Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về đương sự và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

91 132 0
Quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về đương sự và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG I HC LUT H NI NGễ THO NGUYấN Quy định pháp luật tố tụng dân hành đ-ơng thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HC LUT H NI NGễ THO NGUYấN Quy định pháp luật tố tụng dân hành đ-ơng thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thảo Nguyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm đương pháp luật tố tụng dân 1.2 Năng lực chủ thể đương tố tụng dân 17 1.3 Các quy định số quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 20 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ ĐƢƠNG SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 52 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 52 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật hành đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 54 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật tố tụng đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 66 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời PLTTDS : Pháp luật tố tụng dân QHPL : Quan hệ pháp luật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, cải cách tư pháp tiếp tục trì yêu cầu khơng thể thiếu cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong giai đoạn nay, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động xét xử Tòa án tiến hành có hiệu hiệu lực cao, cải cách tư pháp khắc phục bất cập, hạn chế công tác tư pháp nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân Thực tế, vấn đề quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ngày trọng xu hướng hội nhập Từ trước đến Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thực tốt quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế, biến đổi đời sống xã hội, văn pháp luật ban hành bộc lộ nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội thời kỳ Đương chủ thể quan trọng quan hệ pháp luật (QHPL) dân Đương có mối quan hệ chặt chẽ với Tòa án trung tâm hoạt động tố tụng Nếu thiếu chủ thể vụ án dân (VADS) phát sinh Việc ban hành Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 thay cho Pháp lệnh thủ tục giải VADS năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 bước tiến đáng ghi nhận lịch sử hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân (TTDS) Việt Nam, có quy phạm quy định rõ ràng tồn diện đương Điều có ý nghĩa quan trọng xác định thành phần, tư cách đương vụ việc dân sự, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích đáng họ sở quan trọng cho trình giải vụ việc dân xác, khách quan Sau 10 năm thực hiện, BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 bộc lộ hạn chế, tồn quy định chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 số luật ban hành Vì vậy, việc ban hành BLTTDS năm 2015 cần thiết, thể chủ trương đường lối sách Đảng cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp, đảm bảo đồng hệ thống pháp luật, tăng cường tranh tụng, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, công bằng, tạo điều kiện cho đương thực tốt quyền nghĩa vụ Thực tiễn giải vụ, việc dân hệ thống Tịa án nhân dân (TAND) nói chung TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn nói riêng cịn tồn tại, vướng mắc q trình giải VADS, đặc biệt liên quan đến việc xác định tư cách đương sự, việc hiểu quy định pháp luật vấn đề đơi khơng dẫn đến q trình xét xử Tịa án cịn nhiều hạn chế, sai sót Kết giải VADS Tòa án chưa cao, nhiều trường hợp án, định Tòa án cấp bị cấp sửa, hủy Các VADS phải giải lại nhiều lần làm lãng phí thời gian, tiền bạc, gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Do đó, để góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân sự, tác giả lựa chọn đề tài: "Quy định pháp luật tố tụng dân hành đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài luận văn thạc sĩ Trên sở nghiên cứu tồn diện thực trạng pháp luật tố tụng dân (PLTTDS) hành quy định đương việc xác định tư cách đương sự, đánh giá thông qua thực tiễn xét xử TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, kết nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đương việc xác định tư cách đương sự, giải pháp để thực thi cách hiệu quy định pháp luật thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu tài liệu có liên quan, tác giả nhận thấy có số tài liệu, cơng trình, viết nghiên cứu đương VADS nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như: Nhóm luận án, luận văn luật học bảo vệ thành công: - "Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam", Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Cơng Bình, thực năm 2006; - "Đương tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Triều Dương, thực năm 2010 - "Quyền tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004", Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Phương Hạnh, thực năm 2010; Giáo trình sách chuyên khảo xuất bản: Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2009; Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007; Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2009 Ngồi ra, cịn có viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành viết "Cơ sở pháp lý quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự", Nguyễn Tiến Trung, đăng Tạp chí Luật học, số 02 năm 1999; "Ai có tư cách nguyên đơn vụ án dân sự", Nguyễn Thị Hương, đăng Tạp chí TAND, số 01 năm 2000; "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Bộ luật tố tụng dân Việt Nam", Nguyễn Ngọc Khánh, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 05 năm 2005; "Người tham gia tố tụng dân sự", Nguyễn Việt Cường, đăng Tạp chí TAND, số năm 2005; "Đương vụ án dân sự", Nguyễn Việt Cường, đăng Tạp chí Nghề Luật, số năm 2006; "Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng", TANDTrần Anh Tuấn, đăng Tạp chí TAND, số 23 năm 2008; "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân sự", Nguyễn Thái Phúc, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2005 v.v Các cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chí nêu nhìn chung phần giải vấn đề đương TTDS chủ yếu nghiên cứu chế định đương PLTTDS trước thời điểm BLTTDS năm 2015 ban hành Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật đương theo quy định BLTTDS năm 2015, đặc biệt tiếp cận với thực tiễn áp dụng TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Do đó, đề tài "Quy định pháp luật tố tụng dân hành đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học cơng bố Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài: nghiên cứu quy định PLTTDS Việt Nam hành đương thực tiễn áp dụng TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Quá trình nghiên cứu nhằm làm rõ tầm quan trọng việc xác định đương tư cách đương trình giải vụ việc dân Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật tồn để đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đối tượng nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu quy định BLTTDS năm 2015 đương thực tiễn áp dụng VADS thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: * Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đương số quyền nghĩa vụ đương VADS theo PLTTDS Việt Nam hành * Về thời gian, không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Triết học Mác Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, lịch sử - cụ thể, logic, kết hợp với phương pháp khác phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát; so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp chủ yếu tác giả sử dụng suốt trình nghiên cứu Phương pháp tác giả sử dụng để phân tích tổng hợp sở lý luận, việc áp dụng quy định pháp luật đương thực tiễn Phương pháp sử dụng Chương Chương luận văn Phương pháp lịch sử: để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật đương Phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu Chương luận văn Phương pháp so sánh: dùng để so sánh quy định BLTTDS năm 2015 với quy định văn ban hành trước nguồn tài liệu có liên quan Tác giả sử dụng phương pháp để so sánh quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 với BLTTDS năm 2015 đương để làm rõ nội dung đề tài cần nghiên cứu Phương pháp kế thừa: tác giả tiếp thu cách có chọn lọc kết nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đương tác giả trước Phương pháp sử dụng Chương Chương luận văn Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn: dựa quy định pháp luật, đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật đương VADS để tìm điểm bất cập, hạn chế, thiếu sót Phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu Chương đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp giải thích, bình luận để hồn thành đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn góp phần cung cấp cho khoa học pháp lý tảng lý luận thực tiễn đương vụ việc dân sự, đồng thời đề những kiến nghị , giải pháp nhằm khắc phục hạn chế , bất cập về mặt pháp lý còn tồn tại pháp luật về đương s ự theo quy định pháp luật hành Tác giả hy vọng đ ề tài này s ẽ tài liệu khoa học hữu ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu pháp luật dân liên quan đến đương PLTTDS Việt Nam hành Đối với quan nhà nước, kết đề tài 72 lực hành vi dân lực hành vi TTDS họ bị hạn chế lĩnh vực bị cấm, cần xác định rõ trường hợp nêu để thực hiên giao dịch dân người lực hành vi dân giao dịch phải thông qua người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật tiến hành giao dịch dân phạm vi đại diện, họ nhân danh quyền lợi ích người khác thực giao dịch dân phạm vi đại diện, người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thơng qua người giám hộ, người giám hộ họ đồng thời người đại diện giao dịch dân trừ số trường hợp pháp luật có quy định khác Ngồi ra, họ có quyền sử dụng tài sản người giám hộ để chi dùng cho nhu cầu thiết yếu người giám hộ Bên cạnh đó, cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ thẩm phán số lượng chất lượng song song với công tác tuyên truyền pháp luật để tham gia vào QHPL tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có hiểu biết để bảo vệ quyền, lợi ích nhà nước 2.3.3 Giải pháp đảm bảo thực áp dụng pháp luật tố tụng đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Việc thực quy định PLTTDS đương thực tiễn Tòa án tỉnh Lạng Sơn thời gian qua xuất nhiều vi phạm tố tụng, có vi phạm như: xác định sai thành phần, tư cách tố tụng đương sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đương Những vi phạm này, mặt trình thực Tịa án có nhận thức chưa đầy đủ, đắn đương Tòa án thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực hiện, mặt khác quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết, số quy định không phù hợp, đồng thời chưa có văn hướng dẫn kịp thời cho việc thực Để khắc phục hạn chế vi phạm thực tiễn thực quy định PLTTDS đương đây, địi hỏi phải có nhiều giải pháp như: nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán việc thường xuyên tổ chức hoạt động tập huấn chuyên đề trao đổi rút kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ; xác định rõ trách nhiệm xử lý nghiêm khắc Thẩm phán có hành vi vi phạm; nâng cao vai trò Luật sư tổ chức hỗ trợ tư pháp việc bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ đương sự; sửa đổi, bổ sung quy định PLTTDS đương 73 Kết luận Chƣơng Thực tiễn xét xử TAND thành phố tỉnh Lạng Sơn cho thấy việc thực PLTTDS nói chung thực quy định PLTTDS đương TTDS nói riêng thực tiễn Tòa án thời gian qua xuất nhiều vi phạm tố tụng, có vi phạm như: xác định sai thành phần, tư cách tố tụng đương sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đương sự, giải thiếu người tham gia tố tụng Đồng thời, đương không thực không thực tốt quyền, nghĩa vụ tố tụng hay có hành vi cản trở hoạt động tố tụng Nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định PLTTDS đương sự, mặt quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp, chủ yếu Thẩm phán nhận thức vấn đề lý luận đương chưa đầy đủ việc chưa đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán, cán TA Đồng thời, đương thiếu hiểu biết thiếu ý thức tham gia tố tụng Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng nói chung việc giải VADS nói riêng Tịa án thực chưa thường xuyên, chưa hiệu v.v Trước thực trạng pháp luật thực tiễn thực hiện, để đáp ứng địi hỏi đời sống trị, kinh tế, xã hội nay, cần phải nghiêm túc nghiên cứu quy định PLTTDS hành thực tiễn thực để từ hồn thiện quy định PLTTDS, có quy định đương VADS Đồng thời, hoàn thiện quy định PLTTDS có liên quan để bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương đương thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng Với đề xuất hồn thiện nêu luận văn này, tác giả hy vọng góp phần làm rõ số quy định BLTTDS để quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung BLTTDS thời gian tới 74 KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với quan điểm tất người hướng tới người, đồng thời hội nhập sâu, rộng toàn diện vào kinh tế giới, địi hỏi khơng ngừng đổi sách, hồn thiện thể chế Một trọng tâm cải cách tư pháp, cho tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Trên tinh thần tiến hành sửa đổi BLTTDS Trong thực tiễn giải VADS đương chủ thể có vai trị đặc biệt quan trọng PLTTDS PLTTDS hành quy định đầy đủ, chi tiết thành phần, tư cách; lực chủ thể; quyền, nghĩa vụ đương sự; v.v Các quy định sở pháp lý cho Tòa án giải VADS, đồng thời sở để đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu việc thực cho thấy, quy định PLTTDS hành đương chưa đầy đủ, thiếu chi tiết nhiều quy định cịn chung chung, dẫn đến cách hiểu thực khác Thực tiễn giải vụ việc dân TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua cho thấy việc giải TAND thành phố, tỉnh Lạng Sơn vi phạm nghiêm trọng tố tụng Nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định PLTTDS đương sự, mặt quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu việc chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán, cán TA Sự thiếu hiểu biết đương pháp luật thiếu ý thức việc tuân thủ pháp luật coi nguyên nhân vi phạm liên quan đến thực quy định PLTTDS đương Hoàn thiện quy định PLTTDS đương sở pháp lý để đương tham gia tố tụng thực tốt quyền nghĩa vụ TTDS, đồng thời sở cho việc Tòa án thực xác định thành phần tư cách đương sự, bảo đảm đương thực tốt quyền nghĩa vụ Việc hồn thiện quy định pháp luật đương TTDS nhằm bảo đảm cho đương thực quyền nghĩa vụ TTDS giải pháp vô cần thiết Các giải pháp phải thực cách đồng đem lại hiệu cao việc giải vụ việc dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thái Phúc (2005), "Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, (10) Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Bộ luật dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 14/BCTA ngày 03/10/2015 việc tổng kết công tác năm 2015, Lạng Sơn 17 Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo số 69/BC-TA, ngày 05/10/2016 việc tổng kết cơng tác năm 2016, Lạng Sơn 18 Tịa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo số 12/BC-TA ngày 30/9/2017 việc tổng kết cơng tác năm 2017, Lạng Sơn 19 Tịa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo số 01/BC-TA, ngày 09/7/2018 kết cơng tác tháng năm 2018, Lạng Sơn 20 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 02/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 60/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định "Chứng minh chứng cứ" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 26/2/2015 việc tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật nhân gia đình), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tập giảng Lich sử nhà nước pháp luật giới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Website 33 http://icclaw.vn/duong-su-trong-vu-an-dan-su-va-xac-dinh-tu-cach-to-tung-cuaduong-su/tin-54.html, ngày truy cập 29/6/2018 34 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/08/4698/, ngày truy cập 01/7/2018 35 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_ca teid=1751909&item_id=72650577&article_details=1, ngày truy cập 30/6/2018 36 http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Nhung-hanche-ve-nghia-vu-chung-minh-cua-duong-su-theo-Bo-luat-To-tung-Dan-sunam-2015-BLTTDS-1790/, ngày truy cập 02/7/2018 ... cận với thực tiễn áp dụng TAND thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Do đó, đề tài "Quy định pháp luật tố tụng dân hành đương thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" có... việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 52 2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật hành đương Tòa án nhân dân thành. .. nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 54 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật tố tụng đương Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 66 KẾT

Ngày đăng: 02/08/2019, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan