Pháp luật và thực tiễn quốc tế về phòng chống tham nhũng – kinh nghiệm cho việt nam

91 190 0
Pháp luật và thực tiễn quốc tế về phòng chống tham nhũng – kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG THỊ THU HẰNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thuận HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định., Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực xác luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thị Thu Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS CCDI CPIB : Bộ luật hình : Ủy ban kiểm tra kỉ luật Đảng cộng sản Trung Quốc : Cơ quan điều tra tham nhũng Singapore KTXH LHQ : Kinh tế xã hội : Liên hợp quốc PCTN : Phòng, chống tham nhũng UNCAC : Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.1.1 Quan điểm quốc tế 1.1.2 Quan điểm Việt Nam 1.2 Đặc điểm tham nhũng 1.2.1 Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn 1.2.2 Chủ thể tham nhũng có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao 1.2.3 Mục đích hành vi tham nhũng lợi ích riêng 1.3 Nguyên nhân, chất hậu tham nhũng 1.3.1 Nguyên nhân tham nhũng 1.3.2 Bản chất tham nhũng 11 1.3.3 Hậu tham nhũng 12 1.4 Phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Quan điểm đấu tranh phòng chống tham nhũng 15 1.4.3 Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tham nhũng 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 20 2.1 Pháp luật quốc tế phòng chống tham nhũng 20 2.1.1 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 20 2.1.2 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước Palermo) 26 2.1.3 Công ước OECD đấu tranh chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế năm 1997 29 2.2 Pháp luật thực tiễn phòng chống tham nhũng số quốc gia giới 32 2.2.1 Pháp luật thực tiễn phòng chống tham nhũng Trung Quốc 32 2.2.2 Pháp luật thực tiễn phòng chống tham nhũng Singapore 37 2.2.3 Pháp luật thực tiễn phòng chống tham nhũng Thụy Điển 40 2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 Chương 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM…………… …………………… …48 3.1 Thực trạng tham nhũng xử lý tội phạm tham nhũng Việt Nam 48 3.2 Thực tiễn pháp luật Việt Nam phòng chống tham nhũng 50 3.2.1 Khung pháp lý Việt Nam phòng chống tham nhũng 50 3.2.2 Những thành tựu đạt 55 3.2.3 Những bất cập pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam 61 3.3 Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam……………………………………………………………………… 65 3.3.1 Phương hướng nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam………………………………………………………………………… 65 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển tội phạm tham nhũng gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tội phạm tham nhũng diễn tất quốc gia giới, không phân biệt chế độ trị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội Chính thế, tham nhũng ngày khơng vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Khơng Việt Nam mà tồn giới tập trung đấu tranh phòng chống tệ nạn Các công ước, hiệp định, văn pháp lý quốc tế kí kết ban hành Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; quốc gia bổ sung, thay đổi pháp luật để phù hợp với xu hợp tác quốc tế phòng chống tham nhũng Tại Việt Nam, thời gian qua xảy nhiều vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước, làm thối hóa, biến chất số lượng không nhỏ cán nhà nước gây bất ổn xã hội Điển hình vụ án liên quan đến Vinashin, Vinaline, PMU 18,… gần vụ án nghiêm trọng liên quan đến Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam, Tập đồn dầu khí Việt Nam ông Đinh La Thăng Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề rõ ràng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta.” Chúng ta có Luật phòng chống tham nhũng 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2012) nhiều văn luật giải thích, hướng dẫn thi hành Trong quan hệ quốc tế, ngày 30/6/2009, Việt Nam 95 quốc gia khác phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với nội dung Cơng ước Tuy nhiên, tình hình nay, để nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam, yêu cầu đặt phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện pháp luật, thể chế phòng, chống tham nhũng Muốn làm điều đó, Việt Nam khơng thể tự hồn thiện cần có tham khảo, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hợp tác quốc tế thực tiễn pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc gia khác Từ lí trên, định chọn đề tài “Pháp luật thực tiễn quốc tế phòng chống tham nhũng – Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài chống tham nhũng pháp luật quốc tế Trong có sách như: “Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng tham gia quốc gia” tác giả Nguyễn Thị Quế Thu, xuất năm 2011; “Thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” “Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phòng chống tham nhũng” tác giả thuộc Viện khoa học tra – Thanh tra Chính phủ biên soạn; “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới” Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam Nguyễn Văn Quyền biên soạn năm 2005;…… Ngoài ra, số tác giả cơng bố báo khoa học có đề cập đến tội tham nhũng như: “Một số ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng”, Nguyễn Đình Bính, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 09/2008; “Các giải pháp nâng cao hiệu phát xử lý hành vi tham nhũng”, Phạm Mạnh Khải, Tạp chí Thanh tra phủ, Số 11/2009 hai báo tác giả Nguyễn Bá Diến là: “Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng pháp luật Việt Nam chống tham nhũng tiến trình cải cách tư pháp” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2005 “Quy định Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam chống tham nhũng” đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số (161)/2005 Về phần luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ, có đề tài tác giả như: Trần Đăng Vinh, “Hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” TS Lê Văn Long PGS.TS Nguyễn Thị Hồi hướng dẫn năm 2012; Vũ Hoài Giang, “Thực pháp luật phòng chống tham nhũng số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” PGS.TS Lê Văn Long hướng dẫn 2017 Trần Thái Hà, “Pháp luật quốc tế chống tham nhũng” PGS TS Nguyễn Bá Diến hướng dẫn năm 2010 Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý có nhiều viết tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới tạp chí Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, có cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế Việt Nam kinh nghiệm số nước giới liên quan đến vấn đề phòng chống tham nhũng hầu hết nghiên cứu sâu phạm vi nhỏ định, cơng trình nghiên cứu cách tổng hợp vấn đề dù có từ giai đoạn trước đây, chưa cập nhật vấn đề Chính vậy, luận văn mình, việc nghiên cứu vấn đề chống tham nhũng quy định Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam, tác giả đề cập đến công ước quốc tế khác pháp luật số quốc gia giới thực trạng tham nhũng đấu tranh phòng chống tham nhũng Trên sở tiếp thu có chọn lọc ưu điểm quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng, tác giả đưa đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách đấu tranh phòng chống tham nhũng, hồn thiện thể chế pháp luật Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp luận khoa học pháp lý nói chung khoa học luật quốc tế nói riêng Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể đặc thù khoa học luật như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp; phương pháp thống kê để tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn,… Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật văn pháp luật quốc tế quy định pháp luật số quốc gia giới, từ rút kinh nghiệm nhằm đưa số phương hướng, giải pháp bổ sung, hoàn thiện pháp luật, thể chế phòng, chống tham nhũng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới; thực tiễn, kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tham nhũng quốc tế số quốc gia Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn điều ước quốc tế liên quan đến chống tham nhũng gồm: Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước Palermo), Công ước chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế Bên cạnh đó, có số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng hành số nước giới (Singapore, Trung Quốc, Thụy Điển) văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam như: Luật phòng, chống tham nhũng, Bộ luật hình sự,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn có kết nghiên cứu với ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Những điểm luận văn là: - Tổng hợp quan điểm khoa học tham nhũng đấu tranh phòng chống tham nhũng Việt Nam giới; hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia vấn đề chống tham nhũng, từ rút điểm tương đồng khác biệt - Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng Việt Nam giới năm vừa qua; tồn tại, hạn chế quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật nguyên nhân, tồn tại, hạn chế - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng thực tế nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tham nhũng phòng chống tham nhũng Chương 2: Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia phòng chống tham nhũng Chương 3: Thực tiễn giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng Trong khoa học thực tiễn có nhiều quan niệm khác tham nhũng Mặc dù “tham nhũng” thuật ngữ sử dụng nhiều tham nhũng vấn đề gây xúc quốc gia, thời đại, người ta chưa có định nghĩa thống cho Lý tham nhũng tiếp cận từ nhiều quan điểm khác nhau, từ kinh tế, đạo đức, tơn giáo đến trị, xã hội giai cấp, quan điểm lại mang nặng dấu ấn lịch sử cá nhân Bên cạnh đó, tùy mục đích cách tiếp cận mà quốc gia, tổ chức lại có quan điểm khác khái niệm 1.1.1 Quan điểm quốc tế 1.1.1.1 Quan điểm tổ chức quốc tế Theo định nghĩa Liên hợp quốc: “Tham nhũng lạm dụng quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục đích cá nhân” Tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Mặt khác, Liên minh châu Âu đưa định nghĩa: “Tham nhũng hành vi lạm dụng quyền lực, không tôn trọng chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi, trách nhiệm công chức pháp luật mà tư lợi cho cá nhân.” Hội đồng châu Âu (The Council of Europe), Công ước 1999, Điều 2, đưa định nghĩa: "Tham nhũng hành vi đòi hỏi, đề nghị, đưa nhận hối lộ lợi ích khác hứa hẹn hối lộ lợi ích khác, trực tiếp gián tiếp, làm sai lệch thực đắn chức trách hành vi theo nghĩa vụ người nhận hối lộ, lợi ích khác hứa hẹn hối lộ lợi ích khác đó".3 Trần Đức Châm (2007), Phòng, chống tệ nạn xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 101 “Đề cương tuyên truyền phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí”, www.langson.gov.vn/, 06/03/2017 Article – Definition of corruption For the purpose of this Convention, "corruption" means requesting, offering, giving or accepting, directly or indirectly, a bribe or any other undue advantage or prospect thereof, which distorts the proper performance of any duty or behaviour required of the recipient of the bribe, the undue advantage or the prospect thereof.” http://conventions.coe.int/Treaty/en/Treaties/Html/174.htm 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2013), Thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng gắn với triển khai có hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 14/1/2013 Ban nội Tỉnh ủy Lạng Sơn (2017), Đề cương tuyên truyền phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Trần Đức Châm (2007), Phòng, chống tệ nạn xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CECODES, VFF-CRT, RTA & UNDP (2018), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2017: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, Báo cáo nghiên cứu sách chung Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF-CRT), Cơng ty Phân tích Thời gian thực Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) Hà Nội, Việt Nam Chính phủ (2013), Kế hoạch triển khai thực cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (ban hành kèm theo định số 605/qđ-ttg ngày 18 tháng năm 2013 Thủ tướng phủ) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001–2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình hành động Chính phủ thực Luật Phòng chống tham nhũng (ban hành kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06-02-2006) 10 Công ước OECD chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế 11 Cơng ước luật hình tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu 73 12 Nguyễn Việt Hoàng (2018), Nâng cao hiệu thực thi cam kết Việt Nam hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia khu vực ASEAN, Kỷ yếu Hội thảo Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN thực tiễn Việt Nam 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học (2006), Thông tin tư liệu chuyên đề Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Hợp (2012), Nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Nhật Bản, http://noichinh.vn, 01/05/2012 16 Phùng Thị Huệ (chủ biên) (2010), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Á, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 La Văn Huy (2013), Pháp luật phòng chống tham nhũng Singapore và bài học cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật quốc tế, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Lê Hồng Liêm (2011), Công tác kiểm tra, giám sát Đảng với phòng, chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 20 Liên hợp quốc (2004), Bộ cơng cụ phòng chống tham nhũng Chương trình tồn cầu chống tham nhũng, Viên 21 Luật phòng, chống tham nhũng (2005) 22 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2006) 23 Hà Minh (2018), Một năm, Việt Nam xử lý 700 đảng viên tham nhũng, cố ý làm trái, http://vneconomy.vn, ngày 23/01/2018 24 Phạm Thành Nam, Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng 26 Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 20-10-2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Phòng chống tham nhũng 27 Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09-3-2007 minh bạch tài sản thu nhập 28 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi 74 hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 29 Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14-6-2007 quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ 30 Nghị số 1039/2006/NQ-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng 31 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12-5-2009 Chính phủ Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 32 Nguyễn Thiện Phú (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Quyền (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quyết định số 1424/2006/QĐ-TTg ngày 31-10-2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ 35 Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/3/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức 36 Thanh tra nhà nước (2011), Tài liệu bồi dưỡng phòng chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 Cao Văn Thống (2012), Khắc phục khuyết điểm, hạn chế cơng tác phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Cộng sản 38 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ủy ban thường vụ quốc hội (2013), Hoàn thiện pháp luật việt nam nhằm thực hiệu công ước liên hợp quốc chống tham nhũng, Hà Nội 39 Trần Anh Tuấn (2005), Đấu tranh phòng, chống tham nhũng số nước giới, Tạp chí Kiểm sát 40 Trần Anh Tuấn (2005), Vài nét kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Số chuyên đề Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng, Thơng tin Khoa học tra Chống tham nhũng 41 Viện Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ (2006), Báo cáo tổng quan “Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Thông tin Khoa học tra Chống tham nhũng, Hà Nội 75 42 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2006), Báo cáo tổng quan “Đánh giá yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam”, Thông tin Khoa học Thanh tra Chống tham nhũng, Hà Nội 43 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Việt Nam với Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2005), Các giải pháp chế pháp lý trực tiếp đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng, Tạp chí Tồ án nhân dân 46 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Như Ý (2016), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới, http://apec2017.botaichinh.gov.vn,12/10/2016 48 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thanh (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Yên (2018), Chố ng tham nhũng ở Trung Quố c và Viê ̣t Nam, https://baotiengdan.com, 26/02/2018 50 Website Thanh tra Chính phủ: http://www.thanhtra.gov.vn B - Tiếng Anh 51 John R.Heilbrunn (2004) Anti-Corruption Commissions Panacea or Real Medicine to Fight Corruption 52 IMF (2001), OECD Covention on Combating Bribery of Foreign Public Officials in International Business Transactions 53 Information Office of the State Council of the People's Republic of China (2010), White Paper on China's Efforts to Combat Corruption and Build a Clean Government, Beijing 54 Muhammed Ali (2000), Eradicating Corruptiom – The Singapore Experience (Presentation Paper for The Seminar on International Experience on Good Governance and Fighting Corruption, Bangkok 55 National Council for Crime Prevention (2013), Reported Corruption in Sweden, Stockholm 56 Hui Xu, Sean Wu (2018), Bribery and Corruption 2018: China, Global legal insights 76 57 Website Văn phòng Liên Hợp quốc ma túy tội phạm (tên tiếng Anh: United Nations Office on Drugs and Crimes) http://www.unodc.org/unodc/en/corruption/index.html?ref=menuside 58 Website tổ chức Minh bạch quốc tế http://www.transparency.org 59 Website Cơ quan Điều tra tham nhũng Singapore: http://app.cpib.gov.sg Scanned with CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... rút kinh nghiệm từ thực tiễn hợp tác quốc tế thực tiễn pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc gia khác Từ lí trên, tơi định chọn đề tài Pháp luật thực tiễn quốc tế phòng chống tham nhũng – Kinh. .. CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM ………… …………………… …48 3.1 Thực trạng tham nhũng xử lý tội phạm tham nhũng Việt Nam 48 3.2 Thực tiễn pháp luật Việt Nam phòng chống tham nhũng 50 3.2.1 Khung pháp lý Việt. .. Việt Nam Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật văn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới; thực tiễn, kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tham nhũng quốc tế số quốc gia Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan