Giao dịch bảo đảm đặc thù một số vấn đề lý luận và thực tiễn

92 114 2
Giao dịch bảo đảm đặc thù   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ VIỆT HÒA GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ VIỆT HÒA GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Dân : 8380103 Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Tuyết Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Lê Việt Hòa LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – PGS TS Phạm Văn Tuyết – Giảng viên Cao cấp Trường Đại học Luật Hà Nội Thầy hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức cần thiết suốt bốn năm học đại học năm tháng học cao học trường Trong thời gian hoàn thành luận văn cố gắng nhiều song em khó tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận giúp đỡ chia sẻ ý kiến quý báu Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Qua đay, em xin kính chúc Thầy, Cơ giáo mạnh khỏe, hồn thành tốt cơng việc giao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Lê Việt Hòa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLDS 1995 Bộ luật dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật dân năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 Nghị 42/2017/QH14 Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Thông tư số 07/2015 ngày 29/9/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thông tư số 07/2015/TT-NHNN Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM VÀ NHẬN DIỆN GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ 1.1 Những vấn đề chung giao dịch bảo đảm 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.1.2 Phân loại giao dịch bảo đảm 10 1.2 Nhận diện giao dịch bảo đảm đặc thù 16 1.2.1 Tính đặc thù 16 1.2.2 Khái niệm giao dịch bảo đảm đặc thù 20 Chương 22 CÁC GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ 22 2.1 Bảo lãnh ngân hàng 22 2.1.1.Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 22 2.1.2.Đặc điểm, tính chất bảo lãnh ngân hàng 23 2.1.3.Chức bảo lãnh ngân hàng 297 2.1.4.Các hình thức bảo lãnh ngân hàng 29 2.1.5.Hình thức xác lập bảo lãnh ngân hàng 34 2.1.6.Khác bảo lãnh ngân hàng với bảo lãnh dân nói chung 34 2.2 Bảo lưu quyền sở hữu 39 2.2.1 Khái niệm bảo lưu quyền sở hữu 39 2.2.2 Đặc điểm bảo lưu quyền sở hữu 42 2.2.3 Nội dung bảo lưu quyền sở hữu 44 2.2.4 Phân biệt biện pháp bảo lưu quyền sở hữu với quyền bảo lưu bên bán 44 2.3 Cầm giữ tài sản 48 2.3.1 Khái niệm cầm giữ tài sản 48 2.3.2 Hiệu lực cầm giữ tài sản 50 2.3.3 Đặc điểm cầm giữ tài sản 52 2.3.4 Nội dung cầm giữ tài sản 56 Chương 58 THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ 58 VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC CẦN HOÀN THIỆN 58 3.1 Thực tiễn áp dụng bảo lãnh ngân hàng 58 3.2 Thực tiễn áp dụng bảo lưu quyền sở hữu 63 3.3 Thực tiễn áp dụng cầm giữ tài sản 65 3.4 Một số vướng mắc kiến nghị hoàn thiện 66 3.4.1 Về quyền đối kháng bên bán bảo lưu quyền sở hữu 66 3.4.2 Về thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng 68 3.4.3.Về phạm vi sử dụng biện pháp cầm giữ 69 PHẦN KẾT LUẬN 71 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Các biện pháp bảo đảm quy định nhiều văn pháp luật nước ta BLDS năm 2015 ban hành hệ thống biện pháp bảo đảm bao gồm chín biện pháp: Thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Nếu so với Bộ luật dân trước (BLDS 1995 BLDS 2005) Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bổ sung BLDS năm 2015 bối cảnh quyền bảo lưu cầm giữ tài sản luật thực định xác định quyền bên chủ thể hợp đồng Chính mà so với biện pháp bảo đảm khác Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản mang nét đặc thù Quyền bảo lưu quyền cầm giữ tài sản vừa quyền bên chủ thể hợp đồng, vừa nội dung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gây lẫn lộn, khó hiểu nhiều trường hợp không phân biệt đâu quyền luật định cho bên chủ thể hợp đồng, đâu quyền bên biện pháp bảo đảm Ngoài hai biện pháp bảo đảm nói trên, bảo lãnh hoạt động tín dụng ngân hàng vừa đặt điều chỉnh Bộ luật dân bảo lãnh nói chung, vừa đặt điều chỉnh pháp luật tín dụng nên biện pháp Bảo lãnh ngân hàng mang nét đặc thù Đề tài: “Giao dịch bảo đảm đặc thù – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” nghiên cứu, xem xét biện pháp (Bảo lãnh ngân hàng, Bảo lưu quyền sở hữu, Cầm giữ tài sản) nhằm tìm tính đặc thù chúng từ làm rõ khác bảo lãnh nói chung với bảo lãnh hoạt động tín dụng ngân hàng xác định khác quyền bảo lưu, quyền cầm giữ tài sản với góc độ quyền luật định với góc độ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo đó, xác định chế điều chỉnh pháp luật; cách thức, thủ tục xác lập thực vấn đề nói thực tiễn Vì thế, nói đề tài mà học viên lựa chọn để thực luận văn tốt nghiệp cao học luật đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học cấp độ hình thức cơng bố khác nghiên cứu chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhiều công trình khoa học nghiên cứu riêng biện pháp bảo đảm Các cơng trình hình thức sách chun khảo cơng bố theo hình thức xuất kể đến như: “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Điện – Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 1999; “Bảo lãnh Ngân hàng tín dụng dự phòng” tác giả Lê Ngun - Nxb Thống kê, năm 1997; “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay” tác giả Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang: – Nxb Tư pháp năm 2012; “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”do Phạm Văn Tuyết Lê kim Giang chủ biên – Nxb Dân trí 2015; “Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng” tác giả Trương Thanh Đức – Nxb Chính trị quốc gia thật 2017; Các cơng trình hình thức khác kể đến như: “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng”– Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thành Long, Đại học Luật Hà Nội 1999; Bài viết tác giả Phạm Văn Tuyết: “Bàn biện pháp bảo lãnh” Tạp chí Luật học, số 1, năm 1999; Bài viết tác giả Võ Đình Tồn: “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí Luật học số 3, năm 2002 Các cơng trình kể nghiên cứu chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, nghiên cứu biện pháp bảo đảm cụ thể Cho đến thời điểm mà đề tài luận văn thực chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu giao dịch bảo đảm đặc thù Đây vấn đề hoàn toàn lần nghiên cứu tới Vì thế, khẳng định rằng, đề tài: “Giao dịch bảo đảm đặc thù – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” mà học viên chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật đề tài hồn tồn độc lập, phù hợp với mã ngành Luật dân tố tụng dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng để xác định đặc điểm, tính chất giải vấn đề chung biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài nằm giới hạn nghiên cứu ba biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ xác định ba giao dịch bảo đảm đặc thù: bảo lãnh ngân hàng; bảo lưu quyền sở hữu; cầm giữ tài sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến cách nhìn tồn diện biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ; xác định bất cập quy định pháp luật nước ta biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ với mục đích đưa hướng khắc phục để giảm thiểu tranh chấp có cách thức giải tranh chấp phù hợp Nhiệm vụ đề tài xác định yếu tố đặc thù giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung để nhận diện giao dịch bảo đảm đặc thù Theo đó, nghiên cứu chuyên sâu biện pháp để tìm tương đồng, khác biệt chúng với biện pháp bảo đảm khác; xác định bấp cập quy định Bộ luật dân biện pháp đưa kiến nghị hoàn thiện Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản; nghiên cứu hoạt động thực tiễn bảo lãnh hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động thực tiễn bảo lưu quyền sở hữu để bảo đảm quyền bên bán tài sản mua trả chậm trả dần cầm giữ tài sản để bảo đảm quyền bên 71 PHẦN KẾT LUẬN Với kết cấu theo ba chương, chương giải vấn đề liên quan đến đề tài góc độ lý luận Từ việc đưa góc nhìn bảo đảm thực nghĩa vụ, chương xây dựng số khái niệm khoa học, xác định phân tích đặc điểm giao dịch bảo đảm; phân loại giao dịch bảo đảm… làm sở cho việc nghiên cứu đề tài chương Chương với nhiệm vụ nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo đảm thực nghĩa vụ xác định tính đặc thù ba biện pháp/giao dịch bảo đảm Bảo lãnh ngân hàng, Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản, từ sâu nghiên cứu ba biện pháp xác định hình thức, thời điểm có hiệu lực, nội dung biện pháp; đưa vấn đề gây tranh cãi để làm sở cho việc nghiên cứu chương sau Chương luận văn tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng; bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Trên sở so sánh, đối chiếu thực tiễn với quy định pháp luật để xác định vấn đề vướng mắc bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền đối kháng bên bán bảo lưu quyền sở hữu; thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng; phạm vi sử dụng biện pháp cầm giữ quyền bên cầm giữ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN quy định việc quản lý, sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Các Mác (1973), Tư bản, 1, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/06/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật du lịch, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, Hà Nội Chủ biên Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2012), Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chủ biên Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân trí, Hà Nội Chủ biên Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Chủ biên Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh Ngân hàng tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (1992), Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/9/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 28/2012TT-NHNN ngày 03/10/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 73 12 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thành Long (1999), Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Phạm Văn Tuyết (1999), Bàn biện pháp bảo lãnh, Tạp chí Luật học, số 1, Hà Nội 15 Quốc hội (1995), Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 V.I Lenin (1989), Toàn tập, Nxb Sự thật, tập 36, Hà Nội 20 Võ Đình Tồn (2002), Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay, Tạp chí Luật học số 3, Hà Nội ... đảm đặc thù Chương II: Các giao dịch bảo đảm đặc thù Chương III: Thực tiễn áp dụng giao dịch bảo đảm đặc thù vướng mắc cần hoàn thiện Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM VÀ... BẢO ĐẢM ĐẶC THÙ 1.1 Những vấn đề chung giao dịch bảo đảm 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.1.2 Phân loại giao dịch bảo đảm 10 1.2 Nhận diện giao dịch bảo đảm đặc thù. .. quỹ, giao dịch ký cược; (iii) Giao dịch bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng: Bao gồm giao dịch bảo lãnh, giao dịch tín chấp 1.2 Nhận diện giao dịch bảo đảm đặc thù Giao dịch bảo đảm đặc thù

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan