận với trả lời - Mỗi nhóm tổng hợp kết đ giấy (trong trình học - Báo cáo kết hoạt động theo thống trình bày lên bảng sinh làm việc, giáo viên tiến độ hoạt động chiếu quan sát, phát - Lắng nghe ghi chép hướng dẫn, giúp đỡ học kiến của thầy (cô) giáo sinh - GV nghiệm thu kết hoạt động * Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát hoạt động của HS kết đạt được, GV đánh giá mức độ nhận thức của HS VI Hoạt động kiểm tra đánh giá: Câu 1: Nhóm ion tồn đồng thời dung dịch? A Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3- B.Na+; Ca2+; NO3-; Fe3+; Cl- C Fe2+; K+; NO3-; OH-; NH4+ D NH4+; CO32-; HCO3-; OH-; Al3+ Câu 2: Theo thuyết Areniut, axit chất A tan nước phân li ion OH- B tan nước phân li ion H+ C tan nước phân li ion H+ D tan nước phân li ion OH35 Câu 3: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Zn(OH)2 B Pb(OH)2 C Al(OH)3 D.Cu(OH)2 Câu 4: Nhận định sau muối axit nhất? A Muối có khả phản ứng với bazơ B Muối H phân tử C Muối tạo axit yếu bazơ mạnh D.Muối H phân li cation H+ Câu 5: Dung dịch X có chứa: a mol Na +; b mol Al3+; c mol Cl- d mol SO42- Biểu thức sau đúng? A a + b = c + d B.a + 3b = c + 2d C a + 3b = - (c + 2d) D a + 3b + c + 2d = Câu 6: Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na +; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl- m gam ion SO42- Số gam muối khan thu cô cạn dung dịch A A.1,185 g B 1,19 g C 1,2 g D 1,158 g Câu 7: Phương trình điện li sau viết không đúng? 3Na+ + PO43- A Na3PO4 C HCl B CH3COOH H+ + Cl- D.H3PO4 CH3COO- + H+ 3H+ + PO43- Câu 8: Trung hòa 100 ml dung dịch KOH M cần dùng V ml dung dịch HCl M Giá trị của V A 400 B 200 C 300 D.100 Câu Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M, dung dịch dư axit Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch trung hồ Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A 1,2 M B 0,6 M C 0,75 M D 0,9 M Câu 10 Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H 2SO4 0,075M Nếu coi thể tích sau pha trộn tổng thể tích của hai dung dịch đầu pH của dung dịch thu : A B.2 C.3 D.4 VII Dặn dò: GV dặn HS nhà ôn tập kiến thức học, nhgiên cứu trước nội dung học 36 ... CAO Sự điện li - Trình bày - Phân biệt Sự điện li khái niệm chất điện li, chất trình điện li của mơi trường của của nước điện li, chất điện không điện li, số chất tích số ion li, chất điện li. .. tính dẫn điện của dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu... điện li? A Sự điện li hòa tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng của dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan