CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục ý THỨC THỰC HIỆN LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG sản XUẤT RAU, QUẢ tươi CHO NÔNG dân THÀNH PHỐ hải PHÒNG

83 138 0
CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục ý THỨC THỰC HIỆN LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG sản XUẤT RAU, QUẢ tươi CHO NÔNG dân THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC THỰC HIỆN LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI CHO NƠNG DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo từ điển Việt-Anh, Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thông qua tự học.[1] Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Giáo dục theo nghĩa hẹp, q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) - gọi giáo viên - nhằm tác động vào hệ thống nhận thức người đó, để làm phát triển trí thơng minh, phát triển khả nhận thức phù hợp với giới khách quan, làm phát triển nhận thức người lên; qua tạo người mới, có phẩm chất phù hợp với yêu cầu đặt Giáo dục pháp luật nói chung “Giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất rau, tươi cho nông dân thành phố Hải Phòng” sách, hoạt động giáo dục, đào tạo tổ chức Đảng Nhà nước, tuyên truyền kiến thức pháp luật học cần thiết quan trọng cho người nông dân trình tham gia sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa, sản xuất thực phẩm theo chuỗi, đáp ứng nhu cầu thị trường tồn cầu hóa Ở nước ngồi Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục ý thức thực Luật ATTP nói riêng xem vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho người nơng dân tham gia sản xuất nông sản, thực trách nhiệm vai trò người cơng dân cộng đồng, xã hội Tổng thống Thevdove Roosevelt nói: “Giáo dục người trí não mà khơng giáo dục tâm hồn, đạo đức coi giáo dục kẻ gây họa cho xã hội” Vì thế, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Khổng Tử (551 - 479 TCN) - nhà triết gia, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại cho rằng: thông qua giáo dục để tạo lớp người “trị quốc” muốn học phải đơi với hành Ơng đánh giá cao vai trò cá nhân việc tu dưỡng, học thầy, học bạn, học sống Ông khẳng định: “Đọc thuộc ba trăm thước kinh thư giỏi, giao cho việc hành khơng làm được, giao cho việc sứ khơng có khả đối đáp học kiểu chẳng có ích gì” Pétxtalơzi (1746 - 1827) - nhà giáo dục lớn Thụy Sĩ người đương thời gọi ông “ông thầy ông thầy” Bằng đường giáo dục thông qua thực nghiệm ông muốn cứu vớt trẻ em mồ côi, nhà nghèo Nhân dân dựng tượng ơng ghi dòng chữ: “tất cho người khác, khơng cho mình” Ơng dựng “trại mới” giúp trẻ vừa học văn hóa, vừa lao động ngồi lớp, ngồi trường học Ơng cho hoạt động ngồi lớp khơng tạo cải vật chất mà đường giáo dục tồn diện cho học sinh Ơng quan niệm giáo dục gia đình trước, giáo dục trường học tiếp nối “giờ sinh trẻ em bắt đầu giáo dục” [15, 20] C.Mác (1818 - 1883) F.Anghen (1820 - 1895) có nhiều đóng góp lớn cho giáo dục đại: cung cấp cho khoa học giáo dục phương pháp luận vững để xây dựng lý luận giáo dục, vạch qui luật tất yếu xã hội tương lai đào đạo, giáo dục người phát triển toàn diện muốn phải kết hợp giáo dục đạo đức, thể dục, trí dục lao động việc thực giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hoạt động thực tiễn hoạt động xã hội V.I.Lênin (1870 - 1924) người tiếp tục nghiệp C.Mác F.Anghen Ơng đề cao vấn đề phát triển tồn diện người Việc hình thành người phát triển tồn diện khơng trách nhiệm riêng nhà trường mà trách nhiệm tồn xã hội, gia đình, đồn thể, tự rèn luyện hệ trẻ Trong diễn văn Đại hội Đoàn niên Cộng sản Nga lần thứ III diễn Mát-cơ-va từ ngày 02/10/1920 đến ngày 10/10/1920, Người nói “chỉ trở thành người cộng sản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân, với nông dân” A.X.Macarencô (1888 - 1939) nhà lý luận thực tiễn xuất sắc giáo dục XHCN, người có cơng làm thực nghiệm giáo dục gần 20 năm “trại lao động Gooki Dzezinxki” nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp Thành công thực nghiệm giáo dục Macarencô chứng minh chân lý giáo dục học thuyết Mác - Lênin khái quát thành giáo dục XHCN Giáo dục hoạt động xã hội Giáo dục tập thể tập thể Giáo dục hoạt động sản xuất Giáo dục tiền đồ viễn cảnh Vấn đề giáo dục nhiều quốc gia giới Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan, … đặc biệt quan tâm Hiện nay, nhiều nước giới quan niệm nội dung giáo dục cần tập trung đào luyện phẩm chất nhân cách tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, tinh thần hợp tác, Nhật Bản hướng đến việc bảo tồn giá trị xã hội dân tộc Triết lý giáo dục Nhật Bản nêu chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện: Tinh thần tôn trọng nhân phẩm lòng yêu quý sống; nhiệt tâm kế thừa phát triển văn hóa truyền thống; nhiệt tâm phát triển đất nước xã hội dân chủ; ý thức đóng góp cho phát triển xã hội quốc tế bình; khả tự định; ý thức đạo đức Vấn đề An tồn thực phẩm nói chung nhận thức sản xuất rau, tươi an toàn nước tiên tiến giới ý quan tâm đầu tư, cải cách công nghệ sản xuất nông nghiệp từ sớm Nông dân nước tiên tiến phủ giảng dạy, giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm, hiểu thực phẩm sạch, thực phẩm bẩn; tác hại thực phẩm bẩn; từ họ tự ý thức tự giác tuân theo luật định; người nông dân áp dụng công nghệ thực quy trình sản xuất rau, tươi an toàn đáp ứng tiêu chuẩn nước xuất khẩu; nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình; đưa sản phẩm rau, tươi đạt tiêu chuẩn an tồn, có thương hiệu vùng miền đất nước, đáp ứng thị trường xuất quốc tế Các nước đầu vấn đề như: Thái Lan, Trung Quốc, Itsaren, Nhật Bản, Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Mehico,… Ở nước Ở nước việc nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều tác giả đề cập đến với khía cạnh, đối tượng nghiên cứu khác thể thông qua số cơng trình tiêu biểu như: + "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án Tiến sĩ Trần Ngọc Đường, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 + "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động Việt Nam", Luận án Tiến sĩ luật Nguyễn Đình Lộc, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 + "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Đào Trí Úc chủ biên, Hà Nội, 1995; + "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 1995; + "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Nhà nước-Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì; + "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng + "Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên", luận văn thạc sĩ luật học Đinh Thị Hương, 2008 Và văn luật, luật vấn đề kiểm soát ý thức thực Luật ATTP Nhà nước ban hành như: Căn Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020; Căn Thông tư số 07/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/07/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệ phát triển nông thôn việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế; Căn thơng tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTCBKHCN hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; Căn Chương trình phối hợp hoạt động số 05Tr/HNDVN-BKHCN ngày 30 tháng năm 2015 Hội Nông dân Việt Nam với Bộ Khoa học công nghệ giai đoạn 2016 - 2020 Một số viết báo, tạp chí thời gian gần Thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất rau, tươi, là: + AN TỒN THỰC PHẨM NƠNG SẢN số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước Chủ biên: Phạm Hải Vũ - Đào Thế Anh, NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2016; + Thực Chương trình Kỳ họp thứ 3, ngày 05-6, Quốc hội dành ngày để thảo luận hội trường "Việc thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016" Trích tạp chí Cộng sản 5.6.2017 đăng; + AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM MỘT SỐ KHUYẾN CÁO DÀNH CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm Tp.HCM; … ... Giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất rau, tươi mắt xích quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt việc tăng cường pháp chế XHCN Bởi vì, Giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất. .. thực phẩm phải hướng hoạt động vào ba mục đích cơng tác giáo dục Luật ATTP Tóm lại, Giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất rau, tươi cho nông dân thành phố Hải Phòng sản xuất theo... quan trọng phát triển kinh tế xã hội ngành nông nghiệp sản xuất chế biến rau, củ, Giáo dục ý thức thực Luật An toàn thực phẩm sản xuất rau, tươi cho người nông dân Khái niệm Giáo dục ý thức thực

Ngày đăng: 31/07/2019, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC THỰC HIỆN LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

  • Theo từ điển Việt-Anh, Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học.[1] Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục. Giáo dục thường được chia thành các giai đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại học. Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Giáo dục là một quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục theo nghĩa hẹp, là một quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch của một người (hay một nhóm người) - gọi là giáo viên - nhằm tác động vào hệ thống nhận thức của người đó, để làm phát triển trí thông minh, phát triển khả năng nhận thức phù hợp với thế giới khách quan, và làm phát triển nhận thức của người đó lên; qua đó tạo ra một con người mới, có những phẩm chất phù hợp với yêu cầu được đặt ra.

  • Giáo dục pháp luật nói chung và “Giáo dục ý thức thực hiện Luật An toàn thực phẩm trong sản xuất rau, quả tươi cho nông dân thành phố Hải Phòng” là một trong những chính sách, hoạt động giáo dục, đào tạo của tổ chức Đảng và Nhà nước, tuyên truyền kiến thức pháp luật học rất cần thiết và quan trọng cho người nông dân trong quá trình tham gia sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, sản xuất thực phẩm sạch theo chuỗi, đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu hóa hiện nay.

  • Căn cứ theo khái niệm chuyên ngành Giáo dục - đào tạo; Giáo dục là một quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục theo nghĩa hẹp, là một quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch của một người (hay một nhóm người) - gọi là giáo viên - nhằm tác động vào hệ thống nhận thức của người đó, để làm phát triển trí thông minh, phát triển khả năng nhận thức phù hợp với thế giới khách quan, và làm phát triển nhận thức của người đó lên; qua đó tạo ra một con người mới, có những phẩm chất phù hợp với yêu cầu được đặt ra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan