toán 7 phát triển năng lực

26 64 0
toán 7 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số : N ⊂ Z ⊂ Q Kĩ : - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ : - Rèn cho hs tính tự giác học tập u thích mơn Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào sống - Phẩm chất: Tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu Hs: Ôn tập kiến thức : Phân số nhau, tính chất phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: • Kiểm tra sĩ số: • Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động (3ph) Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo hát Khi hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn bạn mở hộp quà trả lời câu hỏi, trả lời phần quà, trả lời sai bạn khác có quyền trả lời Câu hỏi: Ở lớp em học tập hợp nào? => vào 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1, : Số hữu tỉ.(10ph) Hoạt động cá nhân - Giả sử ta có số : ; - 0,5 ; ; ;2 Em viết phân số số −9 −1 0 = = = − = −2 - 0,5 = = − = = 0 = = −1 = = - Có thể viết số thành −2 − = = = = −3 − 19 −19 38 = = = = 7 − 14 phân số ? (Sau GV bổ sung vào cuối dòng dấu “….” ) - Ở lớp 6, em biết: phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ Vậy số ; - 0,5 ; ; ; số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ ? - Số hữu tỉ số viết dạng phân Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông a số với a, b ∈ Z , b ≠ qua ví dụ va nờu b Tập hợp số hữu tỉ đợc kÝ hiƯu lµ Q Hoạt động cặp đơi(3ph) ?1: GV yêu cầu hs làm ?1 , ? −125 −5 - Cặp đôi thống kết = = 0,6 = ; - 1,25 = ; 10 100 - Đại diện báo cáo kết (có thể nhận xét cặp đôi khác) = 3 Theo định nghĩa, số số hữu tỉ - Vậy em có nhận xét mối ? : quan hệ tập hợp sè : N, a ⇒ a∈Q - Víi a ∈ Z th× a = Z, Q? GV giíi thiƯu sơ đồ biểu diễn a aQ N a = Víi a mèi quan hƯ gi÷a ba tËp hợp : Q N Z Q Z N HS vẽ sơ đồ vào vở, sau trả lêi miƯng bµi tËp (sgk/7) Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỉ trục số.(10ph) Hoạt động cá nhân Bước 1: Vẽ trục số? Biểu diễn số sau trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? Bước 2: Dự đoán xem số 0,5 biểu diễn trục số vị trí nào? Giải thích ? - HS vẽ trục số biểu diễn số nguyên trục số vào theo yêu cầu GV, hs làm bảng Gv tổng kết ý kiến nêu cách biểu diễn - Tương tự số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số Hoạt động cặp đôi(3ph) Bước 1: Biễu diễn số sau trục −1 − số : ; ; ; ? 5 VD1: -1 1M Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Bước 3: nhóm khác theo dõi nhận xét; hoàn thiện vào Gv kiểm tra đánh giá kết Lưu ý cho Hs cách giải trường hợp số có mẫu số âm Hoạt động cá nhân(2ph) VD2: Biểu diễn số hữu tỉ - Viết trục số −3 dạng phân số có mẫu số −3 dương - Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? - Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ HS lên bảng biểu diễn ? −3 Hoạt động : So sánh hai số hữu tỉ.(10ph) Hoạt động nhóm(5ph) Bước 1: Cho hai số hữu tỷ x y, −1 ta có : x = y , x < y , x > ? a/ -0,4 y Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh? −2 −6 = 15 −1 − = 15 Ta có : −5 −6 Vì − > −6 = > > 15 15 −1 = >−0,4 < −1 ;0 ? b/ − 0,4 = Bước 2: Gv kiểm tra nêu kết luận chung cách so sánh Nêu ví dụ b? Bước 3: Qua ví dụ b, em có nhận xét Ta có : số cho với số 0? - Đại diện nhóm báo cáo kết (có thể nhận xét nhóm khác) GV chốt lại nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm Lưu ý cho Hs số số hữu tỷ 0= − < = > => −1 < 2 −1 < Nhận xét : 1/ Nếu x < y trục số điểm x bên trái điểm y 2/ Số hữu tỷ lớn gọi số hữu tỷ dương - Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm loại số Số hữu tỷ nhỏ gọi số hữu tỷ âm hữu tỉ ? Số không số hữu tỷ âm, không HS: gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm số hữu tỷ dương số Hoạt động cá nhân GV yêu cầu hs đọc ? : - So sánh hai phân số −2 −5 ?4 −2 −10 −4 −12 = = ; = 15 −5 15 - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm Vì - 10 > - 12, 15 > nên −10 > −12 15 15 nào? −2 hay > −5 Hoạt động cặp đơi làm ?5 (3ph) - §Ĩ so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh sau : + Viết hai số hữu tỉ dới dạng hai phân số có mẫu dơng + So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử số lớn lớn ?5 : - Số hữu tỉ dơng : ; - Cp đôi thống kết - Đại diện báo cáo kết (có thể nhận −3 ; ; −4 Số hữu tỉ âm : xột cp ụi khỏc) - Số hữu tỉ không dơng không âm: GV cho hs nhận xét dấu a b Nhận xét: s hu t a dơng, âm b −2 a > nÕu a, b cïng d¸u b a + < nÕu a, b kh¸c dÊu b + 3.Hoạt động luyện tập(6ph) GV yêu cầu hs nhắc lại : - Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ? - HS đứng chỗ trả lời Hoạt động nhóm làm tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 a) So sánh hai số b) Biểu diễn hai số trục số Nhận xét vị trí hai số với điểm ? * HS làm theo nhóm, sau phút đại diện nhóm lên bảng trình bày Hoạt động vận dụng:(4ph) Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng: 1/ Điền kí hiệu ( ∈ , ∉ , ⊂ ) thích hợp vào vng A -7 N B 2/ Cho a,b ∈ Z , b ≠ 0, x = A { −7} Z C -7   1 2 D −1;0;  Q Q a ; a,b dấu thì: b x=0 B x > C x < D Cả B, C sai 3/ Số hữu tỉ sau không nằm − A − 9 B C 4/ Chọn câu sai : Các số nguyên x, y mà A x = 1, y = 3 − D x = : y B x=2, y = -3 C x = - 6, y = - D x = 2, y=3 Đáp án : A ∉ B ⊂ C ∈ D ⊂ B C B 5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2ph) * Tìm tòi, mở rộng: Hđ cặp đơi BT: Các điểm A, B sau biểu diễn số hữu tỉ nào? B A 1 * Dặn dò: - Học đọc trước cộng, trừ số hữu tỉ - Làm tập từ đến (sgk/7 + 8) tập từ đến (SBT/3 + 4) - Ôn tập quy tắc công, trừ phân số ; quy tắc dấu ngoặc ; quy tắc chuyển vế (toán 6) Tuần: Ngày soạn: 14/ 8/ Ngày dạy: 22/8/ Tiết:2 Bài:2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Kĩ : - HS có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh Thái độ : - Rèn cho hs tính tự giác, kiên trì học tập u thích mơn Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào sống - Phẩm chất: Tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, phấn mầu Hs: Bảng nhóm, bút Ơn tập : Cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế quy tắc dấu ngoặc III Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ(5ph) Câu hỏi: -Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? - So sánh : ;0,8 ? 12 - Viết hai số hữu tỷ âm ? Đáp án HS: Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ So sánh : 35 48 = ;0,8 = = 12 60 60 = > < 0,8 12 Viết hai số hữu tỷ âm - HS lớp nhận xét làm hai bạn - GV nhận xét, cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động(3ph) Hoạt động cá nhân Tính : + ? 15 Hs thực phép tính : 10 12 22 + = + = 15 45 45 45 Ta thấy, số hữu tỷ viết dạng phân số phép cộng, trừ hai số hữu tỷ thực phép cộng trừ hai phân số 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Ni dung cn t Hot ng : Cộng, trừ hai số hữu tỉ.(15ph) Hoạt động cá nhân - Qua ví dụ , viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y Với x = a b ;y= ? m m - HS trả lời cho bạn nhận xét • Quy tắc : a b a+b + = m m m a b a −b x-y= = m m m x+y= - Phép cộng phân số có tính chất gì? - Phép cộng phân số có tính chất : Giao hốn, kết hợp, cộng với số 0, cộng - GV: Phép cộng số hữu tỉ có tính với số đối chất Phép cộng phân số Hoạt động cặp đôi(3ph) NV1: Cặp đơi thảo luận tính −7 + ; ( −3) −  − 3 ÷  4 −7 − 49 12 − 49 + 12 − 37 + = + = = 21 21 21 21 − 12 −9   + = b) ( −3) −  − ÷ = 4  4 a) NV2: Các cặp đôi trả lời kết quả, cặp đơi lên bảng trình bày sau đo Gv sửa nhận xét Hoạt động nhóm(5ph) ?1 : NV1: Các nhóm làm tâp ?1 2 NV2: Yêu cầu nhóm đọc kết a) 0,6 + = 10 + − = nêu cách làm nhóm −3 GV sửa bảng kết nhóm −10 = + lớp theo dõi 15 15 1 Gv tổng kết b) − ( − 0, ) = + = 3 -Cách cộng trừ hai số hữu tỷ -Lưu ý cho Hs, mẫu phân số phải số nguyên dương −2 + −1 = 15 11 + = 15 15 15 Hoạt động : Quy tắc "chuyển vế".(10ph) Hoạt động cá nhân - Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập Z lớp ? Trong tập Q số hữu tỷ ta có quy tắc tương tự Gv giới thiệu quy tắc - Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ? Nêu ví dụ ? - Giải ví dụ cách áp dụng quy tắc chuyển vế ? Gv kiểm tra kết qu v cho hs ghi vo v Quy tắc chuyÓn (sgk/9) vÕ : Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng Víi mäi x, y, z ∈ Q : x+y=z ⇒ x=z–y −1 Ta có : + x = VD: Tìm x biết: + x = = −1 −1 − −5 x= − 15 15 − 14 x= 15 x= > - Hoạt động cặp đôi(3ph) Làm tập ?2 - Gọi cặp đôi lên bảng trình bày Các cặp đơi khác theo dõi nhận xét hoàn thiện ? : vào a) x = Gv tổng kết Trong Q, ta có tổng đại số ta đổi chỗ đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý tập Z GV cho hs ®äc chó ý (sgk/9) b) x = 29 28 Chỳ ý (sgk/9) 3.Hoạt ®éng luyÖn tËp (5ph) GV: - Muèn céng, trõ hai số hữu tỉ ta làm ? - Một vài hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, Hoạt động nhóm làm tập tập 8a,b (sgk/10) Hoạt động vận dụng: (5ph) - Phơng pháp: Nờu v gii quyt - K thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Định hướng lực: Thực phép tính, sử dụng ngơn ngữ toán học, vận dụng toán học - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ HĐ cá nhân - - - - - - + = + = = 21 28 84 84 84 12 - 15 - - = + =- b) 18 27 9 −5 −5 −5 + = + = = c) + 0,75 = 12 12 12 12 12 35 49 53  2 + = + = + = d) 3,5 -  − ÷ = 10 7 14 14 14  7 Bài Tính : a) Hoạt động tìm tòi mở rộng:(2ph) * Tìm tòi, mở rộng: HĐ cặp đơi BT: Tính nhanh −5 −4 A = (5 − + ) − (3 + − ) − (1 − − ) 7 * Dặn dò: - Học làm tập từ đến 10 (sgk/10) tập 10a, b, c + 11c, d (SBT/4) ; 12 + 13 (SBT/5) - Ôn tập lại quy tắc nhân, chia phân số ; tính chất phép nhân phân số - Đọc trước : "Nhân, chia số hữu tỉ" Ngày 20 tháng 08 năm Tuần:2 Ngày soạn: 20/ 8/ Ngày dạy: 28 / 8/ Tiết: Bài: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Kĩ : - Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh Thái độ : - Rèn cho hs tính cẩn thận, xác, kiên trì giải toán Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Thực phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng toán học 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, phấn mầu Hs: Như phần dặn dò tiết III Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ: * GV nêu yêu cầu kiểm tra Câu Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ? Viết công thức tổng quát Chữa tập câu d (sgk/10) Câu Nêu quy tắc "chuyển vế", viết công thức Chữa tập câu d (sgk/10) * Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 : Trả lời miệng quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ a b ; y = (a, b, m ∈ Z , m > ), ta có : m m a b a+b a b a −b x+y= + = ; x-y= = m m m m m m Viết công thức : Với x = Bài 8d/sgk : Tính  7 − − ÷−    16 + 42 + 12 + 79 1 3  = = =  + ÷ = + + + 24 24 24 2 8 HS2 : Trả lời miệng quy tắc chuyển vế viết công thức : Với x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z - y Bài 9d/sgk : Tìm x, biết : 10 Hoạt động cá nhân NV1: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? - Hai số gọi nghịch đảo tích chúng bằng1 −1 ; ;2 ? 3 −1 - Nghịch đảo , -3, 3 NV2: Tìm nghịch đảo NV3: Viết cơng thức chia hai phân số ? -Hs viết công thức chia hai phân số GV:Công thức chia hai số hữu tỷ thực a c a d a d : = = b d b c b c tương tự chia hai phân số NV4: Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính? − 14 : 12 15 VD: − 14 − 15 − : = = 12 15 12 14 a c ; y= b d ( y ≠ 0) , áp dụng quy Tổng quát : a c tắc chia phân số, viết công thức chia x:y= b:d = x cho y  2 Ví dụ : - 0,4 :  − ÷  2  3 - 0,4 :  − ÷ = - Hãy viết - 0,4 dạng phân số  3 - Với x = a d a d = b c b.c −2   −2 −3 : − ÷= = 5  3 thực phép tính - Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm - Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta viết ? chúng dạng phân số áp dụng quy Hoạt động cặp đôi(3ph) tắc nhân, chia phân số GV cho hs làm ? sgk/11   2 - Tính : a) 3,5  −1 ÷ −5 : ( −2 ) b) 23  Chú ý : - Gv giới thiệu khái niệm tỷ số hai số thông qua số ví dụ cụ thể : Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết : 0,12 tỷ số hai số 0,12 3,4 3,4 Ta viết: 0,12 : 3,4   −7 − 49 = = −4 a) 3,5  −1 ÷ =  5 10 −5 − −1 : ( − 2) = = b) 23 23 46 *Chó ý: - Víi x, y ∈ Q 10 (y ≠ 0), tØ sè x cña hai sè x vµ y kÝ hiƯu lµ y hay x : y x KH: y hay x : y 12 Hoạt động cá nhân - Viết tỷ số hai số 1,2 dạng phân số ? 1,2 VD: Tỷ số hai số 1,2 2,18 2,18 hay 1,2 : 2,18 Tỷ số -1, GV chốt lại cách chia hai số hữu tỷ khái niệm tỷ số hai số hữu tỷ 3 = − hay : − 1,2 4,8 (-1,2) GV lÊy vÝ dơ ®Ĩ hs hiĨu râ h¬n: TØ sè cđa hai sè - 5,12 10,25 - 5,12 đợc viết 10,25 hay - 5,12 : 10,25 3.Hoạt động luyện tập:(5ph) - Cho hs làm tập 13 câu a, c (sgk/12) - HS làm vào vở, hai hs lên bảng trình bµy : - 12 ỉ 25ư (- 3).12.(- 25) 15 ữ ỗ = = = ữ ç ÷ è 6ø - ç 4.(- 5).6 2 ỉ 11 33ư 11 16 11.16.3 ÷ = = = ÷ c) çççè : ø ÷ 12 16 12 33 12.33.5 15 a) Hoạt động vận dụng: (3ph) - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ - Định hướng lực: Thực phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời 1/ - 0,35 A - 0,1 2/ = −26 :2 = 15 B -1 −3 −12 3/ Kết phép tính + : 4 20 −12 A B 20 A -6 B C -10 C −2 C −3 D -100 D −3 D −9 84 13 1 3 4/ Số x mà : x :  − ÷ =  12  A −1 B : C −2 D −3 Đáp án : A C B C Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (7ph) * Tìm tòi, mở rộng: HĐ nhóm - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi "tiếp sức" làm 14 (sgk/12) Luật chơi : Có hai đội chơi, đội có hs chuyền tay viên phấn, người làm phép tính bảng (kẻ sẵn bảng phụ) Sau phút, đội làm nhiều hơn, nhanh đội thắng - 32 ´ : ´ -8 = = : = = ´ = = * DỈn dò: - Học Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên - Làm tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) tËp tõ 14 ®Õn 19 (SBT/5 + 6) - Híng dẫn 15a (sgk/13) : Các số lá: 10 ; - ; ; - 25 Sè ë hoa : - 105 Nối số dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia dấu ngoặc để đợc biểu thức có giá trị số hoa Kết : (- 25) + 10 : (- 2) = - 100 + (- 5) = - 105 14 Tuần:2 Ngày soạn: 21/8/ Ngày dạy: 29 / 8/ Tiết: Bài: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kĩ năng: - Có kĩ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí Thái độ : - Rèn cho hs tính cẩn thận, xác, kiên trì giải tốn Năng lực - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức tốn vào sống, sử dụng ngơn ngữ toán học, vận dụng toán học - Phẩm chất: Tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, phấn mầu Hs: - Học Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 15 Ổn định tổ chức: • Kiểm tra sĩ số: • Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị số nội dung kiến thức cần thiết liên quan đến học đưa vào máy tính Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung lên máy chiếu cho nhóm quan sát vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng phụ (chuyển slides) Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm thi ghi lên bảng nhóm nhóm Nhóm có nội dung ghi lại nhiều nhóm giành chiến thắng Câu Giá trị tuyệt đối số ngun a ? Tính : 15 ; − ; Tìm x, biết : x = Câu Vẽ trục số, biểu diễn số hữu tỉ 3,5 ; −1 ; - trục số Đáp án: - Câu 1: Giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a tới điểm trục số 15 = 15 ; −3 = ; =0 x = ⇒ x = x = - - Câu 2: A -2 B C 3,5 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động : Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Hoạt động cá nhân - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên? - Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỷ HS nhắc lại giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x - Kí hiệu : x - Tìm : 3,5 ; −1 ; ; −2 3,5 = 3,5 =0 ; ; −1 = ; 2 −2 = 16 - Làm tập ?1 ?1 (GV viết sẵn đề bảng phụ, hs lên a) NÕu x = 3,5 th× x = 3,5 bảng điền) −4 x = NÕu x = th× Gọi HS trả lời bạn nhận xét 7 b) NÕu x > th× x = x NÕu x = th× x = NÕu x < th× x = - x - Qua tập ?1 , rút kết luận x x nÕu x ≥ chung viết thành công thức tổng *TQ: - x nÕu x < quát ? = 2 = (v× > 0) 3 −1, 25 = − (− 1, 25) = 1, 25 (v× - 1,25 < VÝ dô : Hoạt động cặp đôi(3ph) - Làm tập ?2 - Tìm x biết : a) x = −1 c) x = −3 b) x = 0) ?2 d) x = a) x = c) x = b) x = d) x = Hoạt động : Công, trừ, nhân, chia số thập phân - Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dạng phân số thập phân tính Hoạt động cá nhân NV1: Nhắc lại quy tắc dấu 1/ Thực hành theo quy tắc giá trị tuyệt phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đối dấu Z nguyên? GV Chốt lại quy tắc Gv nêu tâp áp dụng - Một hs đứng chỗ tính : 1,13 + 0,264 1,13 + 0,264 = 1,394 - GV yêu cầu hs tính : (- 1,13) + (- 0,264) - Hãy viết số thập dạng (- 1,13) + (- 0,264) = −113 + −264 100 1000 phân số thập phân áp dụng quy tắc − 1130 + ( − 264 ) cộng hai phân số = - Quan sát kết hai phép toán trên, theo em làm ta tính 1000 − 1394 = 1000 = −1,394 17 tổng - 1,13 + (- 0,264) nhanh ? -GV: Kết hai phép tính đối nhau, ta tính tổng thứ hai cách cộng hai giá trị tuyệt đối lấy dấu chung tương tự với số nguyên - Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên GV yêu cầu hs tính : 0,245 - 2,134 (- 5,2) 3,14 0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134) = - (2,134 - 0,245) = - 1,889 (- 5,2) 3,14 = - (5,2 3,14) = - 16,328 - Nêu quy tắc chia hai số thập phân ? GV nêu quy tắc chia hai số thập phân : Thương hai số thập phân x y thương hai giá trị tuyệt đối x y với dấu "+" đằng trước x y dấu "-" đằng trước x y khác dấu (- 0,408) : (- 0,34) = 0,408 : 0,34 - Tính : (- 0,408) : (- 0,34) (- 0,408) : (+ 0,34) = 1,2 (- 0,408) : (+ 0,34) = - ( 0,408 : Hoạt động nhóm(5ph) 0,34) GV cho hs làm ?3 : = - 1,2 NV1: Chia lớp thành nhóm giao bảng phụ - Tính :Nhóm 1,2: a) - 3,116 + 0,263 Nhóm 3,4: b) (- 3,7) (- 2,16) NV2: HS làm tập theo nhóm Nv3: Dán kết lên bảng Gv sửa a) - 3,116 + 0,263 = - (3,116 bảng phụ nhận xét nhóm lại 0,263) Gv chốt lại kỹ quy tắc gọi hai = - 2,853 ba bạn nhắc lại b) (- 3,7) (- 2,16) = 3,7 2,16 = 7,992 3.Hoạt động luyện tập: Hot động cá nhân - Nêu công thức giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - GV cho hs làm 17 18 (sgk/15) : Bài 17/sgk : 1) Khẳng định ? Khẳng định sai ? 18 a) - 2,5 = 2,5 b) - 2,5 = - 2,5 c) - 2,5 = - (- 2,5) 2) Tìm x, biết : (Đ) (S) (Đ) Þ x=± c) x = Þ x= a) x = b) x = 0,37 Þ d) x = Þ x = ± 0,37 x=±1 Bài 18/sgk : Tính.(4 hs lên bảng thực hiện) a) - 5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469) = - 5,639 b) - 2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32 c) (- 5,17) (- 3,1) = 5,17 3,1 = 16,027 d) (- 9,18) : 4,25 = - (9,18 : 4,25) = - 2,16 Hoạt động vận dụng: Hoạt động cặp đôi Câu hỏi : Chọn câu trả lời 1/ Nối dòng cột bên trái với dòng cột bên phải để kết : Với x ∈ Q : A Nếu x > | x | < x B Nếu x = | x | = x C Nếu x < | x | = 15,1 D Với x = - 15,1 | x | = - x | x | = B x = − 2/ Cho | x | = A x = C x = 3 x = 5 D x = x = 3/ Giá trị biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 : A - 1,8 B 1,8 C 4/ Cho dãy số có quy luật : A −30 42 B −20 28 D - 2,2 −5 −15 −25 −35 ; ; ; Số dãy số 21 35 49 −45 −45 C D 63 56 Đáp án : A B C D 3 C B C Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Hoạt động nhóm * Tìm tòi, mở rộng: Dạng A(x)= B(x) (Trong A(x) B(x) hai biểu thức chứa x) * Cách giải: a = b  A( x) = B ( x) Vận dụng tính chất: a = b ⇔  ta có: A( x) = B( x) ⇒   a = −b  A( x) = − B ( x) 19 Bài tâp: Tìm x, biết: a) x − = x + b) x − − 3x + = c) + 3x = x − d) x + − x + = * Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn tập so sánh số hữu tỉ - Làm tập từ 19 đến 22 (sgk/15) tập từ 24 đến 28 (SBT/7 + 8) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi Ngày soạn: 27/ 8/ Ngày dạy: 4/9/ Tiết:5 Bài:4 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kĩ : - Rèn kĩ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi Thái độ : - Rèn tính tự giác, kiên trì học tập, có ý thức nhóm u thích mơn Năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào sống - Phẩm chất: Tự tin, tự lập II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, phấn mầu Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: • Kiểm tra sĩ số: • Kiểm tra cũ: (Kết hợp bài) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động (5ph) Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Câu hỏi - Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x - Làm tập : Tìm x, biết : a) x = 2,1 b) x = x < 20 c) x = - 1 d) x = 0,35 x > * GV nhận xét, cho điểm 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GVvà HS Nội dụng kiến thức D¹ng : Tính giá trị biểu thức Hot ng cỏ nhân : Bài 28 (SBT/8) Bài 28 (SBT/8) - Tính giá trị biểu thức sau bỏ dấu ngoặc A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1) A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1) = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 C = - (251 + 281) + 251 - (1 - 281) =0 2hs lên bảng làm C = - (251 + 281) + 251 - (1 - 281) GV:Nhận xét, chốt kt = - 251 - 281 + 251 - + 281 = (- 251 + 251 3) + (- 281 + 281) - = - Bài 29 (SBT/8) - Tính giá trị biểu thức sau với a = 1,5 ; b = - 0,75 M = a + 2ab – b Một hs lên bảng thực : HS lớp trình bày vào Bài 29 (SBT/8) - Thay a = 1,5 b = - 0,75 vào biểu thức M ta có : M = 1,5 + 1,5 (- 0,75) - (- 0,75) =0 - Thay a = - 1,5 ; b = - 0,75 vào biểu thức M ta có : M = - 1,5 + (- 1,5) (- 0,75) - (- 0,75) = - 1,5 + 0,75 + 0,75 = 1,5 Hoạt động nhóm Bài 24 (sgk/16) - Áp dụng tính chất phép tính để tính Bài 24 (sgk/16) nhanh : a) (- 2,5 0,38 0,4) - [0,125 3,15 (- 8)] b) [(- 20,83) 0,2 + (- 9,17) 0,2] : : [2,47 0,5 - (- 3,53) 0,5] GV yêu cầu hs làm theo nhóm : + Nhóm ; ; làm câu a a) (- 2,5 0,38 0,4) - [0,125 3,15 (- 8)] + Nhóm ; ; làm câu b = [(- 2,5 0,4) 0,38] - [(- 0,125) 3,15] - Các nhóm tiến hành thảo luận giải theo = (- 1) 0,38 - (- 1) 3,15 nhóm 21 -Vận dụng cơng thức phép tính quy tắc dấu để giải -Trình bày giải nhóm = - 0,38 - (- 3,15) = - 0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(- 20,83) 0,2 + (- 9,17) 0,2] : : [2,47 0,5 - (- 3,53) 0,5] - Các nhóm nhận xét cho học sinh hoàn = 0,2 (- 20,83 - 9,17) : 0,5 (2,47 + 3,53) thiện vào = 0,2 (- 30) : 0,5 - Gv giảng lại = (- 6) : =-2 Dạng : So sánh số hữu tỉ Hoạt động cặp đôi Gv: Các cặp đôi thảo luận câu hỏi sau trả lời Bài 22 (sgk/16) -Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào tiêu chuẩn nào? - So sánh: 0,3 ; −5 ; −1 ; ; ; - 0,875 13 NV3: Các cặp đôi thảo luận Gọi học sinh lên bảng trình bày NV4: Nhận xét hoàn thiện bào vào GV:chốt - Để xếp theo thứ tự ta xét: Các số lớn 0, nhỏ Các số lớn 1, -1 Nhỏ -1 - Quy đồng mẫu phân số so sánh tử − 875 − ; − 0,875 = = 10 1000 7 21 20 −7 −5 > , = > = ⇒ < 8 24 24 39 40 = < = 10 130 130 13 −7 −5 <

Ngày đăng: 01/08/2019, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan