Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân tỉnh lạng sơn

107 234 1
Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG HẢI ĐOÀN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG HẢI ĐOÀN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Hải Đoàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Lý luận tranh chấp đất đai 1.2 Lý luận giải tranh chấp đất đai thơng qua Tịa án nhân dân 20 1.3 Lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 35 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 54 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 59 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 62 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất SDĐ : Sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thực trạng giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp đất đai nói riêng từ năm 2013 - năm 2017 ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn 2.2 54 Số liệu vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp nói riêng bị hủy, sửa từ năm 2013 - năm 2017 ngành Tòa án tỉnh Lạng Sơn 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp đất đai tượng xã hội tồn hình thái kinh tế - xã hội Ở nước ta, tranh chấp đất đai gây hệ tiêu cực phá vỡ mối quan hệ đoàn kết thành viên gia đình, họ hàng nội nhân dân làm ổn định xã hội tiềm ẩn nguy gây ổn định trị Hơn nữa, tranh chấp đất đai khiến trình sử dụng đất (SDĐ) bị ngưng trệ, đình đốn sản xuất bên tranh chấp thời gian, tiền cơng sức vào việc khiếu kiện… Vì vậy, giải tranh chấp đất đai chế định quan trọng pháp luật đất đai, có ý nghĩa nhiều phương diện khơng hóa giải bất đồng, mâu thuẫn mà cịn tháo "ngịi nổ" khơng để tranh chấp phát sinh thành điểm nóng phức tạp trị, trật tự an toàn xã hội; đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người SDĐ Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố tạo sở khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung quy định giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, thực tế việc giải tranh chấp đất đai gặp nhiều khó khăn, thách thức cịn thiếu số quy định pháp luật quy định chưa phát huy hiệu trình thực thi Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành liên quan ban hành thay Luật đất đai năm 2003 có sửa đổi, bổ sung giải tranh chấp đất đai nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Điều đặt yêu cầu cần tìm hiểu quy định giải tranh chấp đất đai nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật đất đai giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân (TAND) tỉnh Lạng Sơn nói riêng góp phần nâng cao hiệu thi hành Luật đất đai năm 2013 Hơn nữa, tìm hiểu cách đầy đủ, tồn diện, hệ thống khía cạnh lý luận thực tiễn pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua thực tiễn giải TAND tỉnh Lạng Sơn tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành dường cịn thiếu cơng trình Ở khía cạnh khác, Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có đường biên giới giáp với Trung Quốc Mặc dù, đời sống nhân dân tỉnh cịn nhiều khó khăn; phần lớn đất đai tự nhiên đồi núi địa bàn phân bố, cư trú đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Dao, Hoa v.v Diện tích đất thị, đất trồng hàng năm chiếm tỷ lệ thấp tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh lại có mật độ dân cư đông đúc Trong năm gần đây, phát triển thương mại với Trung Quốc nói riêng tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng mạnh mẽ tác động khiến giá đất số khu vực giáp cửa Hữu Nghị Quan, cửa Tân Thanh; thị trấn Đồng Đăng (huyện Văn Lãng) thành phố Lạng Sơn v.v tăng với tốc độ chóng mặt Đây nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai Đặc biệt tranh chấp đất đai (bao gồm đất ở, đất sản xuất) đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với với người dân nơi khác tiềm ẩn hệ lụy khơn lường trị - xã hội; ảnh hưởng đến an ninh, trật tự khu vực biên giới Vì vậy, cơng tác giải tranh chấp đất đai Đảng bộ, cấp quyền tỉnh Lạng Sơn đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo phối hợp thực Trong phương thức giải tranh chấp đất đai phương thức giải tranh chấp đất đai thông qua TAND nói chung TAND tỉnh Lạng Sơn nói riêng mang lại hiệu cao nhất; lẽ, TAND quan độc lập có chức xét xử khiến phán đưa có mang tính cơng bằng, khách quan, bình đẳng… Mặc dù vậy, Thẩm phán cơng tác ngành TAND tỉnh Lạng Sơn hàng ngày đối mặt với vụ án tranh chấp đất đai áp dụng pháp luật đất đai để phán xử; học viên gặp khơng khó khăn, vướng mắc đất đai vấn đề phức tạp, nhạy cảm trải qua biến động qua nhiều thời kỳ; sách, pháp luật đất đai thường xuyên thay đổi nội dung đề cập chung chung, khái quát, thiếu chi tiết, cụ thể v.v Để khắc phục tồn tại, bất cập nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND tỉnh Lạng Sơn cần phải có nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề Với lý đây, học viên lựa chọn đề "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai vấn đề "nóng" thu hút quan tâm đặc biệt người dân, nhà quản lý dư luận xã hội Trong khoa học pháp lý, tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai TAND nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều cơng trình khoa học cấp độ khác cơng bố Những cơng trình nghiên cứu mang tính gợi mở kể đến: 1) Nguyễn Thị Thu Hà (2013), "Giải tranh chấp đất đai đường Tịa án quận Hà Đơng", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 2) Hồ Xuân Hương (2004), "Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn Hà Nội", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 3) Nguyễn Văn Luật (chủ nhiệm đề tài) (2002), "Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); 4) Viện Khoa học xét xử - TANDTC (2012), "Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất vướng mắc kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; 5) Mai Thị Tú Oanh (2013), "Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta", Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 6) Doãn Hồng Nhung (chủ biên) (2014), "Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam", Nxb Lao động, Hà Nội; 7) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng (2011) "Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu, pháp luật thực tiễn xét xử", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 8) Nguyễn Thị Dung (2004),"Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật đất đai", Tạp chí Luật học Số chuyên đề Luật đất đai 2003, tháng 5; 9) Nguyễn Quang Tuyến (2004), "Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án", Tạp chí TAND, số 14, tháng 7; 10) Lưu Quốc Thái (2006), "Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17; 11) Nguyễn Văn Thắng (2013), "Luật đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai", Tạp chí TAND, số 21; 12) Văn phòng Quốc hội (2008), Hội thảo: "Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: thực trạng giải pháp", Buôn Mê Thuột, tháng 3; 13) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 14) Lê Xuân Thân (2004), "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 15) Chu Đức Thắng (2004), "Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 16) Lưu Tiến Dũng (2005), "Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử", Tạp chí TAND, số 5; 17) Phạm Thanh Hải (2005), "Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 5; 18) Nguyễn Văn Cường (2005), "Những vấn đề cần trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 8; 19) Ban Biên tập Tạp chí TAND (2005), "Những vấn đề trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tạp chí TAND, số 9; 20) Hồng Việt Trung (2014), "Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội; 21) Nguyễn Hữu Ước (2008), "Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2007", Nxb Tư pháp, Hà Nội; 22) Nguyễn Thị Lan Phương (2017), "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình", Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 23) Trần Phương Thảo (2016), "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24) Trần Đức Thịnh (2017), "Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND thành phố Hòa Bình - tỉnh Hịa Bình", Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội v.v Các cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi, mức độ khác giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai TAND nói riêng nước ta Nghiên cứu phạm vi rộng, mang tính tồn diện có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ ngành TAND (năm 2002, năm 2012) khơng biết gia đình ơng K xây dựng chuồng trâu từ thời điểm khơng có tài liệu chứng minh có ngăn cản ơng K xây dựng chuồng trâu đất, đến năm 2014 - 2015 ông K tiếp tục xây dựng bể nước, buồng tắm khơng có văn thể việc phản đối xây dựng cơng trình đất Mặt khác q trình giải vụ án ông khẳng định ông tự nguyện góp ruộng cho Hợp tác xã thơn N Như vậy, theo điểm b, c khoản Điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ Thi hành Luật đất đai, "Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất khơng xem xét giải khiếu nại việc đòi lại đất mà Nhà nước giao cho người khác sử dụng theo sách ruộng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 trường hợp sau: b) Đất hiến tặng cho Nhà nước, cho hợp tác xã tổ chức khác, cho hộ gia đình, cá nhân; c) Đất góp vào hợp tác xã nông nghiệp theo quy định Điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao" Do ông S đưa để yêu cầu quản lý sử dụng đất tranh chấp buộc ơng K di dời tồn tài sản đất khơng có sở chấp nhận 4) Đối với yêu cầu Bị đơn ông Phùng Văn K: Đất ruộng tranh chấp có nguồn gốc bố ông (Phùng Văn K1) đổi với ông Lăng Văn S, việc đổi đất không lập văn mà nói miệng nên khơng có xem xét, nhiên gia đình ơng K quản lý sử dụng liên tục đất số 54 diễn liên tục tình đến đất có tài sản gia đình ơng K, ông K yêu cầu quản lý, sử dụng diện tích đất tranh chấp hợp lý, cần chấp nhận 5) Về án phí: Do yêu cầu ngun đơn đưa khơng có chấp nhận, nên nguyên đơn phải chịu án phí dân sơ thẩm có giá ngạch theo quy định khoản Điều 27 Pháp lệnh số 10 quy định án phí, lệ phí Tịa án, tương ứng 5% với giá trị quyền sử dụng đất yêu cầu di dời tài sản đất 33.157.000 x 5% = 1.657.000đ để sung công quỹ Nhà nước 6) Về chi phí xem xét thẩm định định giá tài sản: Do yêu cầu ông S không chấp nhận, theo Điều 157; Điều 165 Bộ luật tố tụng dân 2015 ơng S tự chịu tồn chi phí 3.500.000đ Lời nhận định phù hợp với quan điểm đại diện Viện kiểm sát phiên tịa hơm Vì lẽ QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng Điều 26; 143; 147; 156; 157; 158; 165; 271; 273; 278 Bộ luật tố tụng dân 2015; Điều 115 Bộ luật dân 2015; Điều 202; Điều 203 Luật đất đai 2013; Điều nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ; khoản 1, Điều 27 Pháp lệnh số 10 quy định án phí, lệ phí Tịa án Xử: Về Quyền sử dụng đất: - Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn ơng Lăng Văn S địi quyền quản lý, sử dụng diện tích đất 359m2 yêu cầu di dời tài sản chuồng trâu, buồng tắm, bể nước, téc nước ông Phùng Văn K đất số 54 tờ đồ địa số 42 xã C, huyện V, tỉnh Lạng Sơn khơng có - Tạm giao cho ông Phùng Văn K tiếp tục quản lý, sử dụng toàn diện tích đất 359m2 tài sản đất tranh chấp số 54 tờ đồ địa số 42 xã C, huyện V, tỉnh Lạng Sơn Có hướng tiếp giáp sau: Phía Đơng Bắc giáp ruộng ơng Lăng Văn S, có cạnh dài 17m + 02m + 04m + 9,5m; Phía Tây Bắc giáp khe suối có cạnh dài 9m; Phía Tây Nam giáp đất nhà ơng Phùng Văn K có cạnh dài 13m + 18m; Phía Nam giáp đường liên xã có cạnh dài 19,5m; Phía Đơng Nam giáp đường mịn có cạnh dài 6m (Có sơ họa kèm theo) Khi án có hiệu lực pháp luật ơng Phùng Văn K kê khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Về án phí: Ơng Lăng Văn S phải chịu án phí dân sơ thẩm có giá ngạch 1.657.000đ để sung cơng quỹ Nhà nước Ơng S nộp 1.200.000đ tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm theo biên lai thu số: AA/2012/00258 ngày 24/102/2016 Chi cục Thi hành án dân huyện Văn Quan, ông S phải nộp tiếp 457.000đ (Bốn trăm năm mươi bảy ngàn đồng) Về chi phí xem xét thẩm định định giá tài sản: Ông Lăng Văn S phải chịu 3.500.000đ (Ba triệu năm trăm ngàn đồng chẵn) Xác nhận ông S nộp đủ Án xử cơng khai sơ thẩm Báo cho ngun đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có mặt có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án (06/7/2017) Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án, niêm yết Trong trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân sự, người thi hành án, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Điều 7, Điều Luật thi hành án dân Phụ lục Khu rừng tranh chấp có địa danh Vằng Cụ (Pá Phà) thuộc thơn Tằm Nguyên, xã Tân Liên, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn bố mẹ chồng bà Lưu để lại qua nhiều đời trước Do quản lý sử dụng ổn định nên năm 1995, Nhà nước cấp sổ bìa xanh cho chồng bà ơng Hồng Văn Nhất quản lý sử dụng khu rừng thuộc lô số 1, mảnh 199 với diện tích giao 3,08ha Năm 1997, chồng bà Lưu mất, đến năm 2009 Nhà nước cho đo đạc lại để cấp sổ đỏ mang tên bà Hồng Thị Lưu, diện tích có tăng lên 38.226m (3,92ha) Việc Nhà nước cấp sổ bìa xanh sổ bìa đỏ cho gia đình bà Lưu quản lý sử dụng gia đình bà Lưu quản lý sử dụng ổn định, khơng có tranh chấp Tuy nhiên, ơng Hồng Văn Hồng cho có "nghe nói" bố chồng bà Lưu bán cho bố ơng Hồng chỗ diện tích đất rừng bà Lưu sử dụng, khơng có giấy tờ Bà Lưu cho rằng, việc mua bán mồm bịa đặt, vô lý khơng có Bởi ơng Hồng sinh năm 1967 khơng thể biết xác khẳng định năm 1963 bố mua rừng với bố chồng bà Lưu mồm Ơng Hồng cịn cho năm 1994 - 1995 có "đi kê khai UBND xã nói khơng phải rừng dự án khơng thể kê khai cấp sổ bìa xanh được" Điều phi lý không cứ, vào thời kỳ năm 1994 - 1995 việc giao đất giao rừng cho Nhân dân quản lý sử dụng thực Luật Đất đai 1993 để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo điều kiện cho người dân yên tâm để phát triển kinh tế đồi rừng để có thêm thu nhập nhằm xóa đói giảm nghèo, khơng phân biệt rừng có dự án hay rừng khơng có dự án Nhiều lần gia đình ông Hồng lên khu rừng hái củi hái sở khiến cho việc tranh chấp trở nên căng thẳng Sau nhiều lần Ban hòa giải xã Tân Liên mời hai gia đình đến làm việc khơng có kết quả, ngày 04/11/2013 bà Lưu gửi đơn lên TAND Cao Lộc đề nghị giải Tại án dân sơ thẩm số 03/2014/DS-ST ngày 12/6/2014, TAND Cao Lộc định: "… Diện tích đất tranh chấp nằm số 811, tờ đồ số 1, đồ địa xã Tân Liên năm 2008 UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cấp GCNQSDĐ ngày 10/12/2009 mang tên Hoàng Thị Lưu" "Tạm giao số diện tích đất tranh chấp 6.145m cho gia đình ơng Hồng Văn Hồng bà Ngơ Thị Bạch tiếp tục quản lý…"; "Hủy phần Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất diện tích đất tranh chấp mà UBND huyện Cao Lộc cấp cho bà Hoàng Thị Lưu ngày 10/12/2009, tổng diện tích cấp 39.226m2 Diện tích bị hủy 6.161m2" ... án nhân dân giải tranh chấp đất đai Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất. .. công pháp luật 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân. .. án nhân dân 20 1.3 Lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Thực

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN

  • 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và nâng cao hiệu quả áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn

  • 3.1.1. Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

  • Kết luận Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan