Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển thể lực cho vận động viên karatedo đội tuyển trẻ quốc gia tt

27 198 0
Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển thể lực cho vận động viên karatedo đội tuyển trẻ quốc gia tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A.GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1.Đặt vấn đề: Trong năm gần thể dục thể thao (TDTT) đóng góp phần to lớn việc phát triển tồn diện cho người trí, đức, thể, mỹ Tập luyện TDTT giúp người nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất đưa người đến đỉnh cao thời đại tiếp cận với văn minh nhân loại, thúc đẩy xã hội ngày tiến hơn, việc nâng cao thành tích thể thao nước ta lên trình độ hàng đầu khu vực Đơng Nam Á trở thành yêu cầu quốc gia, dân tộc đường hội nhập quốc tế nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Karatedo (Karate) môn thể thao phát triển rộng rãi Việt Nam, nhiều tầng lớp, lứa tuổi tham gia tập luyện Môn Karate môn thể thao thi đấu thức kỳ đại hội Olympic tổ chức Tokyo – Nhật Bản vào năm 2020.[84], mơn Karate coi số môn thể thao mũi nhọn thể thao nước nhà Việc thi đấu xuất sắc giành thứ hạng cao võ sĩ Karate Việt Nam giải đấu Khu vực Quốc tế khẳng định vị trí mơn thể thao tạo đà cho phát triển mạnh mẽ phòng trào tập luyện thi đấu Karate nước Trong huấn luyện phát triển tố chất thể lực cho võ sinh Karate nước ta lĩnh vực khơng học giả quan tâm tác giả Cao Hoàng Anh, Nguyễn Đương Bắc, Vũ Sơn Hà, Trần Tuấn Hiếu, Ngô Ngọc Quang Các tác giả nghiên cứu tập phát triển tố chất thể lực, kỹ thuật khả vận động cho lứa tuổi khác Tác giả Đỗ Tuấn Cương nghiên cứu tập nhằm phát triển sức mạnh (SM) tốc độ kỹ thuật đòn tay cho vận động viên (VĐV) nam Karatedo đội tuyển quốc gia Tác giả Nguyễn Nam Hải nghiên cứu số tập nâng cao phẩm chất ý chí cho VĐV Karatedo đội tuyển trẻ quốc gia Việt Nam Tác giả Phạm Hồng Hà nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực nam VĐV Karatedo trẻ quốc gia Tác giả Nguyễn Thế Truyền nghiên cứu kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện cho VĐV môn Karatedo đội tuyển quốc gia Tác giả Đặng Thị Hồng Nhung nghiên cứu trình độ thể lực chuyên môn nữ VĐV Karatedo đội tuyển quốc gia… Tuy nhiên, vấn đề sử dụng tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia chưa đề cập tới Trong công tác huấn luyện đào tạo VĐV để có kết thi đấu cao cần phải huấn luyện đào tạo cho VĐV cách toàn diện mặt kỹ thuật, thể lực, chiến thuật, tâm lý từ trẻ, mặt quan trọng khơng thể thiếu đào tạo ban đầu VĐV Karate trẻ thể lực, thể lực có vai trò quan trọng yếu tố quan trọng định đến khả thành tích VĐV Trên sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng tính thiết vấn đề, với mục đích nhằm nâng cao trình độ thể lực huấn luyện thi đấu đối kháng cho VĐV Karate trẻ tương lai, mạnh dạn chọn đề tài: Nghiên cứu hệ thống tập phát triển thể lực cho vận động viên Karatedo đội tuyển trẻ Quốc gia Mục đích luận án: Nghiên cứu xây dựng đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia, nhằm mục đích góp phần nâng cao thể lực thành tích thi đấu cho VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia Mục tiêu luận án: Mục tiêu 1: Thực trạng công tác đào tạo huấn luyện thể lực VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia Mục tiêu 3: Nghiên cứu đánh giá hiệu ứng dụng hệ thống tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia Những đóng góp luận án: Đã xác định thực trạng điều kiện tập luyện lựa chọn test để ứng dụng đánh giá thể lực cho VĐV Karate cụ thể: - Thực trạng mặt lực lượng HLV, VĐV, sở sân bãi tập luyện, điều kiện chế độ đảm bảo, nhóm tập cho đội tuyển trẻ quốc gia sử dụng thường xuyên huấn luyện thể lực chung thể lực chuyên môn phân chia khối lượng huấn luyện nội dung buổi tập tuần hai giai đoạn chuẩn bị chung chuẩn bị chuyên môn phù hợp với yêu cầu chun mơn Thành tích VĐV có VĐV Kiện tướng VĐV đạt Cấp quốc gia - Đã chọn hệ thống test/ số đánh giá thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia bao gồm: 21 test đánh giá thể lực (15 test đánh giá thể lực chung; test đánh giá thể lực chuyên môn) số/ test đánh giá yếu tố liên quan Qua đó, ứng dụng đánh giá thực trạng thể lực yếu tố liên quan VĐV nam nữ Karate đội tuyển trẻ quốc gia Đã lựa chọn hệ thống 90 tập, chia thành nhóm: Nhóm bao gồm 43 tập thể lực chung nhóm bao gồm 47 tập thể lực chuyên môn Nhằm phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền sức mạnh tốc độ Qua đó, luận án xây dựng chương trình thực nghiệm giai đoạn: Chuẩn bị thi đấu theo kế hoạch huấn luyện chu kỳ Các chương trình thực nghiệm có thơng tin về: Thời gian, mục đích, phương pháp thông số chi tiết lượng vận động tập luyện Qua thực nghiệm sư phạm kết số kiểm tra thể lực chung thể lực chun mơn, yếu tố hình thái chức năng, với khác biệt có ý nghĩa thống kê test/chỉ số với (t tính > tbảng ngưỡng xác xuất P20%, chứng tỏ tập hợp mẫu có độ đồng tương đối thấp; có test (Lực lưng (kg), Lực chân (kg), Đẩy tạ 3RM (kg), Gánh tạ 3RM (kg)) có hệ số 10%

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

  • 1. Đặt vấn đề:

  • Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương 2:

  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.3. Tổ chức nghiên cứu:

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Thực trạng công tác đào tạo và huấn luyện thể lực của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia:

      • 3.1.1. Thực trạng công tác đào tạo VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • 3.1.2. Thực trạng thể lực của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia:

        • 3.1.2.1. Nghiên cứu xác định hệ thống test/ chỉ số đánh giá thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

          • a. Cơ sở lý luận lựa chọn hệ thống test/ chỉ số đánh giá thể lực cho VĐV Karate.

          • b. Cơ sở thực tiễn lựa chọn hệ thống test/ chỉ số đánh giá thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

          • c. Xác định hệ thống test đánh giá thể lực và chỉ số/ test đánh giá yếu tố liên quan cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

        • 3.1.2.2. Ứng dụng các test/ chỉ số đánh giá thực trạng thể lực của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • a. Thực trạng TLC của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • * Đánh giá thực trạng SM đẳng động của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • b. Thực trạng TLCM của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

      • c. Thực trạng các yếu tố liên quan của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • 3.1.3. Bàn luận về thể lực và các yếu tố liên quan của VĐV nam Karate đội tuyển trẻ quốc gia với một số công trình nghiên cứu khác:

    • 3.1.3.1. So sánh về SM của VĐV Karate trẻ quốc gia với các công trình nghiên cứu khác

    • 3.1.3.2. So sánh về chức năng của VĐV Karate trẻ quốc gia với các công trình nghiên cứu khác

    • Tiểu kết mục tiêu 1: Qua kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau:

    • 3.2. Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • 3.2.1. Xác định hệ thống bài tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • (Nhóm 1): Bài tập phát triển TLC có 43 bài tập được chọn bao gồm.

      • a. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển tốc độ cho VĐV Karate

      • b. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SM cho VĐV Karate

      • c. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SB cho VĐV Karate.

      • d. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SM tốc độ cho VĐV Karate

    • (Nhóm 2): Bài tập phát triển TLCM có 47 bài tập được chọn bao gồm:

      • a. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển tốc độ cho VĐV Karate

      • b. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SM cho VĐV Karate

      • c. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SB cho VĐV Karate.

      • d. Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển SM tốc độ cho VĐV Karate

    • 3.2.2. Ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • 3.2.2.1. Kế hoạch huấn luyện năm của VĐV đội tuyển Karate.

      • Bảng 3.29: Kế hoạch huấn luyện thể lực năm 2017. (chu kỳ 1)

    • 3.2.2.2. Cơ sở xây dựng chương trình huấn luyện thể lực cho VĐV Karate

      • Bảng 3.30: Khối lượng tập luyện và quãng nghỉ theo trình độ VĐV (Jay Dawes and Mark Roozen, 2012). [69]

      • Bảng 3.31: Các thông số tập luyện SM tối đa của phương pháp đẳng động. [40]

      • Bảng 3.32: Các thông số tập luyện SM tốc độ của phương pháp đẳng trương [40]

      • Bảng 3.33: Các thông số tập luyện SM bền trong thời gian ngắn. [40]

    • 3.2.2.3. Chương trình thực nghiệm phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

      • Chương trình thực nghiệm 1 - Giai đoạn chuẩn bị (Theo tiến trình - phụ lục 7)

      • Chương trình thực nghiệm 2 - Giai đoạn chuẩn bị thi đấu. (Theo tiến trình - phụ lục 8)

    • Tiểu kết mục tiêu 2: Qua kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau:

    • 3.3. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia:

    • 3.3.1. Đánh giá sự phát triển thể lực của VĐV nam Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • a. Sự phát triển về TLC của VĐV nam Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • * SM đẳng động gối ở tốc độ 60o/s; 180o/s và khuỷu tay ở tốc độ 60o/s; 120o/s

    • - SM đẳng động khớp gối 60o/s

    • - SM đẳng động khớp gối 180o/s.

    • - SM đẳng động khớp khuỷu 60o/s.

    • - SM đẳng động khớp khuỷu 120o/s.

      • b. Sự phát triển về TLCM của VĐV nam Karate.

      • c. Sự biến đổi yếu tố liên quan về tâm lý và chức năng của VĐV nam Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • 3.3.2. Đánh giá sự phát triển thể lực của VĐV nữ Karate đội tuyển trẻ quốc gia

      • a. Sự phát triển về TLC của VĐV nữ Karate

      • b. Sự phát triển về TLCM của VĐV nữ Karate

      • c. Sự biến đổi yếu tố liên quan về tâm lý và chức năng của VĐV nữ Karate đội tuyển trẻ quốc gia

    • 3.3.3. So sánh thành tích thi đấu trước TN với sau TN của VĐV Karate đội tuyển trẻ Quốc gia

      • Biểu đồ 3.15. Biểu diễn sự tăng tiến thành tích thi đấu của VĐV Karate đội tuyển trẻ quốc gia.

    • Tiểu kết mục tiêu 3: Qua kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau:

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Kết luận

    • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan