Đề cương ôn tập môn Kỹ năng mềm

26 306 0
Đề cương ôn tập môn Kỹ năng mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1. Tổng quanKĩ năng mềm là hành vi ứng xử của con người trong việc tương tác với mọi người xung quanh trong xã hộiChương 2. Kĩ năng giao tiếp1.Khái niệm2.Vai trò3.Cấu trúc của giao tiếp4. phân loại giao tiếp5. Các phương tiện giao tiếp6. Phong cách giao tiếp7. Các kĩ năng giao tiếp cơ bản

Chương Tổng quan Có loại kĩ năng: kĩ mềm kĩ cứng I Khái niệm kĩ mềm Kĩ mềm hành vi ứng xử người việc tương tác với người xung quanh xã hội Chương Kĩ giao tiếp Khái niệm Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định Vai trò - Vai trò đời sống xã hội - Vai trò cá nhân Cấu trúc giao tiếp a) Truyền thông  Truyền thông hai cá nhân - Từ sơ đồ ta thấy, người muốn chuyền ý nghĩ đến người khác phải bắt đầu việc mã hóa ý nghĩ - Một khâu quan trọng truyền thông phản hồi, tức người nhận phát tín hiệu trả lời người truyền thơng điệp, báo cho người biết thông điệp tiếp nhận hiểu  Truyền thông tổ chức - Các hình thức truyền thơng tổ chức + Truyền thơng thức: truyền thơng theo hình thức quy định thân q trình truyền thơng phận cơng việc Những hình thức truyền thơng thức phổ biến tổ chức báo cáo, định, thông báo, biên bản… + Truyền thông không thức q trình trao đổi thơng tin giao tiếp khơng thức, người phát bán thơng điệp với tư cách cá nhân, không thay mặt hay đại diện cách thức - Chiều truyền thơng: tổ chức, q trình truyền thông , cá nhân diễn theo nhiều chiều: chiều từ xuống, từ lên , theo chiều ngang + Truyền thông từ xuống người lãnh đạo theo cấp bậc cán mà truyền xuống nhân viên, hình thức thơng báo, mệnh lệnh, đánh giá, nhận xét… Truyền thơng từ xuống có việc người lạnh đạo viết thư hỏi thăm, động viên nhân viên đau ốm, giải thích chế độ với nhân viên… +Truyền thông từ lên: Trong trình giao nhiệm vụ , thực thi nhiệm vụ giao, cấp phải báo cáo lên cấp tình hình thực nhiệm vụ, vấn đề nảy sinh, đề xuất cấp từ cấp đưa biện pháp để cải tiến cơng việc, đồng thời hiểu cách nhìn nhận cấp công việc họ +Truyền thơng theo chiều ngang q trình trao đổi thơng tin người cấp - Mạng truyền thông: Trong tổ chức, chiều truyền thông ngang dọc thành viên tạo nên mạng truyền thông tổ chức Mạng truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động tổ chức mạch máu tổ chức Có loại truyền thông thông dụng nhất:  Mạng truyền thơng thơng dụng bao gồm: - Mạng dây chuyền có kết cấu dọc với năm cấp, với mạng thông tin truyền theo chiều dọc, từ xuống ngược lại - Mạng chữ Y với năm thành viên chia làm cấp, thành viên phụ trách hai thành viên khác, thành viên hai cấp - Mạng bánh xe có hai cấp, bốn thành viên cấp khơng có quan hệ với nhau, chí khơng biết - Mạng vòng tròn cho phép thành viên có quan hệ truyền thơng trực tiếp với hai thành viên gần nhất, thành viên lại phải gián tiếp qua hai người - Mạng hình thành viên có quan hệ truyền thông trực tiếp với tất thành viên lại, quan hệ khơng bị hạn chế Một mạng truyền thơng tốt mạng có tốc độ truyền nhanh, có độ xác cao, thể quyền lực người lãnh đạo tạo nhiều mối quan hệ để thỏa mãn thành viên b) Ảnh hướng tác động qua lại giao tiếp - Lây lan cảm xúc: chuyển tải trạng thái cảm xúc từ người sang người khác Ví dụ: tới văn phòng làm việc, tâm trạng làm việc nhân viên căng thẳng sếp có tâm trạng không tốt, cáu gắt, thoải mái làm việc sếp ký hợp đồng vui vẻ - Ám thị: dung lời nói, việc làm, chỉ, đồ vật tác động vào người hay nhóm người, làm cho họ tiếp nhận thông tin thiếu kiểm tra, phê phán Trong giao tiếp, nhận thông tin từ người đối thoại, thường phân tích, kiểm tra cách tự hỏi: họ nói gì, điều có khơng, sao? … Tuy nhiên, có trường hợp tác động người đối thoại, tiếp nhận đặt niềm tin vào thơng tin mà khơng kiểm tra Đó tiếp nhận đặt niềm tin vào thơng tin mà khơng kiểm tra Đó bị ám thị Nói chung trẻ bị ám thị người lớn, người nhẹ dạ, tin, thiếu tự tin dễ bị ám thị người có lĩnh, có lập trường vững vàng - Áp lực nhóm: Biểu có loại a dua + a dua hình thức – bề cá nhân chấp nhận ý kiến nhóm bên chống đối, khơng tán thành + a dua bên – cá nhân hoàn bị kiến đa số thu phục - Bắt chước: mô lặp lại hành vi ứng xử, cử chỉ, điệu bộ, cách suy nghĩ người khác 4) phân loại giao tiếp a) phân loại giao tính chất tiếp xúc - Giao tiếp trực tiếp loại giao tiếp chủ thể trực tiếp gặp gỡ trao đổi với + Bên cạnh ngơn ngữ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ ( ánh mắt, nét mặt, ăn mặc, trang điểm, …) Do lượng thơng tin trao đổi giao tiếp thường phong phú đa dạng + Có thể nhanh chóng biết ý kiến người đối thoại + Có thể điều chỉnh trình giao tiếp cách kịp thời để đạt mục đích Loại hình giao tiếp trực tiếp bị hạn chế mặt không gian, tiếp xúc trực tiếp, dễ bị chi phối yếu tố ngoại cảnh - Giao tiếp gián tiếp: loại giao tiếp chủ thể tiếp xúc với qua phương tiện điện thoại vô tuyến truyền hình thư từ qua người thứ Giao tiếp gián tiếp bị hạn chế mặt khơng gian, người xa giao tiếp với lúc tiếp xúc với lượng lớn đối tượng Tuy nhiên thường không thấy vẻ mặt người đối thoại, khơng biết họ làm gì, hồn cảnh sử dụng nhiều phương tiện phi ngôn ngữ khác c) Phân loại giao quy cách giao tiếp - loại giao tiếp mang tính chất cơng vụ theo chức trách quy định thể chế - loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, không câu nệ vào thể thức chủ yếu dựa hiểu biết chủ thể +Ưu điểm: khơng khí thân tình, cởi mở hiểu biết lẫn thổ lộ nỗi niềm, suy nghĩ mà khơng e ngại điều Có thể tự trao đổi vấn đề mà muốn d) Phân loại giao vị - Giao tiếp mạnh - Giao tiếp cân - Giao tiếp yếu e) Phân loại giao số lượng người tham gia giao tiếp tính chất mối quan hệ họ - Giao tiếp hai cá nhân - Giao tiếp cá nhân nhóm - Giao tiếp cá nhân nhóm - Giao tiếp nhóm 5) Các phương tiện giao tiếp 5.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ trình người sử dụng thứ tiếng để giao tiếp tư a) Phát âm, giọng nói, tốc độ nói Trước hết, phát âm khơng chuẩn gây khó khăn cho người nghe việc hiểu ý nghĩa lời nói, chí hiểu sai không hiểu được, đặc biệt trường hợp người nói người nghe tiếp xúc với lần đầu Trong nói, tốc độ, nhịp độ nói, cách nhấn giọng có ý nghĩa quan Nên nói nhanh hay chậm tùy thuộc vào tính cụ thể Tuy nhiên, nói nhanh làm người nghẹ khó theo dõi, nói chậm q, làm người nghe nhàm chán Cũng cần phải ý đến nhịp độ nói, nên nói lúc trầm, lúc bổng, có điểm nhấn hấp dẫn người nghe b) Phong cách ngơn ngữ  Lối nói thẳng Là nói thẳng, viết thẳng ý nghĩ mình, muốn, cần, biết khơng quanh co vòng khơng ẩn ý Lời nói thẳng thường dung giao tiếp người thân gia đình bạn bè thân mật, tình cần rõ rang thể kiên quyết,  Lối nói lịch Người ta sử dụng ngơn từ tình thái với động từ, mệnh đề tình thái làm cho cảm nghĩ, thái độ biểu lộ cách nhã nhặn lịch thiệp Được dung trường hợp thông tin gây cảm xúc, tiêu cực người nhận  Lối nói ẩn ý Là lỗi nói nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, đòi hỏi tinh tế người nói người nghe Đơi người nghe khơng hiểu ẩn ý người nói hiểu muốn lảng chánh nên giả vờ không hiểu  Lối nói mỉa mai châm chọc Trong sống có người hay mỉa mai châm chọc người khác Họ đưa chuyện vui, chuyên buồn, chuyện tốt chuyện xấu thiếu sót lỗi lầm chí khuyết tật bẩm sinh người khác để đàm tiếu chế giễu với thái độ thiếu thiện chí 5.2 Phi ngơn ngữ a) Ánh mắt , nét mặt nụ cười * Ánh mắt Để sử dụng mắt có hiệu quả, cần lưu ý số điểm sau - Nhìn thẳng vào người đối thoại - Khơng nhìn chăm vào người khác - Khơng nhìn người khác với ánh mắt coi thường giếu cợt không thèm để ý - Không đảo mắt liếc nhìn cách vụng trộm - Không nheo mắt nhắm mắt trước mặt người khác  Nụ cười Trong kiểu cười, mìm cười có lẽ kiểu cười tốt phù hợp với nhiều tình giao tiếp Cần tránh kiểu cười cười hố hố, cười ré lên nơi công cộng, cười mỉa mai, cười phạt cười lẳng lơ, cười hàm hồ, cười vô nghĩa c) Ăn mặc, trang điểm , trang sức  Ăn mặc Tại công sở, việc ăn mặc nghiêm túc, lịch cho người thấy chúng người có lương tâm có trách nghiệm nghề nghiệp coi trọng cơng việc thường coi thường Trong trường hợp long trọng nghiêm trang nghi lễ thức lễ phục phù hợp hơn, trường hợp thơng thường mặc thường phục nhiên, trường hợp ăn mặc phải sẽ, chỉnh tề phù hợp với khổ người, màu gia, khuôn mặt khơng kích thước mà màu sắc hoa văn, kiểu dáng  Trang điểm trang sức Không nên đeo nhiều trang sức để tránh gây ấn tượng nặng nề khoe mẽ Khi tiếp khách, nư giới nên trang điểm khơng q đậm lòe loẹt, dễ bị đánh giá ăn chơi thiếu nghiêm túc d) Tư động tác  Tư - Tư đi: nhanh, nhẹ nhàng, đầu ngẩng cao, ngực ưỡn phía trước chút - Tư đứng: tư đứng đjep tư đứng thẳng người, ngẩng cao đầu, vai khơng nhơ phía trước, ngực thẳng, hai tay buông xuôi tự nhiên, long bàn tay hướng vào trong, ngón tay chạm vào quần nhìn bên từ mép tai cho đếp mắt cá chân phải đường thẳng - Tư ngồi: Khi ngồi phải có tư đứng đắn, thoải mái, tự nhiên, thản Trong quan hệ giao tiếp thức, dù ngồi ghế thường hay ghế đệm sa lông, tốt không nên ngồi chốn hết chỗ, khơng nghiêng bên, lưng đầu phải thẳng để tỏ bạn người có tinh thần cao sẵn sang tiếp chuyện, nhiên đừng để người đối thoại cảm thấy tư bạn cứng nhắc Nếu ngồi lâu, cảm thấy mệt, bạn tụa lưng, khơng duỗi chân theo kiểu nửa nằm, nủa ngồi Khi ngồi, tay để lên tay vịn ghế lên đùi, lên bàn có bàn phía trước, hai chân nên khép lại để hở chút, nam giới vắt chéo chân khơng ghếch chân q cao, khơng rung chân; nữ giới gác bàn chân lên không duỗi thẳng phía trước Trước ngồi, bạn cần kiểm tra xem ghế có bị bẩn hay khơng Khi bắt đầu ngồi xuống, cần phải nhẹ nhàng, chắn ;à nữ giơi mặc váy hay áo dài, nên lưu ý đừng để váy, áo bị gấp bị nhàu Nếu người đối diện người lớn tuổi, bạn nên chọn chỗ ngồi thấp chút, tư ngồi không nên thoải mái không nên bắt chéo chân, đối diện người tuổi tuổi hơn, tất nhiên bạn vắt chéo chân ngồi cách thoải mái  Động tác Động tác loại ngơn ngữ khơng có âm giao tiếp Nó bao gồm cá cử đầu, gật đầu, lắc đầu; cử tgay, đưa tay để minh họa nói, vẫy tay, trỏ số cử khác Các cử làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi Tuy nhiên, động tác phải hợp lý, tự nhiên cần tránh động tác đây: - Đưa ngón tay chỉ , trỏ trỏ, đặc biệt vào mặt người khác - Gác đầu gối chĩa mũi chân vào phía người đối thoại - Ngáp, vươn vai - Cắt móng tay, ngốy tai - Dẫm chân, rung đùi dung ngón tay gõ xuống bàn - Xem đồng hồ - Vắt tay sau cổ - Khoanh tay trước ngực - Bỏ tay vào túi quần - Dụi mắt, gãi đầu - Huýt sáo - Nhả khói thuốc vào người khác - Khi nói hếch hếch cằm để người đối thoại Các động tcas thể thái độ thiếu tôn trọng người đối thoại văn hóa giao tiếp thấp Đặc biệt, dùng tay chỉ, trỏ trỏ vào mặt người khác xem cử vô lễ, biểu thái độ coi thường, khinh miệt người khác Khi người ta có cử vấn đề trở nên nghiêm trọng e) Khoảng cachs, vị trí kiểu bàn ghế  Khoảng cách Sự tiếp xúc người diễn bố vùng khoảng cách sau đây: - Khoảng cách công cộng(public zone, khoảng 3.5 m) Khoảng cách thích hợp với tiếp xúc với đám đơng tụ tập lại thành nhóm Ví dụ: bạn nói chuyện mít tinh, diễn thuyết trước quần chúng khoảng cách thuận lợi từ nơi bạn đứng đến dãy dành cho người nghe 3.5m - Khoảng cách xã hội(social zone, từ khoảng 1.2m-3.5m) Đây vùng khoảng cách thường trì tiếp xúc với người xa lạ Ví dụ, hỏi giờ; hỏi đường - Khoảng cash cá nhân( Personal zone, từ khoảng 0.45 -1.2m) Chúng ta thường dùng cách tham dự bữa tiệc, giao tiếp quan hay gặp mặt bạn bè - Khoảng cách thân mật(intimate zone, từ khoảng m- 0.45m) Đây khoảng cách thân mật, gần gũi ví dụ: cha mẹ, vợ chồng, cái, an hem, bạn bè thân thiết  Vị trí - Vị trí góc Cách ngồi phù hợp với câu chuyện tế nhị lịch sự, cho phép hai người nhìn vào khơng nhìn vào muốn Góc bàn có tác dụng chướng ngại vật cho bên, làm cho bên cảm thấy yên tâm, tự tin, thoải mái hơn, khơng dè dặt nói chuyện, không xa cash Cách ngồi tiện lợi cho đơi nam nữ có cảm tình với e dè, gặp riêng để tư vấn, khuyên bảo hay thuyết phục - Vị trí hợp tác: có hai cách ngồi: + Cách ngồi thứ nhất: Hia người ngồi bên cạnh quay hướng, khơng cho phép họ quan sát tất dấu hiệu ngôn ngữ Cách ngồi cho thấy, họ đặt niềm tin vào nhau, ý kiến họ tương dối thống Đây vị trí thường gặp đại diện hai phái đoàn họp báo sau đàm phán thành công + Cách ngồi thứ hai: hai người ngồi đối diện bên bàn, bàn có tác dụng chỗ để giấy tờ cách ngồi cho thấy ý kiến hai người, thống họ thẳng thắn với - Vị trí cạnh tranh Hai người ngồi đối diện nhau, họ bàn có tác dụng chướng ngại phòng thủ Vị trí thường gặp hai người có vấn đề cần tranh luận, cần nói chuyện thẳng thắn với nhau, chẳng hạn người lãnh đạo phê bình, khiển trách cấp Ngồi sức mạnh lời khiển trách tăng lên - Vị trí lập Cách xếp để đối thoại Khi người chọn cách ngồi có nghĩa người khơng muốn bắt chuyện, không muốn bị quấy rầy Cách bố trí chỗ ngồi thường thấy thư viện, hay cửa hang ăn uống người khơng quen biết Cho nên, bạn muốn nói chuyện cởi mở với khơng nên chọn vị trí  Kiểu bàn ghế Ngồi vị trí, tức cách kê bàn ghế, kiểu bàn ghế( hình dáng, kích thước) có ý nghĩa định giao tiếp) - Kiểu bàn + Bàn hình chữ nhật Bàn chữ nhật biểu cho quyền lực, bàn dài quyền lực lớn Trong vị trí quanh bàn chữ nhật, vị trí ngồi đầu bàn( lưng người ngồi không quay cửa) vị trí có ảnh hưởng lớn Đó vị trí người lãnh đạo cao nhát đóng vai trò trì họp, hội nghị, hội thảo Tiếp đến vị trí khác, vị trí gần vị trí người lãnh đạo cao có ưu thế, vị trí bên phải ln ưu vị trí bên trái Bàn oval thể cân hai bên tham gia giao tiếp thường sử dụng cho họp, đàm phán Khi sử dụng bàn hình oval, hai bên phái đoàn xếp ngồi đối diện trực tiếp với nhau, người lãnh đạo cao hai bên ngồi vị trí phái đồn đối diện với lạnh đao phái đồn lại, ghế dành cho vị lãnh đạo chuẩn bị loại có kích thước to, bề để làm nối thật vị trí quan họ + Bàn hình tròn Bàn tròn biểu mối quan hệ bình đẳng, thoải mái, thân tình Nó phù hợp với trao đổi, thảo luận người địa vị có thiện chí hợp tác với Quanh bàn tròn, vị trí trung tâm Khi người lãnh đạo trọng bàn tròn cho gặp gỡ nhân viên quyền có nghĩa ơng muốn tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho gặp, số nhân viên nhận quan tâm từ ông Tuy vậy, ngày tình cần biết rằng, người ngồi gần lanh đạo có ưu + Bàn hình vng Bàn hình vng thể mối tương quan đối đầu, phòng thủ, thường người có địa vị ngang sử dụng cho nói chuyện khơng kéo dài, thẳng vào vấn để bàn vng, vị trí mang tích hợp tác chỗ ngồi bên tay phải cạnh chúng ta, chỗ ngồi bên tay trái tính hợp tác thấp hơn, vị trí mang tính đối kháng chỗ ngồi đối diện - Kiểu ghế Cũng bàn, ghế có nhiều kiểu dáng khác kiểu ghế cung cấp cho thông tin định chủ nhân Kích cỡ chiều cao biểu cho quyền lực: ghế lớn, lưng ghế cao quyền lực lớn f) Quà tặng Khi tặng quà cần ý đến nhu cầu, sở thích người tặng Quà tặng phải phù hợp với mối quan hệ giữ bạn bên tặng Quà tặng cần thể thái độ nghiêm túc chân thành Có theersuwr dụng sản phẩm địa phương công ty bạn làm quà tặng Quà tặng thể tình cảm chân thành, mà có ý nghĩa quảng cáo Cách tặng q khơng nên cầu kỳ, phô trương, mà nên đơn giản, thể chân thành nghiêm túc Sauk hi mở quà, thấy q “ mức tình cảm”, khơng tiện nhận, nên tìm cách gửi lại người tặng kèm theo lời giải thích với thái độ ôn tồn, vui vẻ Nếu việc nhận quà bất ngờ ta không kịp chuẩn bị quà đáp lễ, khơng cần phải vội vàng Bạn chờ đáp lễ vào dịp khác 6) Phong cách giao tiếp 6.1 Các loại phong cách giao tiếp a) phong cách giao tiếp dân chủ Biểu hiện: - Bình đẳng, gần gũi, thoải mái - Tơn trọng đối tượng giao tiếp, ý đến đặc điểm tâm kí cá nhân họ - Lắng nghe đối tượng giao tiếp Phong cách giao tiếp dân chủ làm cho đối tượng giao tiếp cảm thaasay thoải mái, yên tâm, tự tin, giúp họ phát huy tính độc lập, chủ động, sang tạo cơng việc Chính mà người có phong cách giao tiếp dân chủ thường nhiều người yêu mến, kính trọng, tin tưởng Tuy nhiên, dân chủ phải có ngun tắc, khơng xóa nhòa rnah giới người với người khác giao tiếp Trong tường hợp ngược lại dần đến tình trạng, xuề xòa, “ dân chủ trớn” Đặc biệt, giao tiếp mang tính chất cơng việc, dù người đối thoại có thoải mái mức độ nữa, có ngun tắc mà không bỏ qua b) Phong cách giao tiếp độc đoán Ngược vơi phong cách dân chủ phong cách độc đốn Người có phong cách giao tiếp động đốn thường đề cao nguyên tắc, đòi hỏi ranh giới phải tôn trọng Họ thường hành động cách cứng rắn, kiên quyết, đánh giá ứng xử mang tính đơn phương chiều, cứng nhắc, xuất phát từ ý mình, ý đến người khác, khơng nugowif ngại tiếp xúc với họ Ở tổ chức mà người lãnh đạo người có phong cách độc đốn, tính tích cực, chủ động, sang tạo nhân viên thường khó phát huy Tuy nhiên, hồn cảnh phức tạp, khẩn cấp, đòi hỏi gnuowif đốn, dám chịu trách nhiệm phong cách giao tiếp độc đoán thường phát huy tác dụng c) Phong cách giao tiếp tự Người có cash giao tiếp tự thường biểu đặc điểm sau: - Hành vi, lời nói, ứng xử, thái độ bị chi phối nhiều tâm trạng, cảm xúc tình Do đó, ngun tắc, chuẩn mực bị coi nhẹ - Mục đích, nội dung đối tượng giao tiếp thường dễ dàng thay đổi - Quan hệ giao tiếp rộng hời hợt, không sâu sắc  Kỹ lắng nghe có hiệu 7.2 Kỹ đặt câu hỏi a) Dùng câu hỏi để thu thập thông tin Khi dùng câu hỏi để thu nhập thông tin, bạn cần lưu ý số điểm sai - Khơi gợi hứng thú người đối thoại - Nên bắt đầu câu hỏi để trả lời - Các loại câu hỏi: sau làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tự tin sẵn sang cung cấp thông tin cho bạn, việc bạn đưa câu hỏi để khai thác thơng tin Tùy theo tình mà bạn chọn loại câu hỏi cho phù hợp + Câu hỏi trực tiếp câu hỏi gián tiếp: chọn câu hỏi trực tiếp tức bạn hỏi thẳng vào vấn đề mà bạn quan tâm Câu hỏi gián tiếp câu hỏi vấn đề khác qua câu trả lời người đối thoại suy vấn đề cần biết + Câu hỏi gợi mở + Câu hỏi đóng + Câu hỏi mở + Câu hỏi chuyển tiếp + Câu hỏi tóm lược ý b) Dùng câu hỏi với mục đích khác - Dùng cầu hỏi để tạo khơng khí tiếp: loại câu hỏi dùng bắt đầu gặp gỡ, thường kèm với lời chào để tạo khơng khí thoải mái, cởi mở, tin tưởng lẫn cho tiếp xúc - Dùng câu hỏi kích thích định hướng tư - Dùng câu hỏi để đưa đề nghị - Dùng câu hỏi để giảm tốc độ nói người khác - Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề 7.3 Kỹ thuyết phục a) Những điểm cần lưu ý thuyết phục người khác Để thuyết phục có hiệu quả, bạn cần ý số điểm sau đây: - Tạo khơng khí bình đẳng - Tôn trọng lắng nghe người đối thoại Khi trình bày ý kiến mình, bạn cần lưu ý” - Lý lẽ đưa pahri rõ rang có sở - Lời nói phải ngắn gọn có trọng tâm, khơng nên dài dòng, tràn lan Ngơn ngữ cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức người đổi thoại - Lời nói phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch - Phải biết thừa nhận điểm có lý ý kiến người đối thoại, biết nhận sai ý kiến mà người đối thoại - Cần phải tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chí người đối thoại c) Quá trình thuyết phục - Tạo khơng khí bình đẳng - Lắng nghe để hiểu người đối thoại( tâm lí họ, nguyên nhân làm họ ngại, bận tâm, từ chối) - Bày tỏ thông cảm - Giải vấn đề( giải tỏa lo ngại, bận tâm, từ chối) 7.4 Kỹ thuyết trình a) Các bước thuyết trình  Bước 1: chuẩn bị thuyết trình Để đường hồng tự tin, phải có chuẩn bị chu đáo cho buổi nói chuyện - Đánh giá thân - Tìm hiểu người nghe - Xác định mục đích mục tiêu nói chuyện - Chuẩn bị nói chuyện Mỗi gồm phần: mở đầu, khai triền kết luận - Chuẩn bị phần mở đầu: Có nhiều cách dẫn sau: + Dẫn nhập trực tiếp + dẫn nhập cách đặt câu hỏi + Dẫn nhập theo lối kể chuyện + Dẫn nhập tương phản + Dẫn nhập cách trích dẫn lời nói danh nhân Bạn cần lưu ý số điểm sau: + Phần mở đầu dài dễ làm giảm hứng thú người nghe + Tránh mở đầu không ăn nhập với chủ đề nói chuyện + tránh cách mở đầu thiếu tự tin, lời biện hộ lời xin lỗi - Chuẩn bị phần triển khai Trong phần triển khai, bạn phải đưa ý chỉnh, phân tích chứng minh để làm rõ vấn đề mà bạn muốn trình bày, qua thể ý tưởng bạn Khi chuẩn bị phần này, bạn cần lưu ý số vấn đề sau đây: + Các ý phải xếp theo trình tự hợp lý, đảm bảo tính logic nói chuyện, nghĩa ý phải lien quan chặt chẽ với nhau, ý trước tiền đề ý sau, không trùng lặp Trong trường hợp ngược lại, nói chuyện bạn rời rạc, loanh quanh, luẩn quẩn, có sau hồi diễn thuyết, bạn lại quay lại ý xuất phát Nghe nói chuyện vậy, người nghe dễ bực Ngồi ra, bạn cần ý chuyển từ ý sang ý khác phải có từ cụm từ lien kết thích hợp để đảm bảo tính mạch lạc nói chuyện làm người nghe không cảm thấy đột ngột + Để nói chuyện có sức thuyết phục, bạn khơng nên nói chung chung theo kiểu “hơ hiệu”, mà phải đưa ví dụ, số liệu cụ thể minh họa cho ý, luận điểm + tùy theo tính chất buổi nói chuyện, bạn chuẩn bị them câu chuyện vui, khơi hài để làm cho khơng khí buổi nói chuyện đỡ căng thẳng trì ý người nghe Tuy nhiên, khôi hài phải có giới hạn - Chuẩn bị phần kết  Bước 2: Tiến hành thuyết trình Khi tiến hành nói chuyện, bạn cần ý điểm sau: - Những giây phút tiếp xúc giây phút then chốt ấn tượng bạn người nghe hình thành Để tạo ấn tượng tốt, bạn cần: + Ăn mặc nghiêm túc, lịch phù hợp tới tính chất buổi diễn thuyết + Khi lên bục để nói chuyện, dáng bạn phải thể bạn người đường hồng, tự tin; bạn khơng cần phải vội vàng đừng chậm chạp, ung dung, thong thả + Đứng bục, bạn cần đứng thẳng người với tư tự nhiên, không bỏ tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng xuống người nghe, ánh mắt nhẹ nhàng, tôn trọng quan tâm + Trước bắt đầu nói chuyện, bạn cần tự giới thiệu + Nói to rõ rang, đủ cho người ngồi xa bạn nghe thấy + cần thay đổi tốc độ, nhịp độ nói: Khi lên xuống, trầm bổng, nhanh chậm, lướt qua nhấn mạnh tùy theo nội dung mà bạn cần trình bày + Trong trình trình bày thường xuyên đưa mắt nhìn xuống người nghe, bao qt tất người có mặt phòng, đừng để có cảm giác bị bỏ rơi + Ngoài ánh mắt, bạn cần ý sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ khác nét mặt, cử chỉ, động tác Tuy nhiên cần sử dụng cách tự nhiên hợp lý + Bạn lại nói chuyện, song khơng nên rời khỏi tầm nhìn nhóm người nghe lâu Chẳng hạn, giảng có giáo viên xuống cuối lớp dừng lại khoảng thời gian Trong trường hợp này, học sinh ngồi dãy bàn đầu dễ phân tán ý khó tiếp thu vài giảng  Bước 3: Kết thúc thuyết trình Bạn cần biết kết thúc nói chuyện lúc 7.5 kỹ đọc tóm tắt văn a)Kỹ băng đọc  Sự lĩnh hội đọc Khi đọc văn bản, bạn phải nắm bắt thông tin chứa đựng Trở ngại lớn cho lĩnh hội đọc, bạn không tiếp xúc trực tiếp với người viết Vì vậy, điều cốt yếu đọc bạn phải thực đối thoại tưởng tượng với người viết, tức bạn phải tập trung tư tưởng cao độ, đặt câu hỏi, phân tích tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi Đó đọc tích cực Ngược với đọc tích cực đọc thụ động, tức đọc mà không suy nghĩ, đọc để đọc, đọc cách máy móc Có hai hủ thuật để đọc tích cực: - Thủ thuật thứ nhất- đặt câu hỏi - Thủ thuật thứ hai – dùng kỹ thuật ghi nhớ  Tốc độ đọc Giao tiếp qua điện thoại a Gọi điện thoại: - chuẩn bị gọi điện: + Chuẩn bị nội dung nói chuyện: cần chuẩn bị nội dung ngắn gọn, theo logic để người nghe không nhiều thời gian, không nghe nhầm, không hiểu nhầm Nếu có nhiều nội dung cần trao đổi nên ghi giấy để tránh sót nội dung nói chuyện + Chọn thời điểm gọi điện thoại: chọn thời điểm thuận lợi cho gọi điện thoại Không nên gọi vào đầu sáng hay chiều bỏi đầu dây bên chưa có người nhận điện thoại Không nên gọi vào cuối sáng hay chiều muộn họ hay bận hồn thành nốt cơng việc họ khơng nên gọi điện thoại vào nghỉ trưa, gọi thường khơng có hiệu + Chuẩn bị giọng nói: phải gạt bỏ ưu tư buồn bực trước gọi điện thoại, tránh hiểu lầm thái độ bạn người nhận + Chuẩn bị giấy bút để sẵn sàng ghi lại thông tin cần thiết khó nhớ ngày giờ, họ tên, số liệu khác - Khi gọi điện: + Phải có số cần gọi tên họ người cần gặp trước mặt, quay bấm số chậm dứt khoát để khỏi nhầm số Khi nghe tín hiệu tút tút ngắn liên tục đầu dây bên máy bận, máy kênh, máy hỏng Khi nghe tín hiệu tút tút dài ngắt qng bạn chờ Khi nghe hồi chng có nghĩa đầu dây khơng có người, bạn đặt máy, chờ sau thời gian lên gọi lại + Khi có người nhấc máy, bạn phải xưng danh nói rõ người cần gặp, gọi nhầm máy bạn nhanh chóng xin lỗi cách lịch Bắt đầu trò chuyện cần chào hỏi nhã nhặn, thân mật ln gắn nụ cười mơi, được, cảm nhận rõ ràng đầu dây bên + Trong nói chuyện, bạn phải có giọng nói gây thiện cảm cho người nghe Bạn nên nói rõ ràng, khơng q nhỏ hay q to, qua giọng nói bạn đầu dây bên cảm nhận đánh giá trình độ văn hóa qua ddienj thoại bạn thơng tin quan trọng lên nói chậm, rõ cần yêu cầu người nghe nhắc lại, tránh việc nghe sai hiểu lầm Dù người nghe có thái độ bạn thể lịch sự, thân thiện - Kết thúc gọi: hết thông tin bạn nên chủ động kết thúc gọi Trước kết thúc gọi bạn cần chuẩn bị cho người nghe, để họ không cảm thấy đột ngột Nên cám ơn người nghe việc họ cho ta thông tin, họ chuyển giúp ta thông tin ,cuối chào tạm biệt hẹn gặp lại, hứa hẹn giữ liên lạc dập máy trước cách nhẹ nhàng b Nhận điện thoại - Khi nhấc máy lên chủ động chào hỏi xưng danh Nếu nhầm máy người gọi, cần nhanh chóng thơng báo cho họ biết với thái độ lịch đặt máy - Phải biết lắng nghe nhận điện thoại để tránh nhầm lẫn - Khi người gọi cần nói chuyện với đồng nghiệp, bạn nói : “ xin chờ, tơi gọi ngay” bịt ống nói , gọi đồng nghiệp đến nghe điện thoại Trường hợp đồng nghiệp vắng , nói “ khơng có đây” dập máy Nên thông báo cho người gọi hỏi xem có cần nhắn khơng với nội dung phiếu nhắn cần có: họ tên người gọi, tên quan, số điện thoại, gọi cho ai, với nội dung gì, gọi lại cho người gọi vào nào, số máy bao nhiêu, họ gọi lại lúc nào…sau đặt phiếu nhắn lên bàn đồng nghiệp không gặp trực tiếp - Kết thúc gọi nên dành quyền cho người gọi Nên cám ơn người gọi gọi gọi điện thoại cho bạn Chào tạm biệt hứa hẹn Những điều cần ý sử dụng điện thoại: - Luôn lịch sự, nhã nhặn - Thận trọng, khơng để sai sót - Rõ ràng - Đầy đủ, hoàn chỉnh - Ngắn gọn Giao tiếp qua thư tín Thư tín loại văn khơng mang tính thức, viết với tư cách cá nhân, dùng để trao đổi thông tin cá nhân tổ chức - Tên tổ chức, địa chỉ, điện thoại, fax… - Địa danh ngày tháng năm - Kính gửi + họ tên, chức vụ, địa người nhận - Lời chào đầu thư - Nội dung thư - Lời chào cuối thư Biểu tượng tổ chức (nếu có) Địa danh, ngày… tháng… năm… Tên tổ chức: Kính gửi:(ơng/bà)… Địa chỉ: Địa chỉ: Điện thoại: Thưa ông Fax: ……………………………… Thư số: Lời chào cuối thư Chức vụ, chữ kí, họ tên  Nguyên tắc - Đi thẳng vào vấn đề - Rõ ràng - Đúng, xác - Đầy đủ - Nhất quán - Thận trọng - Lịch Ngoài nguyên tắc nêu trên, viết thư bạn cần lưu ý số điểm sau: - Xác định rõ mục đích viết thư - Cân nhắc nội dung cần viết xếp chúng theo trình tự hợp lí - Cố gắng lường trước phản ứng người nhận đọc thư - Lối viết tốt lối viết tự nhiên, phù hợp với hoàn cảnh - Từ ngữ cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức người nhận - Trong tình phức tạp, có nhiều nội dung cần trình bày nên lập dàn ý trước viết để tránh bỏ sót trùng lặp ý a Viết số loại thư cụ thể a Các thư đặt hàng Thư đặt hàng Đối với nhà kinh doanh, niềm vui lớn niềm vui nhận đơn đặt hàng Vì loại thư này, ý trình bày theo lối diễn giải: - Ngay mở đầu nêu rõ ý chính: xin ơng gửi cho…, đề nghị ông gửi cho…, đặt mua… - Tiếp theo ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá cả, … - Thông báo phương thức toán - Cuối thư bày tỏ hy vọng nhận hàng kế hoạch Thư trả lời thư đặt hàng Sau nhận thư đặt hàng Bạn gửi thư phúc đáp Thư bao gồm ý sau đây: - Bày tỏ niềm vui nhận đơn đặt hàng - Có thể giới thiệu thêm vài nét mặt hàng lựa chọn - Xác nhận đơn đặt hàng áp dụng khẩn trương - Cảm ơn tín nhiệm bày tỏ hy vọng có thêm đơn đặt hàng Thư từ chối thư đặt hàng - Bày tỏ niềm vui nhận đơn thư đặt hàng - Đưa lí sau lời từ chối - Có thể giới thiệu cho khách hàng địa có loại hàng khách cần - Bày tỏ hy vọng phục vụ khách dịp khác Thư khiếu nại Khiếu nại khách hàng doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc quan tâm, diều giúp giữ uy tín cho họ: - Ngay đầu thư nêu rõ yêu cầu - Đưa lí - Bày tỏ hy vọng khiếu nại sớm đáp ứng Trả lời thư khiếu nại - Khẳng định vấn đề khiếu nại giải khẩn trương - Giải thích nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn - Cảm ơn kịp thời nêu vấn đề b Các loại thư từ xã giao Thư mời - Thư mời loại thư bày tỏ mong muốn đến dự hoạt động ( lễ kỉ niệm, bữa tiệc, hội thảo, ) thư mời nên viết ngắn gọn phải đầy đủ nội dung cần thiết: thời gian (bắt đầu kết thúc), hoạt động đặc biệt ( có kế hoạch), địa điểm… - Trả lời thư mời: sau nhận thư mời, để tiện cho việc tiếp đón khách, bạn nên viết thư trả lời Trong trường hợp từ chối, bạn phải đưa lí đáng Thư chúc mừng Trong quan hệ xã giao, hay tin bạn bè đồng nghiệp, đối tác có tin vui: đề bạt, lập gia đình, khai trương cửa hàng, tổ chức lễ kỉ niệm,… Nếu không đến dự, gặp gỡ trực tiếp thư chúc mừng cần thiết nội dung bao gồm: - Nhân danh ai, thay mặt - Chúc mừng ai, - Bày tỏ mong muốn Thư thăm hỏi Thư thăm hỏi loại thư bày tỏ quan tâm, mong muốn chia sẻ, động viên bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, khách hàng có chuyện khơng vui xảy với họ Không nên viết dài, ý thư cần rõ ràng, tình cảm chân thành Thư chia buồn Dùng để bày tỏ tình cảm thương tiếc mong muốn chia sẻ có mát người xảy với bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, khách hàng với thân nhân họ Thu buồn nên viết sau biết tin, thư nên ngắn gọn, tình cảm chân thành Nội dung: - Ai nhân danh ai, thay mặt gửi tới lời chia buồn - Biểu cảm người chia buồn biết tin buồn Thư cảm ơn Trong quan hệ xã giao, bạn tặng quà, ân huệ đặc biệt, sau dự bữa tiệc, bạn nên viết thư cảm ơn Thư cảm ơn biểu quan tâm, đánh giá bạn tiếp đãi, tình cảm gia chủ Gia chủ hài lòng nhận thư cảm ơn bạn Trình tự ý thư cảm ơn: - Mở đầu lời cảm ơn - Sau vài đánh giá, nhận xét bạn ( quà tặng, bữa tiệc, chuyến tham quan, ) cảm tưởng bạn ( ví dụ : thường mơ ước chuyến tham quan vậy) - Cuối lại lời cảm ơn lời chúc sức khỏe Thư giới thiệu Thư giới thiệu nhằm tạo dễ dàng việc thiết lập mối quan hệ xã giao thương trường Tuy nhiên nên viết cho người mà bạn biết rõ Dặc biệt ko mang tính cơng ciệc khơng ép buộc bạn việc này, hồn tồn tự nguyện bạn bạn phải cẩn thận cầm bút Thư giới thiệu chứng mối quan hệ mật thiết bạn người giới thiệu, người nhận thư nhiều phải làm vui lòng người mà bạn gửi gắm bạn cần cân nhắc mức độ thân tình bạn người nhận thư 10.Giao tiếp văn phòng a Các loại hình giao tiếp văn phòng  Giao tiếp với cấp Bất kì văn phòng có người lãnh đạo, người định quản lí Nhìn chung tất nhân viên phải nể thừa nhận họ Dặc điểm : - Cấp thường noi theo phong cách cấp - Cấp phải biết cư xử khéo léo giao tiếp với cấp - Biết quý trọng thời gian - Cấp phải thường xuyên báo cáo - Hãy thận trọng cấp bậc tổ chức - Cấp nên tiếp thu phê bình cấp cách vơ tư - Tập nhìn việc với mắt nhà lãnh đạo  Giao tiếp với cấp Là người lãnh đạo bạn phải biết tạo bầu khơng khí, hiểu biết tin cậy lẫn nhau, tạo bầu không khí hài lòng hăng hái người quyền để cổ vũ cấp hết lòng cơng việc thành tích bạn phụ thuộc vào nhân viên quyền bạn - Khi giao tiếp với cấp nên sử dụng nghi thức lịch sự, đơn giản - Bạn nghiêm túc thực nguyên tắc, chuẩn mực tổ chức - Khi giao tiếp với cấp bạn không dùng lời lẽ thô lỗ hay bôi bác - Hãy cấp biết thông tin xác đáng giao việc cho họ - Lắng nghe ý kiến đóng góp cấp cho kế hoạch tổ chức - Dừng tiết kiệm lời khen, hào phóng lời phê bình - Hãy tin tưởng cấp  Giao tiếp với đồng nghiệp - Luôn chia sẻ nhũng thông tin với đồng nghiệp - Tích cực giúp đỡ đồng nghiệp - Không đùa cợt nhược điểm đồng nghiệp - Hãy chân trọng cá tính, riêng tư đồng nghiệp  Giao tiếp với khách hàng - Bạn phải có trách nhiệm với khách hàng - Giao tiếp với khách hàng hẹn - Hãy tế nhị, khéo léo với khách hàng - Hãy tỏ thân thiện với khách hàng, đừng tỏ thân mật họ - Hàng năm phải rà soát lại danh sách khách hàng để biết nguồn khách hàng không đem lại lợi nhuận, khách hàng không mua sản phẩm  Giao tiếp với nhà cung ứng - Biết quý trọng thời gian, đừng bắt nhà cung ứng chờ đợi lâu Hãy nhanh chóng tiếp họ trả lời điện thoại - Cần tôn trọng nhà cung ứng - Thông tin cho nhà cung ứng cách đầy đủ - Ln tốn hẹn cho nhà cung ứng b Nguyên tắc giao tiếp văn phòng Những nguyên tắc xuất phát từ tiên đề người biết từ lâu Tiên đề : ”hãy đối xử với người giống bạn muốn họ đối đãi với ‘’ Tiên đề : ‘mỗi người quan trọng Do đó, ngun tắc : - Ln nghiêm túc giao tiếp - Thận trọng giao tiếp - Cần biết tiết kiệm thời gian - Xây dựng cho người uy tín - Ln ăn mặc phù hợp CHƯƠNG 3: Tổng quan nhóm Phân loại nhóm - Nhóm thức: nhóm định nghĩa cấu tổ chức quản lý đơn vị Các nhóm thức nhóm có tổ chức Chúng thường cố định, thực cơng việc có tính thi đua, có phân cơng rõ rang Nhóm thức chia thành: + Nhóm mệnh lệnh nhóm xác định sơ đồ tổ chức, bao gồm người lao động nhận mệnh lệnh báo cáo trực tiếp đến người quản lý + Nhóm nhiệm vụ bơm gồm người lao động làm việc với để hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu - Nhóm khơng thức: lien minh dduowjcj xác định cách có tổ chức cấu trúc thức Nhóm khơng thức chia thành: + Nhóm lợi ích người đến với để đạt mục tiêu cụ thể mà họ quan tâm + Nhóm bạn bè bao gồm thành viên có đặc điểm tương đồng sở thích, cơng việc … Nhóm khơng thức hình thành để thỏa mãn nhu cầu xã hội, nhu cầu quan hệ người Xây dựng nhóm làm việc 2.1 Vai trò thành viên nhóm - Trưởng nhóm giữ vai trò người tổ chức, người thực người điều hành Trưởng nhóm phải lo bố trí họp từ buổi gặp mặt đến nhóm tan rã Việc tổ chức họp bàn kế hoạch cho có tham gia bình đẳng thành viên kỹ cần có trưởng nhóm 2.2 Các tiêu chí lựa chọn thành viên nhóm - Kỹ chun mơn: khả chuyên môn cụ thể, chẳng hạn nghiêm cứu thị trường, tài chính, lập trình phần mềm,… Kỹ chun mơn thường có thơng qua q trình đào tạo huấn luyện - Kỹ giải vấn đề: Khả cá nhân việc phân tích tình khó khăn hay bế tắc, từ đưa giải pháp khả thi - Kỹ tương tác cá nhân: Khả làm việc hiệu với người khác – đặc điểm vô quan trọng việc thực dự án theo nhóm Trên thực tế, kỹ tương tác cá nhân thể hình thức giao tiếp cá nhân Bạn tâm quan sát nhận số người phối hợp ăn ý với người đó, song lại khơng thể làm việc với người khác - Kỹ tổ chức: Khả giao tiếp với phận khác, am hiểu tình hình cơng ty khả sở hữu mạng lưới xã hội Người có kỹ tổ chức giúp nhóm thực cơng việc cách trơi chảy tránh mâu thuẫn với phòng ban thành viên họ * Bổ sung loại bớt thành viên Kỹ lãnh đạo nhóm 3.1 Phong cách lãnh đạo nhóm - Phong cách chun quyền: trưởng nhóm đưa mục đích cơng việc, định phương thức làm việc, phân công nhiệm vụ, thông tin chủ yếu từ xuống Phong cách nhóm bị động theo dẫn dắt trưởng nhóm, thành viên độc lập với trưởng nhóm, đơi âm thầm chống lại trưởng nhóm Phong cách dễ gây cá nhân chủ nghĩa, ganh đua Ngờ vực lẫn có ưu điểm đơi nhóm nhanh triển khai cơng việc đạt mục tiêu, có hiệu - Phong cách tự do: Trưởng nhóm khơng đưa định, để nhóm tự tổ chức giải cơng việc nhóm tự tổ chức thành công sinh thủ lĩnh tự phát, làm giảm uy tín trưởng nhóm Phong cách để dẫn tới thất bại nhóm khơng có khả tự tổ chức, người chăm, người lười sinh xung đột thành viên - Phong cách cộng tác: Người trưởng nhóm người huy đề xuất phương án khác để nhóm bàn bạc, lựa chọn Trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ bàn bạc thống Hoạt động nhóm theo cách tiếp cận có tham gia, có hợp tác thành viên Phòng cách có nhược điểm nhiều thời gian cho thỏa thuận, bàn bạc Nếu cần giải gấp rút cơng việc khơng phù hợp Những phong cách có hài long thành viên đa số trường hợp mang lại tính hiệu cơng việc 3.2 Ngun tắc lãnh đạo nhóm làm việc hiệu - Tạo đồng thuận: Những điểm cần ghi nhớ: + Mọi thành viên nhóm cần thống việc phải nhắm tới + Các mục tiêu ổn định bàn thảo xong biện pháp thực + Mặc dù thành viên nhóm cần định hình mục tiêu, nên phổ biến mục tiêu cho hội viên nắm + Để đạt kết cao nhất, mục tiêu phải thử thách cách kết hợp mục tiêu chung mục tiêu riêng - Khuyến khích óc sang tạo: nhiều người trở thành kẻ biết làm theo kinh nghiệm tính cách riêng họ Hãy phá thụ động tạo tính sang tạo ĐỪng để nhóm bạn bị phân lớp thành người chuyên sang tạo kẻ thụ động Muốn vậy, bạn ln biết hoan nghênh tính đa dạng quan điểm ý tưởng, để lái buổi tranh luận đến chỗ thống - Phát sinh ý kiến Những điểm cần ghi nhớ: + Phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể gọi “ tư hành động nhóm” + Sự trích làm giảm óc sang tạo + Đừng miệt thị ý kiến buổi họp + Nhiều ý kiến tưởng chừng ngớ ngẩn lại đưa đến giải pháp đánh giá + Cần ghi ý kiến sang tạo buổi họp cao ý kiến cá nhân đưa - Học cách ủy thác Khi ủy thác, cần nhận diện loại đặc tính ủy thác + Có khả muốn thực hiện: Đây trường hợp ta gặp người ủy nhiệm lý tưởng, sẵn long nhận trách nhiệm sẵn long tham khảo ý kiến người khác,, thực theo ý ủy nhiệm + Có khả khơng muốn thực hiện: Loại người khơng sẵn lòng học hỏi tiếp thu ý kiến người khác, thiếu tinh thần hợp tác, không nên giao quyền cho họ + Thiếu khả muốn thực hiện: Cần đào tạo bổ khuyết mặt yếu trước úy nhiệm + Thiếu khả năng, không muốn thực hiện: giao việc cho loại người không việc - Khuyến khích người phát biểu: người lãnh đạo cần động viên người bàn thảo, với ý kiến nghịch lại có giá trị - Chia sẻ trách nhiệm: bỏ sung cách thức hành động, giám sát tiến độ, sang tạo, có tinh thần xây dựng hoạt đơng nhóm gặp trở ngại tạm thời Cũng cần tạp bầu khơng khí thơng thiểu thành viên thống thông tin tiến độ thay đổi đường lối làm việc - Mỗi thành viên phải có khả thực vai trờ chí người khác Mỗi người phải phân nhiệm vụ để hành động chủ động nhóm Dù việc khó đến đâu có đồng long tồn nhóm hoàn thành Mọi người phân nhiệm vụ rõ rang từ đầu đến cuối Mọi người khuyến khích làm theo phương cách hiệu ... đẳng thành viên kỹ cần có trưởng nhóm 2.2 Các tiêu chí lựa chọn thành viên nhóm - Kỹ chun mơn: khả chuyên môn cụ thể, chẳng hạn nghiêm cứu thị trường, tài chính, lập trình phần mềm, … Kỹ chun mơn... thu vài giảng  Bước 3: Kết thúc thuyết trình Bạn cần biết kết thúc nói chuyện lúc 7.5 kỹ đọc tóm tắt văn a )Kỹ băng đọc  Sự lĩnh hội đọc Khi đọc văn bản, bạn phải nắm bắt thông tin chứa đựng Trở... lắng nghe thông tin nói thành lời khơng nói thành lời, lắng nghe phút giây im lặng  Kỹ lắng nghe có hiệu 7.2 Kỹ đặt câu hỏi a) Dùng câu hỏi để thu thập thông tin Khi dùng câu hỏi để thu nhập thông

Ngày đăng: 02/08/2019, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan