TUẦN 8 2016 2017

38 44 0
TUẦN 8 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 36: LUYỆN TẬP ngày: 17/10/2016 Tiết: 36 I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố tính tổng số vận dụng 1số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện -Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, tính chu vi HCN giải tốn có lời văn - Tính tốn xác cẩn thận II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Luyện tập tính tốn * MT: HS tính nhanh phép cộng - Bài tập 1: - Hướng dẫn - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính cách thực phép tính - Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng số hạng cho chữ số hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau viết dấu gạch ngang - Bài tập 2: - GV yêu cầu HS nêu dựa vào tính chất để thực này? (có thể hỏi trước HS làm đầu tiên, sau tự làm nêu trình bày) * Lưu ý: Khi cộng nhiều số nên chọn số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn để tính cho nhanh Hoạt động 3: Giải tốn có lời văn HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Nhận xét áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để cộng - Làm vào thẻ từ - Đính bảng nhóm a/ ( 2814 + 3046 ) + 1429 = 7289 ( 3925 + 535 ) + 618 = 5078 3925 + 618 + 535 = 5078 b/ 26387 + 14075 + 9210 + = 49672 54293 + 61934 + 7652 = 123879 - HS làm vào thẻ - Cả lớp trình bày vào bảng nhóm a/ 100 +78 = 178 ; = 167 ; 585 b/ 1089 ; 1094 ; 1769 Cá nhân - Cả lớp - Trao đổi tìm hiểu đề cách giải TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A * MT: Giải tốn có lời văn - Bài 4: - Hướng dẫn - Cho HS làm vào * Củng cố, dặn dò: - Toán thi đua - Gọi nêu việc GV: NGUYỄN VĂN TUẤN Sau năm tăng: 71 + 79 = 150 ( người) Sau năm có: 5256 + 150 = 5406 ( người) ĐS : 5406 người - HS tham gia thi đua - Nêu việc nhà + Xem lại BT vừa làm + Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức BÀI 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ngày: 17/10/2016 Tiết: I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nhận thức cần phải tiết kiệm nào? Vì phải tiết kiệm tiền *GDSDTKNL&HQ: Biết tiết kiệm tiền của: sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt hàng ngày *KNS:Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm tiền * ĐĐHCM: Giáo dục hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ II Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng để HS sắm vai - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Việc làm tiết kiệm tiền * MT: HS biết việc làm thể tiết kiệm tiền - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm thẻ từ - Kiểm tra kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân – Cả lớp - Lần lượt ghi kết việc làm tiết kiệm tiền của, việc làm lãng phí tiền vào thẻ từ - Các việc làm a, b, g, h, k tiết kiệm tiền của, c, d, đ, e, i lãng phí tiền Nhóm Hoạt động 2: Sắm vai * MT: HS biết sắm vai thể tiết kiệm tiền - Các nhóm thảo luận - Chia nhóm - Giao việc nhóm sắm vai - Chọn lời thoại tình - Lần lượt nhóm sắm vai - Mời nhóm sắm vai + Nhận xét cách ứng xử phù hợp chưa? - Nhận xét - Chốt ý + Vì chưa phù hợp? - Khen nhóm sắm vai tốt * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ + Em thực tiết kiệm tiền nào? - Giáo dục: Tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn lượng điện - Thực hành vi học - Gọi nêu việc - Vài em đọc - Phát biểu - Nêu việc nhà TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN + Học thuộc ghi nhớ + Thực tiết kiệm tiền tập vở, dụng cụ học Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc BÀI 15: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ Tuần: ngày: 17/10/2016 Tiết: 15 I Mục tiêu: - Đọc trơn toàn , đọc nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể niềm khao khát bạn nhỏ muốn có phép lạ - hiểu ý nghĩa bài: Thể ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ giới trở nên tốt đẹp * GDBVMT Để khơng thiên tai - Thích mơ ước II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS: SGK, đọc trước nhà III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Luyện đọc * MT: HS đọc trôi chảy đọc - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn - Luyện đọc từ khó - Cho HS đọc giải giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu * MT: HS hiểu nội dung + Trong câu chuyện người sinh đầu tiên? + Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ? + Hãy giải thích cách nói sau: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân – Đơi bạn – Nhóm Đọc - HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm - Chia đoạn: Mỗi khổ đoạn; Khổ 4,5 đoạn - Đọc đoạn nối tiếp nhóm - Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ - Đọc cá nhân, nhóm - Nối tiếp đọc giải - Giải nghĩa từ ( hái chén, đúc, hái triệu .) - Nhận xét - Bổ sung - Lắng nghe - Luyện đọc nhiều hình thức Nhóm – Cả lớp - Trẻ em - Ước muốn thiết tha - Ước muốn mau lớn ; Làm người lớn để làm việc; Trái đất khơng có mùa đơng ; Khơng bom đạn ( Thời tiết ) TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN Ước không mùa đơng Ước khơng bom đạn , thiên tai Ước hóa trái bom thành trái ngon - Nội dung nói lên điều gì? ( khơng bom, khơng có chiến tranh xảy ra, khơng cảnh bão lụt ) Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * MT: HS đọc diễn cảm HTL - Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc1 số câu cần ngắt nhịp - Cho HS thi đua đọc Cá nhân – Đôi bạn - Lắng nghe cảm nhận - Cá nhân - Lớp - Cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm đoạn , bài.( Cá nhân, đôi bạn.) - Vài HS thi HTL thơ - Nhận xét - Nhận xét - Khen HS đọc hay * Củng cố, dặn dò: - Tổ chức trò chơi: Nhụy tìm hoa - Các nhóm thi đua tìm ước mơ bạn -GDHS bảo vệ mơi trường để khơng nhỏ ghi thẻ từ bị thiên tai - Nhận xét chung - Giao việc nhà - Nêu việc nhà + Về nhà đọc nhiều lần trả lời câu hỏi + Xem trước tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Tuần: ngày: 18/10/2016 Tiết: 37 I Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm số biết tổng hiệu số - Giải tốn liên quan đến tìm số biết tổng hiệu số - Tính tốn cẩn thận II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm số biết tổng hiệu số * MT: HS biết cách tìm số biết tổng hiệu số - Bài 1: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn thuộc dạng gì? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Số lớn:| | _| Số bé: | | - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ nêu cách tìm lần số bé - Em tìm số bé cách nào? - Em tìm số lớn cách nào? - Cho HS làm nháp HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp Hoạt động 2: Thực hành Cá nhân - Cả lớp - Phát biểu + Tổng số 70, hiệu số 10 + Tìm 2số biết tổng hiệu số - Theo dõi - Thảo luận nhóm đơi nêu cách tìm lần số bé ( Lấy tổng trừ hiệu ) - Phát biểu + Lấy lần số bé chia cho + Lấy tổng số trừ cho số bé - Làm nháp - Nêu miệng Hai lần số bé: 70 - 10 = 60 Số bé: 60 : = 30 Số lớn: 70 - 30 = 40 - Vài HS nêu - Cho HS nêu cách khác để tìm số Tìm lần số lớn 70 + 10 = 80 Số lớn: 80 : = 40 Số bé: 70 - 40 = 30 Thảo luận nhóm đơi nêu cách tìm số lớn, số bé - Cho HS dựa vào cách giải nêu cách tìm số Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : bé, số lớn Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A * MT: HS làm tốn tìm số biết tổng hiệu số - Bài 1: - Cho HS trao đổi để tìm cách giải GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Cả lớp hỏi đáp tìm cách giải + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? + Đáp số: Cha 48 tuổi ; Con 10 tuổi - Yêu cầu tóm tắt đề làm vào - Bài 2: 16 HS trai ; 12 HS gái * Lưu ý: HS tìm số tuổi cha trước hay số tuổi trước * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số biết tổng hiệu số - Tốn thi đua: Tìm số biết tổng hiệu chúng 123 - Giao việc - Bài 3: Lớp 3A 278 ; Lớp 3B 325 - nhóm thi đua Hai số là: 123 - Tự nêu việc nhà + Học thuộc qui tắc + Xem lại tập Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học BÀI 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH Tuần: ngày: 18/10/2016 Tiết: 15 I Mục tiêu: - Nêu số biểu biểu thể bị bệnh:hắt hơi, sổ mũi,chán ăn, mệt mỏi,đau - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy khó chịu, khơng bình thường - phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh - Có ý thức theo dõi sức khỏe thân *KNS: Khi có dấu hiệu bị bệnh báo cho gia đình người thân II Chuẩn bị: - GV: PHT, Tranh SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát hình SGK kể chuyện * MT: HS nêu biểu thể bị bệnh - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Yêu cầu nhóm xếp tranh thành câu chuyện Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc làm bị bệnh * MT: HS biết dấu hiệu việc làm bị bệnh 1/ Em mắc bệnh gì? 2/ Khi bị bệnh em thấy người nào? 3/ Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Vì sao? Hoạt động 3: Trò chơi” Mẹ sốt” * MT: HS thực trò chơi - Chia nhóm - Phát nhóm tình - u cầu nhóm thảo luận sắm vai - Nhận xét - Khen nhóm sắm vai hiểu biết bệnh thông thường HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Nhóm - Cả lớp - Quan sát tranh SGK - Các nhóm thảo luận xếp hình có liên quan trang 32 thành câu chuyện - Các nhóm trình bày * Cả lớp – Nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi 1/ Sốt, cảm, ho, tiêu chảy, 2/ Khó chịu, nóng, lạnh, 3/ Báo cho cha mẹ, thầy cô - Vài HS đọc mục bạn cần biết * Nhóm - Các nhóm thảo luận tình - Đại diện nhóm sắm vai TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - GD: Có ý thức theo dõi sức khỏe thân - Gọi nêu việc GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Nêu việc nhà + Học + Thực điều học vào sống Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A - tập 1: - u cầu HS tìm lời nói trực tiếp đoạn văn - Bài tập 2: - Yêu cầu Hs nhận xét câu có phải lời đối thoại không - Bài tập 3: - Cho HS nêu miệng, - Nhận xét * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ - Dấu ngoặc kép dùng độc lập nào? - Khi dấu ngoặc kép dùng kết hợp với dấu hai chấm? GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Thảo luận nhóm đơi gạch vào PHT lời nói trực tiếp đoạn văn + Em làm để giúp đỡ mẹ? + Em luôn giúp đỡ mẹ Em quét Đôi mùi xoa - Vài HS nêu nhận xét ( Không phải lời đối thoại ) - “ vôi vữa ” , “ trường thọ “, “ đoản thọ “ - Vài em đọc lạighi nhớ - Hs trả lời - Nêu việc nhà + học làm nhà +Học thuộc ghi nhớ + Làm BT3 vào Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Địa lí BÀI 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN Tuần: ngày: 20/10/2016 Tiết: I Mục tiêu: Giúp HS biết : - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, Tranh ảnh để tìm kiến thức *GDBVMT: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Xác nhận mối liên hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Yêu quí người dân tộc *GDSDNLTK&HQ: Tây Nguyên có nhiều thác gềnh, có tiềm thủy điện to lớn người dân nơi cần có ý thức bảo vệ nguồn nước để bảo vệ sống - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi phụ thuộc nhiều vào rừng cần phải biết bảo vệ khai thác hợp lý rừng, đồng thời tích cực trồng rừng II Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa lí TNVN, Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Trồng công nghiệp đất ba dan * MT: HS biết cơng nghiệp trồng đất ba dan - Yêu cầu HS quan sát kênh hình đọc kênh chữ mục SGK - Giao việc cho nhóm 1/ Kể tên trồng Tây Nguyên, chúng thuộc loại gì? 2/ Cây cơng nnghiệp lâu năm trồng nhiều đây? 3/ Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp? - Giới thiệu tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuộc số sản phẩm cà phê HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Nhóm đơi - Cả lớp quan sát kênh hình SGK ( Cao su, cà phê, tiêu, chè ; Cây công nghiệp ) ( Cà phê ) ( Cây công nghiệp lâu năm phù hợp vùng đất đỏ ba dan, tơi xốp ) - Quan sát tranh - Nêu nhận xét diện tích đất trồng số sản phẩm tiếng Buôn Ma Thuộc TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A + Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế gì? - kết luận: Đất đỏ ba dan Tây nguyên phù hợp trồng loại công nghiệp lâu năm , mang lại giá trị kinh tế cao * Lưu ý: Nước ta xuất cà phê đứng thứ giới Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ * MT: HS nhà rông Tây Nguyên - Cho HS quan sát lược đồ trồng, vật nuôi Tây Nguyên; Bảng số liệu vật nuôi 2003 TN - Cho lớp trao đổi trồng, vật nuôi Tây nguyên - Chốt ý - Kết luận * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -GDHS bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Giao việc GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Vài HS nêu ( Giá trị kinh tế cao, xuất ) Nhóm - Cả lớp - Cả lớp quan sát lược đồ; bảng số liệu trồng, vật nuôi Tây Nguyên - Hỏi đáp tìm hiểu trtồng, vật ni + nêu tên vật ni Tây Ngun ( bò, trâu, voi ) + Vật ni có số lượng nhiều? ( bò ) + Tại lại phát triển chăn ni gia súc Tây Ngun? ( Vì có đồng cỏ xanh ) + Ngồi trâu, bò có vật ni đặc trưng? để làm gì? ( Voi để chở hàng ) - Vài HS đọc ghi nhớ - Nêu việc nhà + Học + Chuẩn bị Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 39: GĨC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT Tuần: ngày: 20/10/2016 Tiết: 39 I Mục tiêu: Giúp HS biết : - Có biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng êke để nhận dạng góc góc nhọn, góctù, góc bẹt -Thích vẽ hình II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV; Bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt; Êke - HS: SGK, Vở, Êke III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt * MT: HS biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt + Giới thiệu góc nhọn - Vẽ góc nhọn lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Cá nhân - Cả lớp - Quan sát - nêu tên đỉnh, cạnh ( Đỉnh 0, Cạnh 0A 0B ) - Quan sát - Vẽ góc nhọn khác để giới thiệu - Vài em tìm quanh lớp học nêu VD góc - Yêu cầu HS nêu VD góc nhọn quanh nhọn lớp - Vài HS lên bảng thực hành áp êke vào góc - Cho HS thực hành dùng êke kiểm tra độ nhọn kiểm tra độ lớn góc nhọn lớn góc nhọn so với góc vng - Nêu nhận xét độ lớn góc nhọn so với + Giới thiệu góc tù, góc bẹt góc vng ( góc nhọn bé góc vng ) - Các bước tương tự giới thiệu góc nhọn Hoạt động 2: Luyện tập Cá nhân – Nhóm * MT: HS làm tập góc - Quan sát hình vẽ SGK - Bài tập 1: - Lần lượt nêu tên loại góc - Yêu cầu HS nhận biết loại góc + Góc nhọn: MAN, VDU + Góc vng: PCK + Góc tù: GOH, PBQ + Góc bẹt: XEY - Cho HS nêu tên đỉnh, cạnh - Lần lượt nêu tên đỉnh, cạnh * Lưu ý: Cách đọc góc nhọn đỉnh A cạnh AM, AN - Bài tập 2: - Thực hành thao tác kiểm tra góc êke TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc - Cho HS thực bảng * Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “ Ai nhanh “ - Cho nhóm thi đua vẽ hình tam giác có: + góc vng + góc tù + góc nhọn - nhận xét - Khen nhóm thực tốt - Giao việc GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Nêu miệng kết + Hình có góc nhọn + Hình có góc tù + Hình có góc vng - nhóm thi đua vẽ hình tam giác - Nhận xét - Tuyên dương - Tự nêu việc nhà Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Chính tả BÀI 7: TRUNG THU ĐỘC LẬP Tuần: ngày: 20/10/2016 Tiết: I Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe viết tả, trình bày đoạn “ Trung thu độc lập” - Viết tả tiếng bắt đầu r / d / gi để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa cho - Viết tả đẹp *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẽ đẹp thiên nhiên, đất nước II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Bảng phụ ghi BT2a; 3a Tranh Trung thu độc lập - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết tả * MT: HS nghe viết tả, trình bày đoạn Trung thu độc lập - Gọi HS đọc đoạn viết - Cho HS nêu từ khó viết - Luyện viết từ khó HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân – Nhóm đơi - HS đọc to đoạn viết, lớp đọc thầm - Tìm từ khó viết - Viết bảng ( mơ tưởng, cao thẳm, bát ngát, ,) - Viết vào - Đổi tập soát lỗi chéo - Đọc cho HS viết vào - Đọc chậm cho HS soát lỗi - Chấm vài * Lưu ý : Đọc chậm, rõ, đọc cụm từ cho HS viết Hoạt động 2: Làm tập tả Cá nhân – Nhóm – Cả lớp * MT: HS làm tập -Tìm từ điền vào chỗ trống - Cho HS đọc yêu cầu tập 2a.điền r/d/gi dắt ,rơi,dấu, rơi,gì ,dấu ,rơi,dấu b yên ,nhiên ,nhiên,diễn ,miệng,tiếng b điền yên /iêng /iên 3a/ Rẻ; Danh nhân; Giường - Đính bảng phụ ghi BT 3a 3b/ Điện thoại; Nghiền; Khiên - Cho HS ghi đáp án vào thẻ từ * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét cách trình bày lỗi sai phổ biến HS - Tự nêu việc nhà + Viết lại lỗi sai nhiều lần +Xem trước tt TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Giao việc Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tốn BÀI 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC Tuần: ngày: 21/10/2016 Tiết: 40 I Mục tiêu: Giúp HS biết : - Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc - Biết hai đường thẳng vng gócvới tạo góc vng có chung đỉnh - Biết dùng êke để kiểm tra đường thẳng có vng góc với hay không I Chuẩn bị: - GV: êke, thước dài - HS: êke, SGK, vơ III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng * MT: HS biết hai đường thẳng vng góc - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho HS nhận xét góc A, B, C, D góc gì? - Kéo dai cạnh BC DC hình chữ nhật ta hai đường thẳng nào? - Yêu cầu kiểm tra nêu Hoạt động 2: Thực hành * MT: HS làm BT hai đường thẳng vng góc - Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu BT HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Góc vng - Hai đường thẳng vng góc - Thao tác êke Cá nhân – Nhóm đơi - Cả lớp - Thao tác kiểm tra hình a, b êke - Hình a hai đường thẳng vng góc - Quan sát hình SGK - Bài 2: + AB vng góc với AD + DC vng góc với C - Yêu cầu HS nêu cặp cạnh vng góc + CB vng góc với BA + AD vng góc với DC với - Dùng êke xác định góc vng - Bài 3: hình - u cầu HS dùng êke xác định góc vng a/ Có hai cặp cạnh: AE vng góc ED; ED vng góc DC b/ Có hai cặp cạnh: MN NP; NP * Củng cố, dặn dò: PQ - Trò chơi: “ Ai nhanh “ - nhóm thi đua ghi tên cặp cạnh vuông - Cho HS thi đua ghi tên cặp cạnh góc TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A vng góc hình GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Nêu việc nhà Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: KHOA HỌC; BÀI 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH ngày: 21/10/2016 Tiết: 16 I Mục tiêu: - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh, biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô- rê- dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy - Nhận biết người bệnh cần dược ăn uống đủ chất, số bệnh ăn kiêng theo dãn Bác sĩ - Có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh *KNS: Tự nhận thức chế độ ăn uống bị bệnh thông thường Ứng xử phù hợp bị bệnh II.Chuẩn bị: - GV: số ơ-rê-dơn, cốc có vạch chia, bình nước, nắm gạo, muối, chén, PHT - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chế độ ăn uống * Nhóm người bị bệnh thơng thường * MT: Nói chế độ ăn uống số bệnh thơng thường - Khơng khơng có khỏi bụi độc - Thế khơng khí lành hại Nước khơng có mùi vi nước sạch? khuẩn 1/ Khi bị bệnh thông thường người ta - Cho ăn thức ăn: Có chứa nhiều thịt, cần cho người bệnh ăn loại thức ăn cá, trứng, sữa nào? - Uống chất lỏng có chứa rau quả, đậu 2/ Nên cho người ốm ăn thức ăn đặc hay nành lỗng? Vì sao? - Đặc dễ nuốt, dễ tiêu 3/ Nếu người ốm không muốn ăn - Động viên ăn cho ăn nhiều bữa ăn nên cho ăn nào? 4/ Nếu người bệnh cần kiêng ăn nên - Cho ăn theo hướng dẫn bác sĩ cho ăn nào? 5/ Làm để chống nước cho - Cho ăn bình thường, đủ chất, cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước em? cháo muối Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc * Nhóm - Cá nhân người bị tiêu chảy * MT: Có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh - Yêu cầu HS nhận đồ dùng thực hành - Tiến hành pha dung dịch ô-rê-dôn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN Xem hình trang 35 SGK để thực hành pha • Cho nước vào cốc lượng nước vừa dung dịch ơ-rê-dơn uống • Dùng kéo cắt đầu gói dung dịch đổ vào cốc nước • Lấy đũa khuấy + Cách nấu cháo muối nào? • Cho bệnh nhân uống * Lưu ý: Người bệnh tiêu chảy nhiều + Cho nắm gạo, muối bát nước nên cho ăn bình thường, đủ chất nước vào nồi dinh dưỡng, uống nước cháo muối + Đun nhỏ lửa đến gạo nở bung dung dịch ô-rê-dôn chống nước + Mút bát, để nguội cho bệnh nhân * Củng cố, dặn dò: uống - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Giáo dục: Ý thức tự chăm sóc thân người thân bị bệnh - Nhận việc học làm nhà - GDHS không nên ăn thực phẩm - Học qua ăn uống bị bệnh nên ôi thiu ,che đậy kỹ thức ăn ăn đầy đủ chất để chống hết bệnh - Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập làm văn BÀI 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Tuần: ngày: 21/10/2016 Tiết: 16 I Mục tiêu: - Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1,2,3(ở tiết TLV tuần 7),BT1 - Nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn.(BT2) - Kể lai câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian * KNS:Tự tin kể chuyện trước lớp II.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa truyện vào nghề - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn - HS: SGK, III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT * MT: HS biết cách xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Bài 1: Đính tranh “ Vào nghề “ + câu mở đầu đoạn văn viết vào nháp - Bài 2: + Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? + Câu mở đoạn đóng vai trò cơng việc thể trình tự ấy? - Bài 3: - Yêu cầu nêu tên câu chuyện kể *Hoạt động 2: Thực hành * MT: HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian - Viết nháp việc theo trình tự thời gian - Mời kể trước lớp * Lưu ý: Một số từ làm rõ việc nhờ từ: Vào hơm, Thế từ đó, HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Cá nhân - Cả lớp - Đọc SGK trang 73, 74 - Viết nháp cá nhân đoạn Mùa .Va-li bố cho xem xiếc - Vài em đọc trước lớp - HS đọc đoạn văn nêu đoạn văn xếp theo trình tự - Thời gian - Sự thể nối tiếp thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước - Dế Mèn - Người ăn xin - Một người trực - Sự tích hồ Ba Bể * Cặp đơi - Viết nháp việc theo trình tự thời gian VD :Chuyện Dế Mèn Dế Mèn gặp chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá Dế hỏi tình Nhà Trò kể cho Mèn nghe Mèn xúc hứa giúp Nhà Trò TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A GV: NGUYỄN VĂN TUẤN Dế gặp bọn nhên * Củng cố, dặn dò: + Khi kể câu chuyện cần thực theo trình tự nào? - Xem lại câu chuyện vừa kể làm vào cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Vài em kể trước lớp - Thời gian - Xem lại câu chuyện vừa kể - Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: KĨ THUẬT; BÀI 8: KHÂU ĐỘT THƯA ngày: 21/10/2016 Tiết: I mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu chưa nhau.Đường khâu bị Dúm lại -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị: - GV: Qui trình thực hiện, mẫu khâu, đồ dùng cắt may - HS: Dụng cụ khâu thêu III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ôn lại qui trình thực * MT: HS nhớ lại qui trình thực khâu đột thưa - Đính qui trình lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực - Nhận xét * Lưu ý: Khâu từ phải sang trái, lên kim điểm Hoạt động 2: Thực hành * MT: HS khâu mũi đột thưa - Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS thực bước - Theo dõi giúp đỡ HS yếu, lúng túng * Lưu ý: Kéo vừa phải để sản phẩm không bị nhăn Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm HS - Đính tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét - Tuyên dương HS thực đẹp, kĩ thuật * Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu nêu lại cách thực -GDHS vệ sinh lớp học sau thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Cá nhân - Cả lớp - Quan sát mẫu - Vài HS nhắc lại qui trình thực khâu đột thưa 1/ Vạch dấu đường khâu 2/ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu 3/ Kết thúc đường khâu * Cá nhân - Cả lớp - Chuẩn bị vải cắt sẵn, kim, chỉ, giấy trình bày sản phẩm - Tiến hành thực bước - Trình bày sản phẩm vào giấy * Nhóm - Cả lớp - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét chéo + Sản phảm đẹp + đường may - Chọn sản phẩm đẹp TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A - Gọi nêu việc GV: NGUYỄN VĂN TUẤN - Nêu việc nhà Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỞNG KHỐI DUYỆT BGH DUYỆT ... viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIÊU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: GV: NGUYỄN VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 38: LUYỆN TẬP ngày: 19/10/2016 Tiết: 38 I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố giải tốn tìm số... VĂN TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Tuần: ngày: 18/ 10/2016 Tiết: 37 I Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm số biết tổng hiệu số - Giải tốn liên... Số lớn: 70 - 30 = 40 - Vài HS nêu - Cho HS nêu cách khác để tìm số Tìm lần số lớn 70 + 10 = 80 Số lớn: 80 : = 40 Số bé: 70 - 40 = 30 Thảo luận nhóm đơi nêu cách tìm số lớn, số bé - Cho HS dựa vào

Ngày đăng: 01/08/2019, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan