THỰC TRẠNG GIÁO dục và QUẢN lý GIÁO dục các kỹ NĂNG GIAO TIẾP, hợp tác và CHIA sẻ CHO học SINH TRUNG HỌC cơ sở ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ HUYỆN đà bắc, TỈNH hòa BÌNH

100 215 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục và QUẢN lý GIÁO dục các kỹ NĂNG GIAO TIẾP, hợp tác và CHIA sẻ CHO học SINH TRUNG HỌC cơ sở ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ HUYỆN đà bắc, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SƠ Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH - Khái quát kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình - Về kinh tế, văn hóa, xã hội "Huyện Đà Bắc có huyện lỵ thị trấn Đà Bắc, cách thành phố Hịa Bình khoảng 20 km có 19 xã: Cao Sơn, Đoàn Kết, Đồng Chum, Đồng Nghê, Đồng Ruộng, Giáp Đắt, Hào Lý, Hiền Lương, Mường Chiềng, Mường Tuổng, Suối Nánh, Tân Minh, Tân Pheo, Tiền Phong, Toàn Sơn, Trung Thành, Tu Lý, Vầy Nưa, Yên Hòa Tỉnh lộ 433 (của Hồ Bình) dài 90 km, chạy xun suốt dọc theo sông Đà qua Đà Bắc, từ thành phố Hịa Bình lên điểm mút xã Đồng Nghê, qua địa danh: Tu Lý - Ênh - Mường Chiềng - Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh - Cửa Nánh - Đồng Nghê Đồng Nghê điểm kết thúc huyện Đà Bắc Huyện Đà Bắc tiếp giáp với huyện Mộc Châu, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Dọc tỉnh lộ 433 có nhiều người Tày, Mường, Thái" [59] "Đà Bắc nằm độ cao trung bình 560 m, có nhiều núi cao 1.000 m so với mực nước biển Huyện Đà Bắc có địa hình núi đồi, sơng, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp, độ chia cắt lớn, độ dốc bình quân 350 Đây vùng đất cổ có bề dày lịch sử, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quốc phòng Trải qua 130 năm thành lập, 60 năm tái lập huyện, dù qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, tên gọi, suốt chặng đường qua, Đà Bắc khẳng định truyền thống văn hoá, lịch sử Người dân cần cù lao động, trung thực sống; đồn kết, kiên cường phịng - chống thiên tai, địch hoạ Trong lịch sử đấu tranh cách mạng từ có Đảng lãnh đạo, huyện Đà Bắc điểm chọn xây dựng khu cách mạng Hiền Lương-Tu Lý, Mường Diềm Đà Bắc góp sức vào cách mạng Tháng Tám thành công Trong thời kỳ đổi mới, nhân dân dân tộc huyện Đà Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho cơng trình thủy điện Hịa Bình triển khai hoàn thành tiến độ, phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước Đã có 2.930 hộ với 18.400 nhân tham gia chuyển dân cơng trình kỷ, cơng trình thủy điện Hịa Bình".[59] Huyện Đà Bắc nơi tập trung sinh sống chủ yếu cộng đồng người Tày sống xen kẽ với người Mường người Dao Người Tày định cư chủ yếu xã Mường Chiềng, Mường Tuổng, Đồng Nghê, Suối Nánh, có tập quán nhiều nét văn hóa gần gũi với người Thái, đặc biệt ngôn ngữ Người Dao sống tập trung xã Cao Sơn, Tu Lý, Hiền Lương, Toàn Sơn, Vầy Nưa, Đồng Nghê Người Dao có nhiều ngành khác Dao đeo tiền, số dao Quần chẹt, Dao đỏ Người Mường sống rải rác xã huyện Về độ tuổi dân số, Đà Bắc có cấu trúc dân số trẻ Tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm gần 40%, tỉ lệ người 60 tuổi chiếm khoảng 5%, mức trung bình trung nước Nhân dân dân tộc huyện Đà Bắc tự hào vùng đất nôi “Nền văn hóa Hịa Bình” Sắc thái văn hóa dân tộc thể đậm nét nhiều lĩnh vực: Trong kho tàng văn học dân gian, kho tàng âm nhạc, dân ca, qua lễ hội truyền thống, qua trang phục, nếp váy áo với màu sắc, hoa văn mang đậm nét riêng dân tộc Những nét riêng tạo cho Đà Bắc phong phú, đa dạng văn hóa tỉnh miền núi, góp phần vào nét phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Mỗi dân tộc có nét riêng, từ phong tục tập quán, nếp nghĩ, nếp làm ăn đến sinh hoạt hàng ngày, song lại có chung đặc điểm đậm nét nhân dân dân tộc miền núi Cần cù lao động, nghị lực sống, thật chất phác, giàu lòng nhân ái, mến khách tình gắn bó keo sơn cộng đồng quốc gia, dân tộc Những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn song huyện vùng cao Đà Bắc phát huy tốt sức mạnh tổng hợp, tập trung thực chuyển dịch sản xuất theo hướng đa dạng hóa cấu trồng, vật nuôi; tạo động lực đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần nâng cao đời sống nông dân - Về giáo dục đào tạo - Khái quát chung giáo dục đào tạo huyện Đà Bắc Nói đến giáo dục huyện Đà Bắc đồng nghĩa với khó khăn địa phương có nhiều trường thuộc xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn vùng lịng hồ sơng Đà Giao thông không thuận lợi, thiếu thốn điều kiện sinh hoạt giáo viên trang thiết bị dạy học ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục nơi Tuy nhiên, vượt qua nhiều khó khăn, 65 trường mầm non, tiểu học, THCS huyện vươn lên thực nhiệm vụ trị Tâm huyết nghiệp “trồng người” đội ngũ CB, GV thể việc làm thiết thực Đã có 21 trường vươn lên trường chuẩn quốc gia (trong có trường đạt chuẩn quốc gia mức độ MN Hoa Mai, tiểu học Kim Đồng - thị trấn Đà Bắc) Xã Hào Lý đơn vị huyện có 3/3 trường đạt chuẩn quốc gia Huyện có giáo viên phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú; có giáo viên cơng nhận dạy giỏi cấp quốc gia Đội ngũ CBQL, GV nhà trường yêu nghề, mến trẻ, tạo niềm tin cộng đồng bậc phụ huynh Trong giai đoạn 2015 -2017, huyện có nhiều giáo viên phấn đấu trở thành giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, nhiều giáo viên đoạt giải cán quản lý giỏi cấp tỉnh, có 332 học sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp huyện 22 giải học sinh giỏi cấp tỉnh - Hệ thống trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc Hiện huyện Đà Bắc có trường Phổ thơng dân tộc bán trú THCS đặt xã có đơng người dân tộc thiểu số thuộc dân tộc Mường, Dao, Tày sinh sống khó khăn huyện Đó trường Phổ thơng dân tộc bán trú THCS xã Vầy Nưa; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đồng Nghê; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Tân Minh; trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đồng Chum Mặc dù nhiều bộn bề khó khăn, nhà trường dần khẳng định việc nâng cao chất lượng dạy học, quản lý, động viên giáo viên học sinh bám lớp, bám trường dạy tốt, học tốt trường có giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có Hiệu trưởng đoạt giải hội thi cán quản lý THCS giỏi cấp tỉnh Tình hình đội ngũ giáo viên học sinh năm học 2017-2018 thể cụ thể bảng đây: - Tình hình đội ngũ giáo viên học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, Hịa Bình năm học 2017 2018 Tổng Số học số sinh học dân tộc sinh SL(%) Tên trường PTDTBT THCS Vầy Nưa PTDTBT THCS Tân Minh PTDTBT THCS Đồng Nghê PTDTBT Đồng Chum THCS 124 213 134 186 121 (97.6%) 209 (98%) 134 (100%) 186 (100%) Tổng số Số giáo viên giáo viên 14 19 15 14 dân tộc SL(%) (35,7%) 11 (58%) (38.5%) (35,7%) Các nhà trường có Chi Bộ Đảng, đồn thể Cơng Đồn, Đồn niên, Tổ nữ cơng, Liên Đội Thiếu niên Về sở vật chất: nhà trường có đủ phịng học phịng kiên cố Có khu tập thể cho giáo viên, khu bán trú bước đầu có chỗ cho học sinh, nhiên chất lượng phịng chưa đảm bảo Tính đến nhà trường chưa có nhà đa năng, phịng chức năng, nhà bếp, nhà ăn cho học sinh,…Thư viện có đầy đủ sách giáo khoa cho học sinh giáo viên; Trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ * Những thuận lợi, khó khăn việc thực nhiệm vụ * Thuận lợi Dưới lãnh đạo Đảng, đạo sát HĐND-UBND, ngành GD&ĐT cấp, quan tâm, phối hợp tổ chức đoàn thể Đội ngũ giáo viên nhà trường nhiệt tình n tâm cơng tác, có nhiều đồng chí cán giáo viên nhân viên có nhiều kinh nghiệm công tác… nguyên nhân thúc đẩy hoạt động Dạy - Học * Khó khăn - Về phía giáo viên nhà trường: Đa số đồng chí giáo viên tuổi đời cịn trẻ thường xun cơng tác vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, cọ sát với đồng nghiệp có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy nên nhiều ảnh hưởng đến việc giảng dạy Một số đồng chí trình độ chun mơn, lực sư phạm cịn hạn chế Hằng năm số giáo viên khơng ổn định thường xuyên luân chuyển vùng Một số đồng chí chun mơn cịn hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy công tác đạo chuyên môn nhà trường - Đại đa số học sinh nhà trường người dân tộc thiểu số thuộc dân tộc Mường, Tày, Dao với phong tục, tập quán thói quen sinh hoạt khác nên sinh hoạt chung khu bán trú cịn gặp nhiều khó khăn, đơi có xung đột nhỏ văn hóa Nhận thức mặt học sinh cịn hạn chế nên cơng tác giáo dục chăm sóc em cịn gặp nhiều khó khăn - Đại đa số phụ huynh học sinh chưa có nhiều thời gian để quan tâm đến việc học tập đến việc học tập em, gần giao trọn trách nhiệm cho nhà trường số em ham chơi, lười học … MỨC ĐỘ THỤC HIỆN LỰC LƯỢNG THAM T Tốt GIA T GIÁO DỤC S L % Bình Chưa thường tốt S L % S L % giáo dục KNS cho học sinh Xây dựng, tu bổ, sử dụng, bảo CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục 12, 20 32, 34 54, KNS Cung cấp, mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị giáo dục, chi tiết đến môn học, 4,8 13 21, 46 74, chủng loại Tổ chức phong trào tự 6,5 13 21, 45 72, MỨC ĐỘ THỤC HIỆN LỰC LƯỢNG THAM T Tốt GIA T GIÁO DỤC S L % Bình Chưa thường tốt S L % S L % làm đồ dùng giáo dục KNS giáo viên 24, 67, học sinh Bố trí đầy đủ nguồn tài đầy đủ tạo điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho 8,1 15 42 học sinh Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy: Đa số ý kiến đánh giá công tác quản lý sở vật chất chưa tốt (tỷ lệ dao động từ 54,9% đến 74,2%) Trong cơng tác xây dựng hệ thống CSVC - thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục kỹ sống có 58,1% ý kiến đánh giá chưa đạt yêu cầu; 59,7% ý kiến đánh giá nhà trường chưa tổ chức sử dụng CSVC- thiết bị giáo dục cách tối ưu CSVC- thiết bị giáo dục vào trình giáo dục kỹ sống cho học sinh; công tác xây dựng, tu bổ, sử dụng, bảo CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống đánh giá thấp; nhà trường chưa bố trí đầy đủ nguồn tài để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh; Hoạt động tổ chức phong trào tự làm đồ dùng giáo dục kỹ sống giáo viên học sinh đánh giá chưa đạt yêu cầu; Đặc biệt việc cung cấp, mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị giáo dục, chi tiết đến môn học, chủng loại đáp ứng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh đánh giá chưa tốt với tỷ lệ 72,5% Kết cho thấy công tác quản lý CSVC- trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung, kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ nói riêng cịn yếu Đây nguyên nhân làm cản trở hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh cách hiệu Để đạt mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh, nhà trường phải đổi công tác quản lý CSVC, thiết bị giáo dục tăng cường cung cấp, mua sắm trang thiết bị, có cách thức sử dụng, bảo quản thiết bị giáo dục cách hợp lý, khuyến khích phong trào tự làm đồ dùng giáo dục kỹ sống giáo viên học sinh, đảm bảo phần kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Để đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Hiệu trưởng trường trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Chúng tiến hành khảo sát 62 CBQL giáo viên Kết thu sau: - Đánh giá công tác kiểm tra đánh giá giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh.(n=62) T T NỘI DUNG SỐ TỶ LƯỢN LỆ G (%) 0,0 23 37,2 39 62,8 Thường xuyên, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Không kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Nhận xét: Bảng cho có 37,2% ý kiến đánh giá nhà trường chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh; 62,8% ý kiến cho nhà trường không kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Tỷ lệ đánh giá thể qua biểu đồ sau: - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Để đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, tiến hành xin ý kiến 62 CBQL, giáo viên 100 học sinh kết thu sau: - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học (n=162) (Rất ảnh hưởng: điểm; Ảnh hưởng: điểm; Không ảnh hưởng: điểm) Mức độ ảnh hưởng ST T Nội dung xin ý kiến Rất ảnh khôn Điể Th ảnh hưởn g ảnh m ứ TB bậc hưởn g I Các yếu tố khách quan g hưởn g Môi trường xã hội địa 121 36 2,71 112 41 2,63 82 57 13 2,30 135 27 2,83 122 40 2,75 82 57 2,30 phương Văn hóa nhà trường Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương II Các yếu tố chủ quan Nhận thức, lực Hiệu trưởng lực lượng giáo dục Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh Các điều kiện sở vật chất Trung bình 2,58 Nhận xét: Nhìn bảng tổng hợp thấy tất yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh nhà trường với điểm trung bình dao động từ 2,30 đếm 2,83 Yếu tố nhận thức, lực phẩm chất nhà quản lý lực lượng đánh giá có ảnh hưởng lớn (2,83 điểm), xếp sau yếu tổ đặc điểm tâm sinh lý học sinh Yếu tố môi trường xã hội địa phương đánh giá có ảnh hưởng lớp đến hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc Việc xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS giúp cho chủ thể quản lý có điều chỉnh, định hướng, biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân - Thành công - Các trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh lồng ghép kế hoạch thực nhiệm vụ năm học; - Các tổ chức đoàn thể nhà trường đặc biệt Đội thiếu niên tiền phong tham mưu cho BGH xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lên lớp với quy mô theo lớp, theo khối lớp quy mơ tồn trường để giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh - Giáo viên chủ nhiệm chủ động phối hợp tổ chức, đoàn thể nhà trường việc giáo dục kỹ sống cho học sinh - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động thăm quan cơng trình văn hóa, di tích lịch sử, để tạo hội cho em giao tiếp, hợp tác chia sẻ - Hạn chế - Một số CBQL giáo viên học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng giáo dục giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh, nhà trường chưa có đầu từ thích đáng thời gian, kinh phí cho việc tổ chức giáo dục kỹ cho học sinh - Chủ yếu nhà trường giao trách nhiệm cho GVCN giáo viên tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Trong q trình thực hiện, chưa có chuẩn bị, đầu tư kĩ lưỡng, chưa huy động tham gia, phối hợp thành viên nhà trường - Một số trường, nội dung giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh thiếu sáng tạo; sơ sài, chưa phù hợp, chưa phù hợp, - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh cho chưa quan tâm mức Nhiều nhà trường chưa tổ chức thực kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh - Chưa có phối hợp hiệu tổ chức đoàn thể, lực lượng nhà trường; chưa phát huy sức mạnh lực lượng tham gia giáo dục kỹ sống - CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống chưa đảm bảo, thiếu nhiều chất lượng Công tác quản lý CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục kỹ cho học sinh chưa hiệu Từ hạn chế, tồn nêu trên, dẫn đến công tác hiệu giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh số trường hạn chế Điều đòi hỏi Phòng GD&ĐT huyện Đà Bắc Hiệu trưởng nhà trường có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường toàn ngành - Nguyên nhân thành công hạn chế * Nguyên nhân thành cơng - Về phía Phịng GD&ĐT Huyện Đà Bắc làm tốt số nội dung sau: + Chỉ đạo trường PTDTBT THCS huyện thực việc giáo dục kỹ sống kịp thời, có kế hoạch + Chỉ đạo nhà trường tổ chức điểm chương trình hoạt động ngoại khóa giáo dục KNS cho học sinh; qua đơn vị học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình hoạt động - Về phía nhà trường: + Chỉ đạo phận chuyên môn, tổ chức Đội thiếu niên xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh học kỳ, đợt thi đua + Chỉ đạo lực lượng nhà trường phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ giáo tiếp, hợp tác cho học sinh; tuyên truyền, phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia + Hầu hết em học sinh hứng thú tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống bước đầu số học sinh có số kỹ bản; có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng thân * Nguyên nhân hạn chế - Chưa có chương trình thống giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS; thời lượng dành cho hoạt động giáo dục kỹ sống chưa thống - Nguồn tài liệu giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ giao tiếp, hợp tác giao tiếp cho học sinh hạn chế; giáo viên chưa tích cực tham khảo, nghiên cứu nội dung giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ nội dung giáo dục cịn nghèo nàn, hình thức chưa phong phú, đa dạng, chưa hấp dẫn nên chưa thu hút tham gia tích cực học sinh - Lãnh đạo nhà trường chưa thường xuyên đạo tổ chuyên môn, đội ngũ cán bộ, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác mơn học văn hóa - Chưa huy động phối hợp lực lượng nhà trường cách hiệu quả; chưa tận dụng sức mạnh tổ chức đồn thể địa phương - Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa tốt; chưa có chế khen thưởng công tác giáo dục kỹ sống - Một số giáo viên, phụ huynh học sinh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc tổ chức giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đà bắc, tỉnh Hịa Bình, tác giả nhận thấy: Giáo dục kỹ sống nói chung, kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ nói riêng cho học sinh người dân tộc thiểu số trường PTDTBT THCS Hiệu trưởng nhà trường quan tâm Tuy nhiên thực trạng giáo dục kỹ sống có giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh việc quản lý giáo dục kỹ sống nhà trường chưa thực hiệu Cụ thể: - Nhận thức tầm quan trọng giáo dục KNS số cán quản lý, giáo viên học sinh chưa đầy đủ; - Chưa bố trí lượng thời gian hợp lý cho việc tổ chức giáo dục kỹ cho học sinh; - Chưa phát huy tham gia, phối hợp thành viên nhà trường - Ở số trường việc xác định nội dung chương trình giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh chưa phù hợp, thiếu sáng tạo; chương trình hoạt động cịn sơ sài; - Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa quan tâm mức; - Công tác phối hợp tổ chức đoàn thể, lực lượng nhà trường chưa hiệu quả; - CSVC, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống chưa đảm bảo, thiếu nhiều chất lượng Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc sở để đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh cách hiệu Nếu đề tài đề xuất biện pháp quản lý cách hợp lý năm học tới kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ học sinh trường PTDTBT THCS thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển xã hội ... cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình + Thực trạng kết thực hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú. .. hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình + Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học. .. động giáo dục kỹ giao tiếp, hợp tác chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình + Thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp,

Ngày đăng: 31/07/2019, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

    • - Khái quát về kinh tế, văn hóa xã hội và giáo dục của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

      • - Về kinh tế, văn hóa, xã hội

      • - Về giáo dục đào tạo

  • - Khái quát chung về giáo dục đào tạo huyện Đà Bắc

  • - Hệ thống các trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc

    • - Tình hình đội ngũ giáo viên và học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, Hòa Bình năm học 2017 - 2018

    • - Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng

      • - Mục đích khảo sát

      • - Chọn mẫu nghiên cứu

      • - Nội dung, phương pháp khảo sát

  • - Nội dung khảo sát

  • - Phương pháp khảo sát

    • - Đánh giá kết quả khảo sát

    • - Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

      • - Nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

  • - Nhận thức của học sinh về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh

    • - Hiểu biết của học sinh về các kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ (n=100)

    • - Nhận thức của học sinh về về vị trí vai trò hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử, kỹ năng hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS (n=100)

  • - Nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh

    • - Hiểu biết của CBQL và giáo viên về các kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ (n=62)

    • - Nhận thức của CBQL và giáo viên về về vị trí vai trò hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng hợp tác và chia sẻ cho học sinh ở các trường PTDTBT THCS (n=62)

    • - Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

  • - Đánh giá về mức độ quan tâm của CBQL và giáo viên tới giáo dục các kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh

    • - Đánh giá của giáo viên về sự quan tâm của nhà trường tới giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n = 62)

    • - Đánh giá của học sinh về việc áp dụng các phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n=100)

    • - Đánh giá của CBQL và giáo viên về việc áp dụng các phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n=62)

  • - Đánh giá về mức độ thực hiện kỹ năng giao tiếp, hợp tác chia sẻ của học sinh

    • - Tự đánh giá mức độ đạt được về kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ của bản thân học sinh (n = 100)

    • - Đánh giá của CBQL và giáo viên mức độ đạt được về kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ của học sinh (n = 62)

    • - Cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

    • - Tổng hợp đánh giá thực trạng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh. (CBQL= 12; GV= 50)

    • - Đánh giá chung

    • - Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh dân tộc các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

      • - Thực trạng lập kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

      • - Đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh của Hiệu trưởng các trường PTDTBT THCS huyện Đà Bắc (n=62)

      • - Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

  • - Thực trạng việc tổ chức bộ máy nhân sự tham gia thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh

    • - Đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n=62)

  • - Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh

    • - Chỉ đạo giáo dục KNS cho học sinh THCS của Hiệu trưởng các trường PTDTBT THCS (n=62)

    • - Thực trạng chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

    • - Phân công các lực lượng trong nhà trường tham gia giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n=62)

    • - Đánh giá thực trạng việc phối kết hợp với các lực lượng ngoài nhà trương tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh (n=62)

    • - Thực trạng quản lí việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

    • - Đánh giá thực trạng quản lí việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh(n=62)

    • - Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

    • - Đánh giá về công tác kiểm tra đánh giá giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh.(n=62)

  • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

    • - Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và chia sẻ cho học (n=162)

    • - Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân

      • - Thành công

      • - Hạn chế

      • - Nguyên nhân của thành công và hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan