ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG BA LOẠI ẢNH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI TRUNG BÌNH VÀ THẤP TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ VÀ ƯỚC TÍNH SINH KHỐI BỐN LOẠI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU

8 203 1
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG BA LOẠI ẢNH CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI TRUNG BÌNH VÀ THẤP TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ VÀ ƯỚC TÍNH SINH KHỐI BỐN LOẠI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.51 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG BA LOẠI ẢNH CĨ ĐỘ PHÂN GIẢI TRUNG BÌNH VÀ THẤP TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ VÀ ƯỚC TÍNH SINH KHỐI BỐN LOẠI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm Vũ Hồng Trung Khoa Mơi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 15/03/2016 Ngày chấp nhận: 29/08/2016 Title: Assessement three images with average and low resolutions in the determination of the distribution and biomass estimation for four mangrove species in Dat Mui hamlet, Ngoc Hien district, Ca Mau province Từ khóa: Viễn thám, rừng ng ập mặn, sinh khối, số thực vật (NDVI) Keywords: Remote sensing, mangrove forest, biomass, vegetation index (NDVI) ABSTRACT Mangroves have an important role and great function in environmental protection and coastal ecosystem Mangrove forest also has a role of climate regulation, reducing greenhouse gases and contributing to climate change mitigation Therefore, forest biomass estimation is nescessary for suitable forest management This study apply three types of low and medium resolution imagery (including MODIS, SPOT and LANDSAT) with the application of NDVI index (Normalized Difference Vegetation Index) to determine mangrove forest species distribution in the Dat Mui Commune, Ngoc Hien district, Ca Mau province The study area are dominated by four main species of mangrove forest, including: Rhizophora apiculata blume, Avicenna alba, mixed forest and combination system of shirmp and mangrove forest The result shows that two of three images used to determine mangrove forest are of high reliability (i.e 94.72 % and 96.14 % of SPOT and LANDSAT images, respectively) and of low reliability (i.e 34.3% of the MODIS image) Total mangrove area is 9.555,21 in which the shirmp and mangrove forest combination is of the greatest (approximately, 48,48%); next to that, rhizophora species (27,2%) and avicenna species (20,6%) are of the sequences while the lowest area is of the mixed forest (4,25%) Moreover, fresh biomass of each forest species is identified based on ages and trunk diameters with the greatest distribution on avicenna species (214,92 kg/ha/year), rhizophora species (188,42 kg/ha/year) and the combination system of shirmp and mangrove forest (113,05 kg/ha/year) with ratio between mangrove forest and shirmp at 6:4 TĨM TẮT Rừng ngập mặn có vai trò chức to lớn việc bảo vệ môi trường hệ sinh thái vùng ven biển, đồng thời rừng có vai trò điều hòa khí hậu, giảm lượng khí nhà kính góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu tồn cầu, việc ước tính sinh khối rừng cần thiết công tác quản lý rừng Nghiên cứu thực sử dụng 03 loại ảnh viễn thám độ phân giải thấp gồm ảnh MODIS, SPOT LANDSAT với phương pháp tạo ảnh số thực vật NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) nhằm xác định trạng phân bố rừng ngập mặn thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau với loại rừng gồm rừng đước, rừng mắm, rừng hỗn giao rừng kết hợp thủy sản Kết nghiên cứu cho thấy với loại ảnh sử dụng để xác định trạng rừng, ảnh SPOT ảnh LANDSAT có độ tin cậy 94,72% 96,14% cao so ảnh MODIS với độ tin cậy 34,3% Tổng diện tích rừng phân bố 9.555,21 rừng đước kết hợp với thủy sản chiếm diện tích cao chiếm 48,48%; diện tích rừng đước rừng mắm chiếm 27,2% 20,6% tổng diện tích thấp rừng hỗn giao với 4,25% tổng diện tích phân bố Đồng thời, nghiên cứu xác định hàm lượng sinh khối tươi loài rừng dựa theo cấp tuổi cấp đường kính khác nhau, trữ lượng sinh khối cao phân bố rừng mắm với khoảng 214,92 kg/ha/năm, sinh khối rừng đước với 188,42 kg/ha/năm thấp phân bố rừng đước kết hộ với thủy sản 113,05 kg/ha/năm (với tỉ lệ rừng:tơm 6:4) Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Kiều Diễm Vũ Hoàng Trung, 2016 Đánh giá việc sử dụng ba loại ảnh có độ phân giải trung bình thấp việc xác định phân bố ước tính sinh khối bốn loại rừng ngập mặn khu vực xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 45a: 66-73 66 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 GIỚI THIỆU Rừng ngập mặn nguồn tài nguyên quan trọng ven biển, hệ sinh thái phong phú, đa dạng thường chiếm ưu khu vực bãi triều thấp Trong tình hình nay, việc khai thác mức tác động coi nghiêm trọng hệ sinh thái ven biển đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn Sự phát triển nhanh chóng kinh tế làm tăng nhu cầu khai thác nguồn lợi thủy sản ven biển dẫn đến giảm sút nhanh chóng trạng rừng ngập mặn ven biển Nhận biết vai trò quan trọng rừng ngập mặn quyền địa phương cương việc bảo vệ khu rừng có phục hồi lại khu rừng bị lấn chiếm trái phép Trong đó, khu rừng ngập mặn rộng lớn gồm rừng đặc dụng Đất Mũi vùng rừng bãi bồi phía Tây huyện Ngọc Hiển quản lý phát triển với mục đích bảo tồn Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn cách hợp lý hiệu (Nguyễn Hồng Trí, 1996) Hơn nữa, cơng nghệ viễn thám ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam mang lại nhiều ứng dụng to lớn quản lý tài nguyên đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp sử dụng để thành lập loại đồ trạng rừng, phân loại trạng thái rừng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý giám sát bảo vệ rừng Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu đánh giá khả sử dụng ảnh viễn thám độ phân giải trung bình thấp, bên cạnh xây dựng phân bố khơng gian trạng lồi rừng ngập mặn dựa loại ảnh viễn thám độ phân giải thấp, từ khai thác loại ảnh viễn thám phù hợp cho việc xác định trạng rừng ngập mặn, đồng thời ước tính trữ lượng sinh khối hàm lượng cacbon cho loại rừng phân bố khu vực nghiên cứu nhằm hỗ trợ nhà quản lý việc đánh giá trạng sinh khối lâm phần khu vực nghiên cứu Hình 1: Khu vực nghiên cứu xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập liệu Tư liệu ảnh viễn thám: Ảnh đa phổ vệ tinh Spot năm 2010 có độ phân giải không gian 10 m khu vực mũi Cà Mau, ảnh vệ tinh Landsat năm 2014, độ phân giải không gian 30 m ảnh vệ tinh MODIS năm 2014, độ phân giải không gian 250 m với 46 ảnh/năm Bản đồ kiểm kê rừng tỉnh Cà Mau năm 2014 (Nguồn Chi cục Lâm nghiệp Cà Mau) Số liệu sinh khối, trữ lượng cacbon rừng ngập mặn loài (mắm, đước) Thu thập số liệu đường kính thân độ cao 1,3 m (DBH1.3), độ cao thân vút (Hvn) mật độ loại đặc trưng (mắm, đước) khu vực nghiên cứu (Viên Ngọc Nam ctv., 2014) 3.2 Phương pháp viễn thám 3.2.1 Tiền xử lý ảnh Hiệu chỉnh tọa độ: Vùng ảnh bao phủ khu vực nghiên cứu đăng kí hệ tọa độ UTM, hệ quy chiếu WGS 84, Zone 48N, Units: meters Cắt ảnh: Sử dụng chức (File/Subset Data via ROIs) cắt vùng ảnh xã Đất Mũi 3.2.2 Tính tốn số thực vật (NDVI: Normalized Difference Vegetation Index) Chỉ số thực vật (NDVI) thước đo khác biệt phản xạ bước sóng dao động nhằm nhấn mạnh vùng thực phủ ảnh (Rouse et al., 1973) Chỉ số thực vật NDVI áp dụng theo công thức: VÙNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu triển khai xã Đất Mũi nơi có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đa dạng thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Vị trí địa lý 0 có tọa độ 34’ vĩ độ Bắc 104 50’ kinh độ Đơng Xã Đất Mũi bao gồm ấp: Xóm Mũi, Kênh Đào, Cái Xép Khai Long Rừng ngập mặn xã Đất Mũi phân bố khu vực bảo tồn khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau thuộc đơn vị Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau quản lý (Hình 1) NDVI = NIR-Red/NIR+Red 67 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 Trong đó: NIR kênh cận hồng ngoại (kênh Hệ số Kappa = A/B 3) đó: A: số pixel phân loại – số pixel phân loại sai B: tổng số pixel phân loại Red kênh đỏ (kênh 2) Tạo chuỗi ảnh NDVI: sử dụng công cụ ENVI Standard tạo chuỗi ảnh thực vật NDVI 46 ảnh MODIS thuộc vùng nghiên cứu 3.2.3 Điều tra thực địa: 3.2.6 Xây dựng đồ phân bố loại rừng Xây dựng hoàn chỉnh đồ phân bố loài rừng ngập mặn ven biển vùng nghiên cứu dựa vào phân tích số thực vật NDVI phân loại có kiểm tra Thống kê diện tích loài rừng ngập mặn so sánh trạng rừng giải đoán với số liệu thống kê năm 2014 3.2.7 Ước tính sinh khối rừng Ước tính sinh khối tươi loại rừng gồm rừng đước, rừng mắm, rừng hỗn hợp rừng đước kết hợp thủy sản Ước tính sinh khối lồi rừng ngập mặn dựa theo cấp tuổi, cấp đường kính khác dựa theo nghiên cứu Viên Ngọc Nam ctv (2014): Xác định tuyến khảo sát thành lập điểm khảo sát dựa trạng phân bố loại rừng ngập mặn vùng nghiên cứu Điều tra thực tế: sử dụng máy định vị GPS xác định tọa độ ghi nhận đặc tính trạng vị trí điểm khảo sát 3.2.4 Phân loại Thành lập chìa khóa giải đốn: xây dựng chìa khóa giải đốn ảnh dựa dấu hiệu đặc trưng tone ảnh, màu sắc, bóng, sa cấu, hình dạng, vị trí, kích thước, kiểu mẫu, màu để phân biệt nhóm đối tượng ảnh Khoanh vùng mẫu (ROI: Region of Interest): dựa vào kết kiểm tra thực địa tiến hành khoanh vùng mẫu dựa vị trí điểm khảo sát cho nhóm đối tượng sử dụng cơng cụ ROI Tool ENVI Tính tốn khác biệt vùng mẫu (Compute ROI Separability): thống kê cặp nhóm đối tượng dựa vùng mẫu tạo để kiểm tra đồng giá trị điểm ảnh mẫu phân bố gian (Le Văn Trung, 2010), giá trị thống kê dao động từ 1,9 đến cặp mẫu khoanh vùng có đồng cao giá trị thống kê thấp 1,9 cần phải tạo vùng mẫu lại Phân loại ảnh: Tiến hành phân loại có kiểm tra với vùng mẫu chọn cho nhóm đối tượng Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại gần (Classification/ Supervised/ Maximum Likelihood) tiến hành phân loại ảnh (Lê Văn Trung, 2010) 3.2.5 Đánh giá độ xác sau phân loại b Sinh khối (W) = a*D1.3 Trong đó: D1.3: đường kính ngang ngực (DHB) chiều cao 1,3 m a, b: hệ số (tùy theo loại rừng phận thân, cành hay lá) KẾT QUẢ 4.1 Kết thu thập liệu ảnh Ảnh vệ tinh Spot chụp vào năm 2010 với mức độ xử lý 2A band phổ band (xanh cây), band (đỏ), band (cận hồng ngoại) band (hồng ngoại sóng ngắn) Độ phân giải quang phổ ảnh 256 cấp độ xám, độ phân giải không gian 10m x 10m với 8032 cột (columns) x 7362 dòng (rows) Ảnh hiệu chỉnh dựa vào điểm khống chế thực địa thu thập GPS (Hình 2) Sử dụng ma trận sai số phân loại để xác định độ xác giải đốn ảnh, kết tính dựa vào tỷ lệ phần trăm sai số bỏ sót, tỷ lệ phần trăm sai số thực độ xác tồn cục Độ xác kết giải đốn tính sau (Nguyễn Ngọc Thạch ctv., 2005): Độ xác tồn cục = Tổng pixel phân loại đúng/Tổng pixel phân loại Hình 2: Ảnh Spot (tổ hợp kênh 4-3-2) khu vực mũi Cà Mau năm 2010 Tính tốn hệ số Kappa (k): đánh giá mức độ chấp nhận kết phân loại (Nguyễn Ngọc Phi, 2009) Hệ số Kappa tính theo cơng thức: 68 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 + Ảnh vệ tinh Landsat (ETM ) năm 2014, tên mã ảnh LC81260542014012LGN00 với 11 kênh phổ có kênh phổ (từ kênh đến kênh 7) sử dụng cho giám sát trạng bề mặt, độ phân giải không gian 30m x 30m, vùng nghiên cứu vị trí cột 54 dòng 126 Ảnh hiệu chỉnh khí hiệu chỉnh tọa độ dựa vào điểm khống chế thực địa thu thập GPS (Hình 3) 4.2 Tiền xử lý ảnh Hình 4: Ảnh MODIS (MOD09Q1) (tổ hợp kênh 2-1-1) khu vực mũi Cà Mau Ảnh MODIS (MOD09Q1) năm 2014, độ phân giải không gian 250 m đến km, ảnh tổ hợp ngày Ảnh chụp thời gian năm từ 01/1/2014 đến 31/12/2014, với 36 kênh phổ Ảnh hiệu chỉnh mây hiệu chỉnh tọa độ theo hệ quy chiếu WGS 84, Zone 48N (Hình 4) 4.3 Tiền xử lý ảnh Vùng ảnh sau đăng kí hệ tọa độ hệ quy chiếu chuẩn theo quy định, ảnh (SPOT, LANDSAT MODIS) tiến hành cắt vùng nghiên cứu nhằm giới hạn khu vực nghiên cứu theo địa giới hành xã Đất Mũi (Hình 5) Hình 3: Ảnh Landsat (tổ hợp kênh 5-4-3) khu vực mũi Cà Mau năm 2010 (a) (b) (c) Hình 5: Các ảnh tổ hợp khu vực xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau (a) ảnh SPOT, (b) ảnh LANDSAT (c) ảnh MODIS 69 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 SPOT 5, LANDSAT MODIS; đối tượng rừng đước kết hợp nuôi thủy sản trạng khu vực nuôi thủy sản có nước nên giá trị NDVI thấp dao động từ đến 0.4 tùy theo loại ảnh Rừng hỗn giao rừng mắm có giá trị NDVI khoảng giá trị dao động khoảng giá trị từ 0.301 đến 0.67 cho rừng hỗn giao từ 0.391 đến 0.8 cho rừng mắm Giá trị NDVI phân bố cao rừng đước dao động khoảng giá trị > 0.41 (ảnh LANDSAT), > 0,65 (SPOT 5) > 0.8 (ảnh MODIS) (Bảng 1) 4.4 Tạo số thực vật NDVI Chỉ số khác biệt thực vật NDVI sử dụng nghiên cứu nhằm mục đích phân tách thực vật rừng so với loại khác rừng như: đất trống, dân cư, thủy sản, sông rạch Kết thể phân bố thực vật đồ số thực vật NDVI ảnh vệ tinh SPOT cho thấy giá trị NDVI dao động khoảng từ 0,1058 – 0,2258 (Hình 6); ảnh vệ tinh Landsat khu vực rừng phân bố có giá trị số thực vật dao động 0,2471 – 0,4697 (Hình 7); ảnh vệ tinh MODIS khu vực rừng phân bố có giá trị số thực vật dao động 0,222 – 0,95 (Hình 8) Hình 7: Bản đồ thể giá trị số NDVI xác định thực vật (ảnh LANDSAT) Hình 6: Bản đồ thể giá trị số NDVI khu vực xã Đất Mũi (ảnh SPOT) Các vùng phân bố có giá trị NDVI từ đến loại ảnh xác định khu vực phân bố rừng ngập mặn Với khoảng giá trị NDVI phân tích ảnh, nhóm giá trị số khác biệt thực vật (NDVI) phân thành nhóm giá trị tương ứng với lồi thực vật phân bố khu vực nghiên cứu (Bảng 1), từ tiến hành phân loại xây dựng đồ phân bố rừng Trên Bảng cho thấy, đối tượng thực vật có giá trị NDVI < cho loại ảnh phân tích gồm Hình 8: Bản đồ thể giá trị số NDVI xác định thực vật (ảnh MODIS) Bảng 1: Chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) phân bố loại trạng rừng cho loại ảnh SPOT 5, LANDSAT MODIS Chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) SPOT LANDSAT MODIS Khác -0.52 – 0.00 -0.122 – 0.10 0.65 >0.41 > 0.8 4.5 Thành lập đồ trạng sử dụng đất trạng (Hình 10 11) Đối với ảnh MODIS, kết giải đoán phân thành nhóm trạng Kết phân loại phân biệt nhóm (Hình 12) Kết giải đốn có khác biệt đối tượng gồm rừng đước, rừng hỗn hợp, rừng ảnh MODIS có độ phân giải thấp nhiều so với mắm, rừng kết hợp thủy sản, thủy sản, dân cư, bãi ảnh LANDSAT SPOT bồi sông rạch Đối với ảnh LANDSAT ảnh SPOT, kết giải đoán phân thành nhóm 70 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 4.6 Đánh giá độ xác Độ xác ảnh phân loại kiểm tra ngồi thực tế với 35 điểm khảo sát, vị trí phân bố khảo sát tiến hành loại rừng khác rừng đước (10 điểm); rừng hỗn hợp (1 điểm) vị trí khảo sát rừng hỗn hợp khó tiếp cận nên số lượng điểm khảo sát phân bố ít; rừng mắm (15 điểm); rừng đước thủy sản (9 điểm) Dựa điểm khảo sát tiến hành tính tốn độ xác giải đốn ảnh cho thấy độ tin cậy kết sau phân loại độ xác ảnh SPOT với độ xác tồn cục 94,72% hệ số Kappa (K = 0,92); ảnh LANDSAT 96,14% hệ số Kappa (K = 0,94) ảnh MODIS 34,3% hệ số Kappa (K = 0,101); 4.7 Thành lập đồ trạng rừng Hình 10: Bản đồ phân bố loài rừng ngập mặn xã Đất Mũi năm 2010 Dựa kết giải đốn trạng (mục 4.4) kết tính tốn độ xác phân loại ảnh (mục 4.5), nghiên cứu sử dụng kết phân loại LANDSAT để tiến hành thành lập đồ trạng phân bố loại rừng ngập mặn với nhóm rừng gồm rừng đước, rừng hỗn hợp, rừng mắm, rừng kết hợp thủy sản (Hình 14) với tổng diện tích 9.555,21 (năm 2014), rừng đước kết hợp thủy sản có diện tích cao 4.632,84 chiếm 48,48%, rừng đước với diện tích 2.599,47 chiếm 27,2%, diện tích rừng mắm 1.916,82 chiếm 20,06% thấp rừng hỗn hợp với diện tích 406,08 chiếm 4,25% tổng diện tích phân bố vùng nghiên cứu (Hình 15) Hình 11: Bản đồ phân bố loài rừng ngập mặn xã Đất Mũi năm 2014 Hình 12: Bản đồ phân bố lồi rừng ngập mặn xã Đất Mũi năm 2014 Hình 14: Bản đồ phân bố loài rừng ngập mặn xã Đất Mũi năm 2014 Hình 13: Vị trí điểm điều tra thực địa xã Đất Mũi Hình 15: Phần trăm (%) diện tích phân bố loại rừng ngập mặn xã Đất Mũi năm 2014 71 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 4.8 So sánh kết giải đoán ảnh số liệu thống kê tích 7.396,97 diện tích có rừng thấp 8,68 (Hình 16) diện tích rừng đước năm 2014 theo kết giải đoán 5.321,97 cao 59,9 so với số liệu thống kê diện tích 5.262,07 diện tích rừng mắm 1.916,82 so với số liệu thống kê 1.985.60 chênh lệch 68,78 Sự chênh lệch diện tích phần diện tích rừng mắm rừng đước phân bố trạng rừng hỗn giao mắm – đước diện tích chưa thống kê So sánh diện tích rừng từ kết giải đoán với số liệu thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (tính đến tháng 31/12/2013) diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Đất Mũi Nghiên cứu so sánh diện tích loại rừng mắm rừng đước số liệu thống kê diện tích rừng thực tế phân bố loại rừng Kết giải đoán thể diện tích rừng năm 2014 có diện tích 7.388,29 so với số liệu thống kê diện 8,000 7,388,29 7.396,97 Giải đoán (ha) 7,000 6,000 5.321,97 5.262,07 Diện tch 5,000 4,000 3,000 1.916,82 1.985,60 2,000 1,000 0,000 Tổng Rừng đước Rừng mắm Hình 16: Biểu đồ thống kê diện tích giải đốn ảnh số liệu thống kê 4.9 Ước tính sinh khối tươi rừng khu vực nghiên cứu cho thấy đồ sinh khối tươi loài rừng ngập mặn năm 2014 có sinh khối từ 27 – 200 phân bố rừng mắm, rừng đước kết hợp thủy sản có sinh khối từ 22 – 188 rừng đước sinh khối tươi cao từ 36 – 313 Nghiên cứu ước tính sinh khối tươi cho loại rừng đước mắm phận thân cây, cành cây, rễ với cấp độ tuổi (5, 10 15 tuổi) rừng đước cấp độ tuổi (3, 7, 13 16 tuổi) rừng mắm (Viên Ngọc Nam ctv., 2014) Theo định 24/2002/QĐ-UB ngày 12/9/2002 UBND tỉnh Cà Mau quy định cụ thể quy hoạch đất lâm nghiệp cho phép áp dụng tỷ lệ 7:3 lâm ngư với diện tích > ha, tỷ lệ 6:4 lâm ngư với diện tích 3- ha, nghiên cứu ước tính sinh khối rừng đước kết hợp nuôi thủy sản theo tỷ lệ 6:4 Rừng hỗn giao gồm loại rừng đước rừng mắm khơng áp dụng tính sinh khối chưa xác định tỷ lệ loại rừng phân bố khu vực Kết ước tính sinh khối tổng diện tích loại rừng năm 2014 trình bày Bảng Bảng 2: Ước tnh sinh khối tươi loại rừng khu vực nghiên cứu Tổng sinh Diện tích Sinh khối Sinh khối khối 2014 (kg/ha) (ha) (tấn) Rừng đước 188,42 2.599,47 489,79 Rừng mắm 214,92 1.916,82 411,96 Rừng đước + 113,05 4.632,84 523,75 thủy sản Kết ước tính sinh khối tươi lồi rừng ngập mặn với loại trạng rừng phân bố khu vực Đất Mũi năm 2014 rừng đước kết hợp với thủy sản có tổng sinh khối nhiều khoảng 523,75 tấn, rừng đước với khoảng 489,79 sinh khối thấp phân bố rừng mắm với khoảng 411,96 Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố không gian sinh khối loại trạng rừng phân bố khu vực nghiên cứu (Hình 17) Trên hình 17 Hình 17: Bản đồ sinh khối tươi loài rừng ngập mặn ven biển xã Đất Mũi năm 2014 72 Tapp̣ chıı́Khoa hocp̣ Trường Đaịhocp̣ Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 KẾT LUẬN Đặng Trung Tấn, 2001 Sinh khối rừng Đước (Rhizophora apiculata) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ba loại ảnh sử dụng gồm ảnh LANDSAT, SPOT MODIS để phân loại trạng phân bố loại rừng ngập mặn có hai loại ảnh LANDSAT SPOT xác định loại trạng rừng gồm rừng đước, rừng mắm, rừng hỗn hợp (rừng mắm – đước hỗn giao) rừng đước kết hợp với thủy sản với độ xác cao (>95%) khơng sai khác nhiều với khoảng 8,68 so với số liệu thống kê rừng đước rừng mắm, hai loại ảnh LANDSAT SPOT sử dụng để phân loại loại rừng ngập mặn Bên cạnh đó, nghiên cứu ước tính tổng sinh khối rừng năm 2014 dựa số liệu phân loại ảnh (sử dụng ảnh LANDSAT) Như vậy, dựa ảnh viễn thám hỗ trợ nhà quản lý xác định phân bố trạng đánh giá suất lâm phần rừng ngập mặn vấn đề hấp thụ cacbon rừng ngập mặn Lê Văn Trung, 2005 Giáo trình Viễn thám NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Trí, 1996 Thực vật rừng ngập mặn Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội: 79 trang Nguyễn Ngọc Thạch ctv, 1997 Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phan Nguyên Hồng ctv, 1988 Rừng ngập mặn NXB Nông nghiệp Quyết định 08/2001/QĐ TTg ngày 11/1/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên Quyết định 24/2002/QĐ-UB ngày 12/9/2002 UBND tỉnh Cà Mau quy định quy hoạch đất Lâm nghiệp Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thị Hà Trần Quốc Khải, 2012 Phương trình sinh khối carbon phận loài Đước đơi (Rhizophora apiculata Blume) tỉnh Cà Mau Tạp chí Rừng Môi trường, số 48/2012, ISSN: 1859-1248 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alongi, D M, 2002 Present state and future of the world’s mangrove forests Environmental Conservation Công ước Ramsar, 1971 Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước 73 ... học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45 (2016): 66-73 GIỚI THI U Rừng ngập mặn nguồn tài nguyên quan trọng ven biển, hệ sinh thái phong phú, đa dạng thường chiếm ưu khu vực bãi triều thấp Trong

Ngày đăng: 31/07/2019, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan