Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

102 399 2
Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH ĐỀ TÀI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng Nghiên cứu) HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH ĐỀ TÀI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng Nghiên cứu Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ MỪNG Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến sĩ Bùi Thị Mừng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Luật Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có ngn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 : Luật HNGĐ 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh : Nghị định số 10/2015/NĐ-CP kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Bộ luật Dân năm 2015 : BLDS 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 1.1 Khái qt chung mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1.1 Khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1.2 Phân biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo với mang thai hộ mục đích thương mại 1.2 Ý nghĩa chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo 11 1.2.1 Mang thai hộ mục đích nhân đạo góp phần đảm bảo quyền người……………………………………………………………………………11 1.2.2 Mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp gia đình thực tốt chức sinh đẻ 12 1.2.3 Mang thai hộ mục đích nhân đạo góp phần làm lành mạnh quan hệ nhân gia đình, ổn định đời sống xã hội 13 1.2.4 Mang thai hộ mục đích nhân đạo góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu y học Việt Nam việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 13 1.3 Một số quan điểm quốc gia giới mang thai hộ………………………………………………………………………….14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ 23 2.1 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 23 2.1.1 Đối với bên nhờ mang thai hộ 23 2.1.2 Đối với bên mang thai hộ 29 2.1.3 Điều kiện hình thức thỏa thuận việc mang thai hộ 33 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhờ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo 35 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo………………………………………………………………………………35 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo………………………………………………………………………………42 2.3 Xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 46 2.4 Thủ tục thực mang thai hộ mục đích nhân đạo 49 2.5 Giải tranh chấp xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang thai hộ mục đích nhân đạo 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………………………………………………….56 3.1 Nhận xét chung tình hình thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo địa bàn thành phố Hà Nội 56 3.2 Một số vướng mắc, bất cập việc thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo 59 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề vơ sinh Việt Nam ngày trở nên đáng báo động Hiện có khoảng 700.000 đến 1.000.000 cặp vợ chồng bị vô sinh Theo số liệu nghiên cứu 4.000 tinh dịch đồ trung tâm điều trị vơ sinh thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm nghiên cứu di truyền sức khỏe sinh sản thuộc khoa Y, Đại Học Quốc Gia, nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội tiến hành 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) tỉnh cho vùng sinh thái Việt Nam, tỷ lệ vơ sinh Việt Nam lên tới 7,7% Trong tỉ lệ cặp vợ chồng chưa thụ thai lần là: 3,9%, tỉ lệ vợ chồng có lần mang thai, sinh sản phá thai kế hoạch, sau thời hạn năm, họ muốn có thai mà khơng có thai trở lại: 3,8%.1 Tuy nhiên, thời điểm khoa học – kỹ thuật có phát triển vượt bậc nay, thành tựu đạt được áp dụng vào y học nói chung việc sinh sản nói riêng Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trở thành giải pháp phổ biến cặp vợ chồng khơng thể có theo cách tự nhiên người phụ nữ độc thân muốn có Nhằm góp phần đảm bảo quyền làm cha, làm mẹ cặp vợ chồng vô sinh, Luật HNGĐ 2014 quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Trước chế định thông qua, thực tế, việc mang thai hộ diễn xã hội với nhu cầu ngày lớn, kéo theo nhiều rủi ro bảo hộ pháp luật Bởi thế, quy định mang thai hộ thông qua quy định mang đậm tính nhân văn Kể từ thời điểm chế định mang thai hộ thông qua, 60 hồ sơ mang thai hộ duyệt Bệnh viện Phụ sản Trung ương Cả nước có khoảng 100 hồ sơ đủ điều kiện cho phép mang thai hộ Tới hết sáu tháng đầu năm 2016, gần 30 em bé đời phương pháp mang thai hộ Tuy nhiên, vấn đề mới, phức tạp, gây nhiều ý kiến trái chiều văn hướng dẫn Lan Anh (2018), “Vô sinh Việt Nam lên đến mức đáng báo động”, http://morebaby.vn/cam-nang-lambo/chia-se-kien-thuc/vo-sinh-o-viet-nam-len-den-muc-bao-dong-542.html, ngày 3/2/2018 thiếu nên việc áp dụng quy định vào thực tiễn gặp nhiều vướng mắc, bất cập, thiếu tính thống Xuất phát từ lý trên, người viết lựa chọn đề tài: “Chế định mang thai hộ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tình hình thực địa bàn thành phố Hà Nội.” Luận văn phân tích nhiều khía cạnh vấn đề mang thai hộ, tập trung nghiên cứu, tổng hợp phân tích cách chuyên sâu toàn diện vấn đề pháp lý mang thai hộ nhằm tìm hạn chế, vướng mắc đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo vấn đề quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, nghiên cứu cách khái quát số viết như: viết tác giả Nguyễn Quế Anh: “Quy định mang thai hộ - nội dung Luật HNGĐ 2014” (Tạp chí Luật sư Việt Nam số 8/2015) phân tích quy định pháp luật nhân gia đình chế định mang thai hộ điều kiện pháp lý để mang thai hộ, nội dung thỏa thuận mang thai hộ, quyền, nghĩa vụ bên vấn đề giải tranh chấp liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo Bài viết TS Nguyễn Thị Lan: “Mang thai hộ vấn đề phát sinh” (Tạp chí Luật học số 04/2015) tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo đồng thời đưa đánh giá, bình luận số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể việc mang thai hộ Bài viết Thạc sĩ Nguyễn Văn Lâm: “Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Kiểm sát 04/2015) nghiên cứu đối tượng phép nhờ mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt số đối tượng mà pháp luật khơng điều chỉnh có nhu cầu nhờ mang thai hộ người độc thân, LGBT… Bài viết Phó Giáo sư – TS Nguyễn Văn Cừ: “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam” (Tạp chí Luật học số 06/2016) phân tích quan điểm tác giả mang thai hộ cần thiết ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH ĐỀ TÀI CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI………………………………………………………………………….56 3.1 Nhận xét chung tình hình thực pháp luật mang thai hộ mục... đích nhân đạo - Chương 2: Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ mục đích nhân đạo - Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 7. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN

    • 8. CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1:

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

  • VỀ CHẾ ĐỊNH MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

    • 1.1. Khái quát chung về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 1.1.1. Khái niệm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 1.1.2. Phân biệt giữa mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với mang thai hộ vì mục đích thương mại

    • 1.2. Ý nghĩa của chế định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 1.2.1. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần đảm bảo quyền con người

      • 1.2.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là căn cứ giúp gia đình thực hiện tốt chức năng sinh đẻ

      • 1.2.3. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần làm lành mạnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, ổn định đời sống xã hội

      • 1.2.4. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo góp phần thúc đẩy sự ứng dụng thành tựu của y học Việt Nam đối với việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

    • 1.3. Một số quan điểm của các quốc gia trên thế giới về mang thai hộ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ MANG THAI HỘ

    • 2.1. Điều kiện về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 2.1.1. Đối với bên nhờ mang thai hộ

        • 2.1.1.1. Bên nhờ mang thai hộ phải là vợ chồng hợp pháp

        • 2.1.1.2. Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

        • 2.1.1.3. Vợ chồng đang không có con chung

        • 2.1.1.4. Vợ chồng nhờ mang thai hộ đã được tư vấn về pháp lý, y tế, tâm lý

      • 2.1.2. Đối với bên mang thai hộ

        • 2.1.2.1. Bên mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ

        • 2.1.2.2. Bên mang thai hộ phải đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần

        • 2.1.2.3. Bên mang thai hộ phải ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ

        • 2.1.2.4. Bên mang thai hộ đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý

      • 2.1.3. Điều kiện về hình thức của thỏa thuận về việc mang thai hộ

    • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ và bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

      • 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    • 2.3. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    • 2.4. Thủ tục thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    • 2.5. Giải quyết tranh chấp và xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • 3.1. Nhận xét chung về tình hình thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội

    • 3.2. Một số vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    • 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan