Công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ tư pháp thực trạng và giải pháp

94 119 0
Công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ tư pháp   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI QUÁCH HUYỀN TRANG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI QUÁCH HUYỀN TRANG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật hiến pháp luật hành Mã số: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Uyên HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành đề tài tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Uyên, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Khoa Đào tạo Sau Đại học Khoa Hành nhà nước - trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Người thực Quách Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, khơng bị trùng lập với cơng trình công bố Đồng thời, số liệu, kết nêu luận văn xác, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả đề tài Quách Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP 1.1 Khái niệm công tác kiểm tra văn QPPL 1.2 Mục đích đối tượng cơng tác kiểm tra văn QPPL 10 1.3 Nguyên tắc, nội dung phương thức kiểm tra văn QPPL 12 1.4 Quy trình kiểm tra văn QPPL theo thẩm quyền 14 1.5 Các hình thức xử lý văn trái pháp luật, xử lý trách nhiệm người, quan ban hành văn trái pháp luật khắc phục hậu áp dụng văn trái pháp luật gây 15 1.6 Trách nhiệm Bộ Tư pháp công tác kiểm tra văn QPPL 17 1.7 Các yếu tố tác động đến công tác kiểm tra văn thuộc trách nhiệm Bộ Tư pháp .19 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP 23 2.1 Những kết đạt công tác kiểm tra văn thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp 23 2.1.1 Kết tổ chức kiểm tra theo thẩm quyền 23 2.1.2 Kết thực nhiệm vụ quản lý nhà nước 28 2.1.3 Đánh giá chung 35 2.2 Những hạn chế công tác kiểm tra văn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Tư pháp 39 2.2.1 Những hạn chế .39 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 44 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP 51 3.1 Quan điểm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn QPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp 51 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn QPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp giai đoạn 53 3.2.1 Hoàn thiện thể chế công tác xây dựng, kiểm tra, xử lý văn 53 3.2.2 Củng cố, kiện toàn tổ chức, biên chế 60 3.2.3 Tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng quản lý nhà nước Bộ Tư pháp 62 3.2.4 Đổi việc triển khai hoạt động kiểm tra văn QPPL .65 3.2.5 Tiếp tục củng cố khai thác hiệu đội ngũ cộng tác viên kiểm tra văn QPPL .66 3.2.6 Tăng cường kinh phí điều kiện bảo đảm khác phục vụ công tác kiểm tra văn QPPL Bộ Tư pháp 67 3.2.7 Tăng cường phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu quan báo chí, truyền thơng hoạt động kiểm tra văn QPPL 69 PHẦN KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra văn QPPL quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tiếp tục quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (trước quy định Luật Tổ chức Chính phủ 2001), Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 (trước quy định Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003), Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 (trước quy định Luật Ban hành văn QPPL năm 1996, Luật Ban hành văn QPPL năm 2008, Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004) Để triển khai công tác kiểm tra văn QPPL thực tế, Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 kiểm tra xử lý văn QPPL (sau thay Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010) thực theo quy định Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn QPPL năm 2015 Hoạt động kiểm tra văn QPPL triển khai đồng phạm vi toàn quốc với đối tượng văn QPPL cấp đến văn QPPL cấp quyền địa phương ban hành Về trách nhiệm kiểm tra văn QPPL, thực quy định pháp luật, đến nay, thiết lập hệ thống quan kiểm tra từ Trung ương đến địa phương Theo đó, nhiệm vụ giao cho Bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp Trong hệ thống quan có thẩm quyền kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp giữ vai trò hạt nhân, vừa quan giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tiếp thực nhiệm vụ kiểm tra văn QPPL theo thẩm quyền, vừa quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL Từ chức năng, nhiệm vụ đó, thấy, Bộ Tư pháp có vai trò quan trọng công tác kiểm tra, xử lý văn QPPL phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực thời gian qua, công tác kiểm tra văn QPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp bộc lộ hạn chế, bất cập, chẳng hạn như: Việc kiểm tra, phát văn trái pháp luật chưa kịp thời, chưa đầy đủ; hoạt động xử lý văn trái pháp luật chưa đầy đủ liệt; việc theo dõi, đôn đốc xử lý văn trái pháp luật chưa hiệu quả; hệ sở liệu phục vụ công tác kiểm tra văn chậm trễ, chưa khai thác, sử dụng hiệu Bên cạnh đó, nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn kiểm tra văn QPPL thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Tư pháp nhằm tìm giải pháp hữu hiệu, đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra văn Bộ Tư pháp hạn chế Những bất cập, hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu cơng tác kiểm tra văn nói chung cơng tác kiểm tra văn thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp nói riêng Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng trên, phải kể đến số nguyên nhân bản, như: Văn thuộc thẩm quyền kiểm tra Bộ Tư pháp ban hành thời gian qua có số lượng lớn, xu hướng ngày tăng; quy định pháp luật soạn thảo, ban hành văn khiếm khuyết; quy định pháp luật kiểm tra, xử lý văn QPPL chưa thực đầy đủ hoàn thiện (trong có quy định thẩm quyền Bộ Tư pháp kiểm tra, xử lý văn QPPL chưa thực đủ mạnh, chưa có quy định cụ thể xử lý trách nhiệm quan, người ban hành văn bản, quy định khắc phục hậu ban hành thi hành văn trái pháp luật gây ra, quy định hình thức, quy trình xử lý văn trái pháp luật bất cập ); kiểm tra văn QPPL cơng việc phức tạp, đòi hỏi kiến thức chun môn sâu, kinh nghiệm, lĩnh nghề nghiệp, điều kiện bảo đảm, sách thu hút, đãi ngộ cán bộ, công chức làm công tác nhiều hạn chế, chưa tương xứng yêu cầu nhiệm vụ Từ thực trạng này, đặt yêu cầu cấp thiết phải có nghiên cứu sâu sắc lí luận thực tiễn để phân tích, làm rõ nguyên nhân, đưa giải pháp thích hợp đồng cho việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra văn QPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, góp phần kiểm sốt việc tn thủ pháp luật ban hành văn QPPL, nâng cao chất lượng ban hành văn QPPL, làm cho hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch khả thi; góp phần đưa cơng tác kiểm tra văn thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp lên tầm cao mới, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao phó Nhận thức tầm quan trọng cơng tác kiểm tra, xử lý văn UBND thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, học viên chọn đề tài: “Công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp - Thực trạng giải pháp” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu công tác kiểm tra văn QPPL Việt Nam, nhiên tiếp cận nhiều góc độ cách nhìn khác Có thể kể số cơng trình tiêu biểu liên quan đến luận văn sau: 2.1 Đề tài khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hoàn thiện chế kiểm tra, xử lý văn QPPL” năm 2002 Bộ Tư pháp; - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Bộ Tư pháp “Cơ chế kiểm tra văn QPPL - thực trạng giải pháp hoàn thiện”; - TS Bùi Thị Đào (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Kiểm tra, rà sốt, xử lí, hệ thống hố VBQPPL”; - Bộ Tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012, “Đổi nâng cao hiệu công tác kiểm tra – rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL Việt Nam nay”; - Bộ Tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2014, “Hoàn thiện thể chế phục vụ công tác kiểm tra văn QPPL theo nguồn thông tin, theo chuyên đề, địa bàn, theo ngành, lĩnh vực” 2.2 Sách chuyên khảo - TS Lê Hồng Sơn chủ biên (2007), Nghiệp vụ rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội; - TS Đoàn Tố Uyên (2017), Lý luận thực tiễn kiểm tra xử lý văn QPPL Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; - TS Đồng Ngọc Ba chủ biên (2016), Sổ tay tình nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội; - TS Đồng Ngọc Ba chủ biên (2016), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ văn QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội; - TS Đồng Ngọc Ba chủ biên (2017), Quy định pháp luật hành rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội; - TS Đồng Ngọc Ba chủ biên (2018), Sổ tay tình nghiệp vụ kiểm tra, xử lý văn QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội; 2.3 Luận văn, Luận án - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Hoàn thiện chế kiểm tra văn QPPL quan nhà nước cấp Bộ”; - Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Văn Dũng (2011), “Thực pháp luật kiểm tra, xử lý văn QPPL Việt Nam”; - Luận án tiến sỹ tác giả Đoàn Thị Tố Uyên (2012), “Kiểm tra xử lý văn QPPL Việt Nam nay”; - Luận án tiến sỹ tác giả Ngô Hồng Thủy (2015), “Kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam”; - Luận án tiến sỹ tác giả Lê Thị Uyên (2016), “Kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Việt Nam nay” 2.4 Các cơng trình nghiên cứu khác Nhiều viết, nghiên cứu Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật có liên quan đến nội dung kiểm tra văn QPPL, kể đến: 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 32/2016/TT-NHNN ngày 26/12/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán; 21 UBND tỉnh An Giang (2016), Quyết định số 79/2016/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 quy chế kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL tổ chức, quản lý cộng tác viên kiểm tra văn QPPL địa bàn; II Văn hành 22 Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo số 296/BC-BTP ngày 19 tháng 10 năm 2017 kết làm việc Bộ Tư pháp quan, đơn vị có liên quan văn trái pháp luật; 23 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 02 tháng 01 năm 2018 tổng kết công tác tư pháp năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018; 24 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 100/BC-BTP ngày 24 tháng năm 2018 cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018; 25 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 169/BC-BTP ngày 25 tháng năm 2018 đánh giá hậu quả, tác hại việc ban hành văn trái pháp luật; 26 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 170/BC-BTP ngày 26 tháng năm 2018 công tác tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu công tác tháng cuối năm 2018; 27 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 90/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2018 UBND tỉnh An Giang Kết cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2017 địa bàn tỉnh An Giang; 28 Bộ Tư pháp (2017), Công văn số 2316/BTP-KTrVB ngày 05 tháng năm 2017 việc kiến nghị xử lý văn trái pháp luật; 29 Cục kiểm tra văn QPPL, Kết luận số 547/KTrVB-CSDL việc bàn giao kết cập nhật, rà soát văn Cơ sở liệu quốc gia pháp luật; 30 Cục kiểm tra văn QPPL (2018), Kết luận số 1793/KL-ĐCTLN ngày 24 tháng năm 2018 Đồn cơng tác liên ngành kiểm tra công tác xây dựng, ban hành kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tỉnh Bắc Ninh ngày 17/5/2018; 31 Cục kiểm tra văn QPPL (2018), Kết luận số 2361/KL-ĐCTLN ngày 28 tháng năm 2018 Đồn cơng tác liên ngành Kiểm tra công tác xây dựng, ban hành kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tỉnh Lạng Sơn; 32 Cục Kiểm tra văn QPPL (2017), Kết luận số 88/KL-KTrVB ngày 27 tháng 11 năm 2017 văn quy phạm pháp luật theo Chuyên đề Nội vụ; 33 Cục Kiểm tra văn QPPL (2017), Kết luận số 90/KL-KTrVB ngày 27 tháng 12 năm 2017 văn quy phạm pháp luật theo Chuyên đề Lao động, thương binh xã hội; 34 Cục Kiểm tra văn QPPL (2018), Kết luận kiểm tra số 05/KL-KtrVB ngày 01 tháng năm 2018 Thông tư số 32/2016/TT-NHNN; III Đề tài khoa học 35 Bộ Tư pháp, Đề án Đổi công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; 36 Viện Khoa học pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2017, Đổi công tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật Việt Nam nay; 37 Bộ Tư pháp (2017), Chuyên đề Thực trạng hoạt động xử lý văn quy phạm pháp luật nay; IV Sách, báo, tạp chí 38 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009; 39 Đinh Dũng Sỹ, “Quan điểm hệ thống pháp luật hồn thiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp; 40 Đồng Ngọc Ba (2017), “Thực trang số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn QPPL Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát văn quy phạm pháp luật); 41 Đoàn Thị Tố Uyên (2017), Lý luận thực tiễn kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân; 42 Bộ Tư pháp (2017), Công tác kiểm tra, xử lý, rà soát văn quy phạm pháp luật, NXB Tư pháp; 43 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ (2011), Pháp luật kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (số 8); 44 Hà Hùng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 18); 45 Bùi Thị Đào (2007), “Văn quy phạm trái pháp luật xử lý văn quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí Luật học (số 10); 46 Hoàng Minh Hà (2008), “Luận bàn tính hợp lý văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 03); 47 Nguyễn Thị Thu Hòe (2007), “Kiểm tra văn có chứa quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Kiểm tra văn QPPL); 48 Nguyễn Thị Việt Nga (2009), “Kiểm tra, xử lý văn QPPL theo nguồn thông tin”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Kiểm tra văn QPPL); 49 Mai Văn Thắng (2012), “Mơ hình phân quyền Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 13 14); 50 Tào Thị Quyên (2010), “Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm tra, giám sát tính hợp hiến văn QPPL”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 10); 51 Lê Thị Uyên (2009), “Thực trạng lực công tác kiểm tra văn QPPL thời gian qua”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề năm 2009); 52 Nguyễn Ngọc Vũ (2015), “Hoàn thiện quy định tổ chức thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật Luật ban hành văn QPPL”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề Dự án Luật Ban hành văn QPPL); 53 Nguyễn Thị Việt Nga Nguyễn Thị Bích Thủy, “Thực trạng hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, ngành, địa phương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; 54 Hà Thị Lan Trần Thu Giang, “Thực trạng, giải pháp tăng cường hiệu xử lý văn trái pháp luật phát hiện, kết luận kiểm tra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 55 Bộ Tư pháp , “Thế “văn quy phạm pháp luật ban hành thẩm quyền”?”, http://hdnv.moj.gov.vn/Pages/chi-tiet-tai- lieu.aspx?ItemId=1585; 56 Lê Thị Uyên, “Xử lý trách nhiệm người, quan ban hành văn trái pháp luật, vi phạm hoạt động kiểm tra văn việc khắc phục hậu quả”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=138; 57 Nguyễn Thị Cẩm Tú, “Công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật thuộc trách nhiệm Bộ Tư pháp”, Tạp chí dân chủ pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=377; V Luận văn, luận án 58 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Hoàn thiện chế kiểm tra văn QPPL quan nhà nước cấp Bộ; 59 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn QPPL Việt Nam nay; 60 Lê Thị Uyên (2016), Kiểm tra văn QPPL bộ, quan ngang ban hành Việt Nam nay; VI Tài liệu khác 61 Bộ Tư pháp, Danh mục văn bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp tỉnh có nội dung trái pháp luật tư pháp kiến nghị xử lý năm 2015; 62 Bộ Tư pháp, Danh mục văn bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp tỉnh có nội dung trái pháp luật tư pháp kiến nghị xử lý năm 2016; 63 Bộ Tư pháp, Danh mục văn bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp tỉnh có nội dung trái pháp luật tư pháp kiến nghị xử lý năm 2017 ... phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn công tác kiểm tra văn QPPL thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp, tập trung chủ yếu vào công tác kiểm tra. .. nhiệm Bộ Tư pháp .19 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QPPL THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP 23 2.1 Những kết đạt công tác kiểm tra văn thuộc phạm vi quản lý. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI QUÁCH HUYỀN TRANG CÔNG TÁC KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC PHẠM VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TƯ PHÁP – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

Ngày đăng: 02/08/2019, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan