kỹ năng điều hành cong sở

21 208 0
kỹ năng điều hành cong sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 4.1. Khái quát chung về xung đột 4.1.1. Khái niệm Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình bị vi phạm hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác, khó chịu, thiệt thòi, mất công bằng. 4.1.2. Vai trò của xung đột Có nhiều người trong cuộc sống cứ thấy xung đột là sợ nhưng thực tế xung đột có những mặt tích cực. “Sự bất đồng mang tính xây dựng lại thường là biểu hiện của sự tiến bộ” Mahatma Ghandi “Nếu không có bất đồng thì không hề là dấu hiệu của sự hòa hợp mà là dấu hiệu người ta không hề quan tâm đến bạn” Socrates Cụ thể: Giúp ta xác định rõ vấn đề và mục đích, từ đó nâng cao chất lượng ra quyết định: Nhiều khi không có xung đột, ta ra quyết định không được cẩn thận, không đưa ra được quyết định tốt nhất, khi có xung đột sẽ giúp ta đưa ra được quyết định tốt nhất. Khi ta đưa ra một giải pháp mà có xung đột thì bắt buộc ta phải đưa ra nhiều giải pháp nữa. Từ đó, xung đột kích thích sự sáng tạo, tạo ra cái mới. Nhiều khi ta chỉ để chứng minh cái tôi thôi, từ để chứng minh cái tôi ra lợi ích chung. Khi hai người xung đột, mâu thuẫn quyền lợi với nhau, nhưng tôi muôn chứng tỏ tôi tốt thì tôi phải tìm ra nhiều giải pháp tốt hơn. Ngay khi ta muốn chứng tỏ với bạn thì ta cũng phải sáng tạo, học hỏi, đọc sách thêm, tra trên internet. Nếu ta biết cách giải quyết xung đột, ta tạo lập được một môi trường cởi mở, phơi bày vấn đề và giải tỏa căng thẳng. Xung đột là nguyên nhân chính giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh bản thân, và thay đổi môi trường. Nếu một cơ quan nào, một gia đình nào mà không có tranh luận, xung đột thì tự nhiên những người cầm đầu, hay người có vai vế nhiều khi tự mãn, tự cao, tự đại thì cơ quan đó, gia đình đó sẽ bị đi xuống đi. Xung đột giúp tự điều chỉnh chính mình trước khi điều chỉnh người khác. Xung đột như một dạng thể dục thể thao dành cho trí não, cho tinh thần. Nếu không có xung đột thì trí não, các quan điểm không phát triển được. Xung đột cũng có nhiều yếu điểm, có nhiều cái xấu, đó là điều tất yếu, vì cái gì cũng có mặt trái mặt phải của nó, có mặt xấu mặt tốt của nó. Bên cạnh mặt tích cực, xung đột có những mặt tiêu cực sau đây: Xung đột xấu là khi ta chỉ vì cái tôi của mình thôi. Trong bất cứ hoàn cảnh nào nếu ta chỉ vì cái tôi của mình thì sẽ dẫn đến cái xấu. Quan trọng là cho bạn cho tôi cho xã hội cho mọi người. Xung đột dẫn đến 3 cái tổn thương: vật chất, tiền bạc, thời gian. Xung đột ở mức độ cao ảnh hưởng cả đến thể chất, làm tổn thương thể xác. Quan trọng nhất là tổn thương về tinh thần. Khi có xung đột, quyền lợi ta bị vi phạm ta hay khi buồn, chán, bực, ghét, thù hằn nhau. Dồn nén lâu ngày dễ mệt mỏi, stress. Cái gì cũng có cái giới và có điểm dừng của nó. Giới về mặt thời gian. Giới về mức độ, trong đó khó nhất là giới về mặt thời gian. Khi ta có tranh cãi, xung đột muốn quyền lợi của mình được bảo đảm, vì cái tôi của mỗi người nên thường quên mất điểm dừng. Khiến vấn đề kéo dài gây ảnh hưởng làm hao tốn nhiều về mặt thời gian. Xung đột không được giải quyết có thể dẫn đến phá hủy mối quan hệ đối tác, tạo sự căng thẳng, sự rào cản giữa các cá nhân tổ chức, phá hỏng cơ cấu tổ chức Xung đột không mang tính xây dựng sẽ làm chệch hướng mục tiêu đề ra lúc đầu. Xung đột gây tổn hại đến cảm xúc và thể lý của người khác, tạo ra sự thù hằn giữa con người. Như vậy, trong cuộc sống không có xung đột cũng xấu, xung đột thái quá cũng xấu. Quan trọng là trong gia đình, trong cơ quan, trong bạn bè chúng ta phải chủ động tạo xung đột, để quan hệ được bền chắt, để hiệu quả công việc được tốt nhất, để các ý kiến, quyết định được chính xác nhất. Vậy làm thế nào để giải quyết được xung đột ? Để giải quyết được xung đột, để cho xung đột ở mức cho phép được, mức thúc đẩy sự tiến bộ, sự sáng tạo thì ta cần nắm rõ các cấp độ và nguyên nhân xung đột. 4.1.3. Các cấp độ và nguyên nhân xung đột

Bài 2: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Đức (2007), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội Giáo trình Kỹ điều hành công sở giao tiếp công vụ (2016), NXB Bộ tư pháp Ngơ Cơng Hồn – Hoàng Oanh ( 2000 ), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Thị Bừng (2000), Tâm lý học ứng xử, NXN Giáo dục Hà Nội Hồ Thị Trúc Quỳnh, Kỹ quản lý xung đột làm việc nhóm sinh viên, Trường Đại học sư Phạm Huế, tạp chí khoa học giáo dục, số 04(32)/2014 BÀ 2: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN I KỸ NĂNG LẮNG NGHE II KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH III KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT KHÁI NIỆM VAI TRÒ CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG DỘT CÓ HIỆU QUẢ Khái niệm xung đột Xung đột … trình theo bên nhận thấy quyền lợi bị bên vi phạm tác động cách tiêu cực bên khác Các cấp độ xung đột Nội Hai người Nhóm Tổ chức 13 Tại anh, ả, đôi bên Vợ giận chồng bớt lời l Cơm sơi bớt lửa chẳng vơi hạt Già néo đứt dây Giọt nước cuối làm tràn cốc 28 Một điều nhịn chín điều lành Quan điểm cân Hiệu công việc Cao Thấ p Thấp Mức độ xung đột Cao Vai trò Xung đột kích thích sáng tạo, tạo mới;   Xung đột nguyên nhân giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh thân; Xung đột giúp tạo lập môi trường cởi mở Chém Chém Đâm Đâm Cãi Cãinhau KHÔNG CHỊU LẮNG NGHE Vớ Vớvẩn vẩn TA ĐỐI TÁC BIẾT LẮNG NGHE NHAU TA ĐỐI TÁC Chém Đâm Đạp Tát Việt Đập vào mặt Đểu 15 Vớ vẩn Đồ tồi, muốn gì? Ánh Sorry Việt Muốn Đồ tồi Xin lỗi Ánh 16 16 Các bước giải xung đột có hiệu Tách hai bên xảy xung đột Lắng nghe để tìm hiểu nguyên nhân vấn đề Đưa giải pháp giải xung đột Các giải pháp giải xung đột Chiến lược thua - thua Chiến lược thắng - thua Các giải pháp giải xung đột THUA THẮNG 21 Các giải pháp giải xung đột Chiến lược thua - thua Chiến lược thắng - thua Chiến lược thắng - thắng ... Xin lỗi Ánh 16 16 Các bước giải xung đột có hiệu Tách hai bên xảy xung đột Lắng nghe để tìm hiểu nguyên nhân vấn đề Đưa giải pháp giải xung đột Các giải pháp giải xung đột Chiến lược thua - thua... NĂNG LÀM VIỆC NHĨM IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT KHÁI NIỆM VAI TRÒ CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG DỘT CÓ HIỆU QUẢ Khái niệm xung đột Xung đột … trình theo bên nhận thấy... công việc Cao Thấ p Thấp Mức độ xung đột Cao Vai trò Xung đột kích thích sáng tạo, tạo mới;   Xung đột nguyên nhân giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh thân; Xung đột giúp tạo lập môi trường cởi

Ngày đăng: 02/08/2019, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Khái niệm xung đột

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. Vai trò

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan