CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

99 58 0
CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CÔNG CỦA CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thực NGUYỄN THANH TUẤN Mã số học viên: MPMIU140140 Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tháng Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN .5 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .9 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu 10 1.5.2 Phƣơng pháp phân tích, xử lý liệu .11 1.6 Kết cấu đề tài .11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .13 2.1 Tài cơng 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Đặc điểm 14 2.1.3 Vai trò tài cơng .16 2.2 Mua sắm công 17 2.2.1 Khái niệm 17 2.2.2 Q trình mua sắm cơng 18 2.3 Quyết định chọn mua .21 2.4 Lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng 22 2.4.1.Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng 22 2.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng 23 2.4.3 Tiến trình định ngƣời tiêu dùng 26 2.4.4 Xu hƣớng tiêu dùng .29 2.4.5 Quyết định tiêu dùng .30 2.4.6 Thang đo CSI (Consumer Styles Inventory) 31 2.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thiết kế nghiên cứu 38 3.1.1.Mẫu nghiên cứu 38 3.1.2 Xây dựng thang đo 40 3.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi 43 3.2 Quy trình nghiên cứu 44 3.3 Mơ hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 48 3.4 Thực nghiên cứu 53 3.4.1 Kiểm định độ tin thang đo 53 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá 54 3.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thiết .54 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 56 4.2 Phân tích mơ tả biến độ tin cậy thang đo 56 4.3 Phân tích nhân tố khám phá 68 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết 74 4.4.1 Phân tích tƣơng quan .74 4.4.2 Phân tích hồi quy 76 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .84 5.2.1 Hàm ý quản trị nhân tố tổ chức 86 5.2.2 Hàm ý quản trị với nhân tố tin tƣởng 86 5.2.3 Hàm ý quản trị nhân tố tầm quan trọng việc mua sắm 87 5.2.4 Hàm ý quản trị nhân tố môi trƣờng 87 5.2.5 Hàm ý quản trị nhân tố kinh nghiệm mua sắm 88 5.3 Hạn chế nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chuyên gia bên 47 Bảng 3.2: Chuyên gia bên .47 Bảng 4.1 Thống kê mô tả nhân tố mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm 56 Bảng 4.2 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm 57 Bảng 4.3 Thống kê mô tả nhân tố giá 58 Bảng 4.4 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố giá 58 Bảng 4.5 Thống kê mô tả nhân tố kinh nghiệm mua sắm 59 Bảng 4.6 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố kinh nghiệm mua sắm .60 Bảng 4.7 Thống kê mô tả nhân tố tin cậy 61 Bảng 4.8 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố tin cậy 61 Bảng 4.9 Thống kê mô tả nhân tố cá nhân .62 Bảng 4.10 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố cá nhân 62 Bảng 4.11 Thống kê mô tả nhân tố tổ chức .63 Bảng 4.12 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố tổ chức 64 Bảng 4.13 Thống kê mô tả nhân tố tầm quan trọng mua sắm 65 Bảng 4.14.Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố tầm quan trọng mua sắm 65 Bảng 4.15 Thống kê mô tả nhân tố môi trƣờng .66 Bảng 4.16 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố mơi trƣờng 66 Bảng 4.17 Thống kê mô tả nhân tố định mua sắm 67 Bảng 4.18 Phân tích Cronh bach’s Alpha nhân tố định mua sắm 68 Bảng 4.17 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập mơ hình 70 Bảng 4.18 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 73 Bảng 4.19: Kết phân tích nhân tố khám phá 74 Bảng 4.21 Hệ số xác định R2 76 Bảng 4.22 Phân tích phƣơng sai ANOVA .77 Bảng 4.23 Kiểm tra đa cộng tuyến: 78 Bảng 4.24 Hệ số mơ hình hồi quy .80 Bảng 4.25: Kết kiểm định cặp giả thiết 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tác động suy giảm liên quan đến giai đoạn khác trình mua hàng 19 Hình 2.2 Tiêu chí lựa chọn nhà thầu 21 Hình 2.3: Tiến trình mua ngƣời tiêu dùng 27 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 45 Hình 4.1 Biểu đồ phân tán phần dƣ 79 Hình 4.2 Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa 80 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu sử dụng hồi quy tuyến tính bội để kiểm định phân tích giả thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua sắm sở giáo dục Tỉnh Đồng Nai Mẫu cán nhân viên, giáo viên tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai; mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên từ danh sách cán mua sắm tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai đến đủ kích thƣớc 421 mẫu Sau thu thập đƣợc liệu từ phiếu khảo sát, sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS để tiến hành xử lý liệu, chạy mơ hình kiểm định Thời gian phát phiếu điều tra thu thập: Từ ngày 01/7/2016 đến ngày 01/9/2016 Mơ hình nghiên cứu bao gồm yếu tố bản: mối quan hệ cá nhân; cảm nhận giá cả; kinh nghiệm mua sắm; niềm tin vào nhà cung cấp; yếu tố cá nhân; yếu tố tổ chức; tầm quan trọng việc mua sắm; yếu tố môi trƣờng Kết nghiên cứu cho thấy có 05 biến có ý nghĩa thống kê mức 5% 10% bao gồm :kinh nghiệm mua sắm; niềm tin vào nhà cung cấp; yếu tố tổ chức; tầm quan trọng việc mua sắm; yếu tố mơi trƣờng Các nhân tố tác động tích cực đến hành vi mua sắm Trong đó: Nhân tố ảnh hƣởng nhiều yếu tố tổ chức giải thích 35.2% ý nghĩa mơ hình hồi quy.Từ kết ta thấy để có định mua sắm hợp lý hiệu cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ mua sắm, cấu tổ chức, yếu tố cơng nghệ Trong ƣu tiên mục tiêu nhiệm vụ nhƣ yếu tố công nghệ Yếu tố niềm tin vào nhà cung cấp giải thích mức ý nghĩa 21.1% cao thứ hai, đánh giá tầm quan trọng việc lựa chọn nhà cung cấp Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dựa uy tín,thƣơng hiệu họ, phải đặt lợi ích tổ chức lên hết, giữ lời hứa nhƣ cam kết, kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm Do việc cấp thiết cần xây dựng quy trình lựa chọn tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp, nhƣ nhân lực đàm phán, phân tích chiến lƣợc mua sắm Nhân tố tầm quan trọng việc mua sắm tác động mạnh thứ ba đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai Hành vi mua sắm bị ảnh hƣởng kết hoạt động tổ chức, cải thiện doanh thu tăng hiệu hoạt động, lợi nhuận/lợi ích sở giáo dục Từ tổ chức mua sắm cần có giải pháp phân tích dự báo hoạt động, kế hoạch đầu tƣ khoa học việc xác định nhu cầu mua sắm Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai Nhân tố mơi trƣờng tác động tích cực đến mơ hình Khi định, quan sở giáo dục chủ yếu quan tâm xem xét yếu tố tự nhiên, cơng nghệ , tình hình kinh tế thị trƣờng, trị- xã hội Do việc mua sắm cần lƣu ý đến yếu tố cập nhật khoa học công nghệ cho đội ngũ mua sắm, cán mua sắm cần nắm bắt đƣợc ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên việc mua sắm sản phẩm, trang thiết bị tránh hao mòn, xác định đƣợc xu hƣớng thị trƣờng diễn biến giá để mua sắm hiệu kinh tế cao Nhân tố kinh nghiệm mua sắm tác động tích cực đến mơ hình hồi quy định mua sắm cơng sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai song giải thích 5.9% ý nghĩa mơ hình Hoạt động mua sắm đề cập đến vai trò kinh nghiệm đội ngũ mua sắm, lịch sử mua sắm, kiến thức kỹ thuật sản phẩm trang thiết bị Nhƣ hƣớng giải pháp cần lựa chọn ứng viên có kinh nghiệm thực công tác mua sắm, đào tạo trang bị kiến thức kỹ thuật cho đội ngũ mua sắm, cần có giải pháp lƣu trữ đánh giá thơng tin mua sắm trang thiết bị hàng hóa cách có hiệu Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Vấn đề đầu tƣ công đƣợc xác định đầu tƣ từ nguồn vốn nhà nƣớc cho hoạt động kinh doanh hoạt động khơng lợi nhuận Hiện nay, cho chƣa có tách biệt rõ ràng mục tiêu kinh doanh mục tiêu xã hội hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc Điều dẫn đến đánh giá hiệu đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, tổng công ty, tập đồn kinh tế nhà nƣớc mập mờ, thiếu minh bạch khơng có tính thuyết phục Đầu tƣ công Việt Nam năm vừa qua có đóng góp rõ rệt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, để sách vào sống sát với tình hình nay, có khơng vấn đề cần đƣợc thay đổi hoàn thiện Trong năm qua thực NQTW 2, lĩnh vực giáo dục đào tạo nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu khơng nhỏ, góp phần quan trọng vào thành cơng nghiệp Đổi đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng nƣớc nghèo.Tuy nhiên, kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đến nay, giáo dục đào tạo nƣớc ta chƣa thực quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục đào tạo đƣợc nêu từ NQTW khóa VIII chƣa đƣợc khắc phục bản, có mặt nặng nề Do đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo trở thành yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nƣớc ta giai đoạn Những tƣợng liên quan đến hạn chế yếu nặng nề đƣợc nêu cách khái quát kết luận đƣợc phản ánh ngày nhiều phƣơng tiện thông tin đại ch ng, tạo nên x c có chiều hƣớng ngày tăng cơng luận Chính vậy, đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo thành cơng có ý nghĩa củng cố lòng tin ngƣời dân vào Đảng tƣơng lai dân tộc.Khi xã hội ngày phát triển nguy thất mua sắm cơng ngày gia tăng lĩnh vực không riêng giáo dục đào tạo, ngành quản lý có mua sắm công Hoạt động mua sắm công chiếm tỷ lệ lớn, Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm cơng tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai nƣớc phát triển, số lên tới 50% (bao gồm hợp đồng xây dựng).Việt Nam quốc gia phát triển, nhu cầu số lƣợng kinh phí mua sắm tài sản cơng để phục vụ hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nƣớc chiếm khoảng 20% dự toán chi ngân sách Trung ƣơng cho phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nghiệp, số khơng nhỏ Hiện nay, quan chức quản lý nhà nƣớc qua tra, kiểm toán theo dõi quản lý cho việc công khai, minh bạch mua sắm công lĩnh vực giáo dục đào tạo hạn chế, dẫn đến đầu tƣ hiệu quả, để xẩy lãng phí, gây thất nguồn tài cơng chi tiêu, đầu tƣ xây dựng bản, mua sắm công, tạo dƣ luận xấu hoài nghi xã hội hoạt động giáo dục đào tạo Nguyên nhân hệ thống văn pháp luật nhiều điểm hạn chế, thiếu đồng bộ, cá biệt để chồng chéo.Vấn đề quản lý điều hành, chƣa kiểm soát hết biểu tiêu cực xẩy đấu thầu, định thầu, bán đấu giá, mua sắm tài sản cơng, số cán suy thối đạo đức, tính tốn lợi ích cá nhân, bị tác động tiêu cực mặt trái chế thị trƣờng, không làm chủ đƣợc thân dẫn đến sai phạm đáng tiếc Nhằm tìm yếu tố để giải bất cập hoạt động mua sắm công lĩnh vực giáo dục nay, tác giả lựa chọn tập trung nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai”nhằm đóng góp sở lý luận, thực tiễn hoạt động mua sắm công lĩnh vực giáo dục Tỉnh Đồng Nai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai” tác giả kỳ vọng mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn nhƣ sau: - Đánh giá tác động yếu tố đến định mua sắm cơng tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai - Chỉ đƣợc chất vấn đề hạn chế, bất cập hiệu mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm cơng tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai - Là tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, bạn đọc có quan tâm đến lĩnh vực mua sắm công 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ báo cáo vấn đề, nghiên cứu đặt câu hỏi nghiên cứu sau đây: Do yếu tố: môi trƣờng, tổ chức, đồng thuận cá nhân, cá nhân, tình huống, nhu cầu, quy định, tài chính, tầm quan trọng, sở thích thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến cảm x c trình định tổ chức? Do yếu tố: môi trƣờng, tổ chức, đồng thuận cá nhân, cá nhân, tình huống, nhu cầu, quy định, tài chính, tầm quan trọng, sở thích thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến định mua hàng tổ chức? Do yếu tố: môi trƣờng, tổ chức, đồng thuận cá nhân, cá nhân, tình huống, nhu cầu, quy định, tài chính, tầm quan trọng, sở thích thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến định mua hàng tổ chức? Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai? Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố yếu tố đến định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai? Hàm ý giải pháp nâng cao hiệu mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu mua sắm công: định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai - Đối tƣợng khảo sát cán nhân viên, giáo viên tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu tập trung khảo sát tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai DIFA+0.352ORGFA+0.108IMPOPUR+ 0.067ENVIFA Theo phƣơng trình cho thấy 08 nhân tố có tác động đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng nhiều ORGFA giải thích 35.2% ý nghĩa mơ hình hồi quy với β6=0.352, yếu tố TRUSTgiải thích mức ý nghĩa 21.1% cao thứ hai với (β4=0.211), nhân tố IMPOPUR tác động mạnh thứ ba đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Naivới β7=0.108, yếu tố ENVIFA PRICE tác động tích cực đến mơ hình mức tƣơng đƣơng lần lƣợt β8=0.067 β2=0.064 Nhân tố NOVELTY tác động tích cực đến mơ hình hồi quy song giải thích 5.9% ý nghĩa mơ hình.Trong biến INTERFA tác động tích cực giải thích 2.9% ý nghĩa mơ hình.Tuy nhiên kết phân tích cho thấy sig 08 thành phần có 05 nhân tố có ý nghĩa thống kê mức 10% nên ta kết luận so với mơ hình gốc thực nghiệm nghiên cứu có 04 nhân tố phù hợp.Mơ hình nhân tố giải thích 52.9% ý nghĩa mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai Với nhân tố từ đến đƣợc mô tả giải thích chƣơng phƣơng pháp nghiên cứu; để xem xét nhân tố mơ hình có thực tác động đến hành vi nhân tố tạo động lực hay không, tác giả tiến hành kiểm định cặp giả thiết sau với mức ý nghĩa 5% Ho: βi = (Có nhân tố có tác động đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai ) H1: Các βi ≠ (Có nhân tố không tác động định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai.) Kết kiểm định cho giá trị nhƣ sau: 82 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai Bảng 4.25: Kết kiểm định cặp giả thiết Nội dung giả thiết B INTERFA (mối quan hệ cá nhân) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai PRICE (Cảm nhận giá cả) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai NOVELTY (Kinh nghiệm mua sắm) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai TRUST (Niềm tin vào nhà cung cấp) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai INDIFA (Yếu tố cá nhân) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai ORGFA (Yếu tố tổ chức) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai IMPOPUR (Tầm quan trọng việc mua sắm) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai ENVIFA(Yếu tố mơi trƣờng) có mối quan hệ tích cực đến định mua sắm sở giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai Sig .029 296 064 146 059 118 211 000 019 559 352 000 108 002 067 098 Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả 83 Kết luận Bác bỏ Ho => Nhân tố mối quan hệ cá nhân không tác động Bác bỏ Ho => Nhân tố Cảm nhận giá không tác động Bác bỏ Ho => Nhân tố Kinh nghiệm mua sắm không tác động Chấp nhận Ho => Nhân tố Niềm tin vào nhà cung cấp tác động Bác bỏ Ho => Nhân tố Yếu tố cá nhân không tác động Chấp nhận Ho => Nhân tố Yếu tố tổ chức tác động Chấp nhận Ho => Nhân tố Tầm quan trọng việc mua sắm tác động Chấp nhận Ho => Nhân tố Yếu tố mơi trƣờng tác động Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Đảng Nhà nƣớc, phủ ln coi trọng giáo dục có nhiều chủ trƣơng, sách, luật pháp giáo dục Trong thời kỳ đổi mớivà hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác đa phƣơng giáo dục nƣớc ta có bƣớc phát triển đáng kể Nhờ đƣợc đầu tƣ, nhiều sở giáo dục, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên đƣợc đào tạo đƣợc cải thiện phần Giáo dục đào tạo đã đóng góp đáng kể đội ngũ cán đƣợc đào tạo từ nhà trƣờng công đổi đất nƣớc.Tuy nhiên, q trình phát triển theo quy mơ, chất lƣợng hiệu giáo dục nhiều bất cập Nghiên cứu sử dụng hồi quy tuyến tính bội để kiểm định phân tích giả thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua sắm sở giáo dục Tỉnh Đồng Nai Mơ hình nghiên cứu bao gồm yếu tố bản: mối quan hệ cá nhân; cảm nhận giá cả; kinh nghiệm mua sắm; niềm tin vào nhà cung cấp; yếu tố cá nhân; yếu tố tổ chức; tầm quan trọng việc mua sắm; yếu tố mơi trƣờng Kết nghiên cứu cho thấy có 05 biến có ý nghĩa thống kê mức 5% 10% bao gồm :kinh nghiệm mua sắm; niềm tin vào nhà cung cấp; yếu tố tổ chức; tầm quan trọng việc mua sắm; yếu tố môi trƣờng Các nhân tố tác động tích cực đến hành vi mua sắm Trong đó: Nhân tố ảnh hƣởng nhiều yếu tố tổ chức giải thích 35.2% ý nghĩa mơ hình hồi quy với β6=0.352 Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu Webster & Wind (1972) cho yếu tố thuộc tổ chức ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua sắm cơng.Từ kết ta thấy để có định mua sắm hợp lý hiệu cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ mua sắm, cấu tổ chức, yếu tố công nghệ Trong ƣu tiên mục tiêu nhiệm vụ nhƣ yếu tố công nghệ Yếu tố niềm tin vào nhà cung cấp giải thích mức ý nghĩa 21.1% cao thứ hai với (β4=0.211), kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu Wind & Thomas (1980), Robinson, Faris & Wind (1967) cho yếu tố thuộc tổ chức ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua sắm công Kết nghiên cứu đánh giá 84 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai tầm quan trọng việc lựa chọn nhà cung cấp Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dựa uy tín,thƣơng hiệu họ, phải đặt lợi ích tổ chức lên hết, giữ lời hứa nhƣ cam kết, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm Do việc cấp thiết cần xây dựng quy trình lựa chọn tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp, nhƣ nhân lực đàm phán, phân tích chiến lƣợc mua sắm Nhân tố tầm quan trọng việc mua sắm tác động mạnh thứ ba đến định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai với β7=0.108 Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu Webster & Wind (1972) cho yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua sắm công Kết cho thấy hành vi mua sắm bị ảnh hƣởng kết hoạt động tổ chức, cải thiện doanh thu tăng hiệu hoạt động, lợi nhuận/lợi ích sở giáo dục Từ tổ chức mua sắm cần có giải pháp phân tích dự báo hoạt động, kế hoạch đầu tƣ khoa học việc xác định nhu cầu mua sắm Nhân tố môi trƣờng tác động tích cực đến mơ hình định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai mức β8=0.067 Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu Sheth (1973) cho yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua sắm công Khi định, quan sở giáo dục chủ yếu quan tâm xem xét yếu tố tự nhiên, cơng nghệ , tình hình kinh tế thị trƣờng, trị- xã hội Do việc mua sắm cần lƣu ý đến yếu tố cập nhật khoa học công nghệ cho đội ngũ mua sắm, cán mua sắm cần nắm bắt đƣợc ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên việc mua sắm sản phẩm, trang thiết bị tránh hao mòn, xác định đƣợc xu hƣớng thị trƣờng diễn biến giá để mua sắm hiệu kinh tế cao Nhân tố kinh nghiệm mua sắm tác động tích cực đến mơ hình hồi quy định mua sắm công sở giáo dục địa bàn Tỉnh Đồng Nai song giải thích 5.9% ý nghĩa mơ hình Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận nghiên cứu Lewin, Jeffrey E.(2001) cho yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng tích cực đến hành vi mua sắm công.Nhƣ hoạt động mua sắm đề cập đến vai trò kinh nghiệm đội ngũ mua sắm, lịch sử mua sắm, kiến thức kỹ thuật sản phẩm trang thiết bị Nhƣ hƣớng giải pháp cần lựa chọn ứng viên có kinh 85 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai nghiệm thực công tác mua sắm, đào tạo trang bị kiến thức kỹ thuật cho đội ngũ mua sắm, cần có giải pháp lƣu trữ đánh giá thông tin mua sắm trang thiết bị hàng hóa cách có hiệu 5.2 Hàm ý quản trị 5.2.1 Hàm ý quản trị nhân tố tổ chức Các tổ chức giáo dục địa bàn cần có ban mua sắm đƣợc tổ chức chuyên nghiệp với chuyên viên có kinh nghiệm có trình độ, lãnh đạo ngƣời có kinh nghiệm lâu năm việc mua sắm trang thiết bị hàng hóa Tùy theo điều kiện sở đào tạo phòng mua sắm có 3-4 chun viên trở lên có trình độ cao đẳng trở lên có kinh nghiệm mua sắm từ 02 năm trở lên Lãnh đạo sở giáo dục cần định hƣớng cụ thể mục tiêu nhiệm vụ cho phòng mua sắm, thƣờng xuyên có họp trao đổi kinh nghiệm lãnh đạo cán nhân viên, lãnh đạo cần có tình thần cầu thị tiếp thu ý kiến CBCC nhằm đƣa định hƣớng giải pháp hiệu hoạt động mua sắm Thƣờng xuyên tổ chức trao đổi khoa học công nghệ, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, cập nhật khoa học công nghệ chuyển giao khoa học công nghệ nội sở giáo dục sở giáo dục với doanh nghiệp sở giáo dục 5.2.2 Hàm ý quản trị với nhân tố tin tƣởng Việc cấp thiết cần xây dựng quy trình lựa chọn tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Quy trình lựa chọn nhà cung cấp cần đƣợc xây dựng đầy đủ từ kế hoạch mua sắm, hình thành tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp (bộ tiêu chí đánh giá tổng quan doanh nghiệp, mẫu mã sản phẩm, giá cả, chất lƣợng, trình độ cơng nghệ, dịch vụ bảo hành chăm sóc khách hàng doanh nghiệp, lịch sử cung cấp trang thiết bị kỹ thuật doanh nghiệp thị trƣờng nói chung cho sở đào tạo nói riêng), tiến hành đàm phán lựa chọn nhà cung cấp (hoặc tổ chức đấu giá trực tiếp), thẩm định lựa chọn nhà cung cấp, ký kết hơp đồng nhà cung cấp, đánh giá nhà cung cấp sau mua Quy trình cần đƣợc thực đầy đủ đồng sở tiết kiệm thời gian, chi phí Đối với đội ngũ đàm phán mua sắm hàng hóa cần đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ giao tiếp, kỹ định làm việc nhóm Trong trình mua sắm cần tổ chức họp nhằm phân tích, lựa chọn 86 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai chiến lƣợc mua sắm ngắn hạn dài hạn nhằm tiếp thu đóng góp cá nhân liên quan nhằm nhận định đ ng thực tiễn nâng cao hiệu kinh tế hoạt động mua sắm 5.2.3 Hàm ý quản trị nhân tố tầm quan trọng việc mua sắm Kết cho thấy hành vi mua sắm bị ảnh hƣởng kết hoạt động tổ chức, cải thiện doanh thu tăng hiệu hoạt động, lợi nhuận/lợi ích sở giáo dục Từ hàng tháng, hàng quý, hàng năm sở giáo dục cần báo cáo chi tiết thực trạng hoạt động đơn vị đánh giá bất cập hạn chế yếu từ đề xuất hƣớng giải pháp khả thi có hiệu cao Trong báo cáo tình hình kế hoạch hoạt động phải có giám sát chặt chẽ ban lãnh đạo, hội đồng khoa học, phòng kế hoạch tài bên liên quan tham gia đóng góp ý kiến.Cơng tác dự báo cần ch ý bám sát nhu cầu thực tiễn công tác đào tạo (hoặc thực khảo sát thực tiễn), trạng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, yếu tố thị trƣờng, biến động giá cả, nhà cung cấp Báo cáo dự báo phải đƣợc giải trình đầy đủ, chi tiết với lãnh đao phòng ban liên quan.Thƣờng xuyên tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán thực cơng tác dự báo để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao cần có khen thƣởng động viên kịp thời cá nhân, nhóm ngƣời có liên quan có phát kiến kinh nghiệm, sáng tạo công tác phân tích dự báo kế hoạch mua sắm 5.2.4 Hàm ý quản trị nhân tố môi trƣờng Đối với việc mua sắm cần lƣu ý đến yếu tố cập nhật khoa học công nghệ cho đội ngũ mua sắm, cán mua sắm cần nắm bắt đƣợc ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên việc mua sắm sản phẩm, trang thiết bị tránh hao mòn, xác định đƣợc xu hƣớng thị trƣờng diễn biến giá để mua sắm hiệu kinh tế cao Để thực tốt việc điều tiên cần thực hiệu cơng tác phân tích dự báo khách quan xác.Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cho cán chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học công nghệ kỹ thuật Công tác đào tạo bồi dƣỡng đào tạo trao đổi kinh nghiệm sở đào tạo nguồn lực giáo viên lãnh đạo cán có kinh nghiệm cơng tác dự báo, khoa học cơng nghệ Bên cạnh trao đổi tọa đàm, hợp tác sở đào tạo với 87 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai nhau, doanh nghiệp sở đào tạo bên với Trong sở đào tạo tổ chức buổi tọa đàm chuyên môn mời cán doanh nghiệp tham gia trao đổi, thảo luận trực tiếp tham gia đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ thuật bám sát thực tiễn nhu cầu, tình hình hoạt động doanh nghiệp sở đào tạo 5.2.5 Hàm ý quản trị nhân tố kinh nghiệm mua sắm Trong hoạt động mua sắm đề cập đến vai trò kinh nghiệm đội ngũ mua sắm, lịch sử mua sắm, kiến thức kỹ thuật sản phẩm trang thiết bị Nhƣ hƣớng giải pháp cần lựa chọn ứng viên có kinh nghiệm thực công tác mua sắm, đào tạo trang bị kiến thức kỹ thuật cho đội ngũ mua sắm, cần có giải pháp lƣu trữ đánh giá thơng tin mua sắm trang thiết bị hàng hóa cách có hiệu Để thực đƣợc vấn đề sở đào tạo cần thực tốt công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, quy hoạch cán bộ, vào vị trí chủ chốt quan trọng, đánh giá khen thƣởng phê bình cơng khai minh bạch để thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao đáp ứng nhu cầu phát triển chung tổ chức Đối với cơng tác tuyển dụng cần có quy trình tuyển dụng chặt chẽ từ việc tiếp nhận hồ sơ cân nhắc cán đến công tác thi tuyển đến định tuyển dụng Công tác đào tạo cần triển khai tồn diện có hiệu đ ng đối tƣợng, đầy đủ nội dung đánh giá hiệu đào tạo cách khách quan công tập cá nhân tập thể tham gia bồi dƣỡng Trong công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo sở đào tạo cần có cơng tâm, cầu thị trƣng cầu ý kiến bên liên quan cách thảo luận nhóm, bỏ phiếu kín dƣới giám sát hội đồng giám sát thi đua khen thƣởng, cơng đồn Cơng tác khen thƣởng, phê bình cần thực dân chủ, minh bạch để thực đƣợc điều cần xây dựng đƣợc nội dung đánh giá hiệu cơng việc tiêu chí đánh giá hiệu công việc Đào tạo bồi dƣỡng cho cán nhân viên cập nhật kiến thức số KPI đánh giá hiệu công việc cá nhân tổ chức để áp dụng cách khoa học gắn với thực tiễn tổ chức giáo dục đào tạo 5.3 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian, kiến thức chuyên môn, không gian nghiên cứu, số lƣợng mẫu hợp tác đối tƣợng khảo sát bên liên quan nhƣ tài liệu 88 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai tham khảo chuyên ngành nƣớc quốc tế dẫn đến mơ hình chƣa đƣợc chun sâu, chƣa thực mang tính lý luận thực tiễn cao Do thời gian tới tác giả khắc phục khó khăn khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ đặc biệt ngoại ngữ để tham khảo lƣợc khảo tài liệu liên quan nhiều hơn, có giá trị mặt khoa học cao đầy đủ hơn, đầu tƣ thời gian nghiên cứu, mở rộng quy mô mẫu nghiên cứu địa bàn nghiên cứu nhằm bổ sung đƣa vào nhân tố thực tiễn có giá trị khoa học cao hơn, đầy đủ nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động mua sắm sở đào tạo địa bàn 89 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold, Ulli (1999): Organization of Global Sourcing: Ways to-wards an Optimal Degree of Centralization, European Journal of Purchasing and Supply Management, (3): 167-174 Bacon, Paul A (1971): Centralized-Decentralized Purchasing in the Academic Institution, Journal of Purchasing, (3): 56-68 Bakker, Elmer, Helen Walker, Fredo Schotanus, and Christine Harland (2008): Choosing an Organisational Form: The Case of Collaborative Procurement Initiatives, International Journal of Procurement Management, (3): 297-317 Bloom, Harold and James M Nardone (1984): Organizational Level of the Purchasing Function, Journal of Purchasing and Materials Management, 20 (2): 14-17 David, Julie Smith., Yuhchang Hwang, Buck K W Pei, and J Hal Reneau (2002): Performance Effects of Congruence Between Product Competitive Strategies and Purchasing Management Design, Management Science, 48 (7): 866-885 Dawes, Philip L., Grahame R Dowling, and Paul G Patterson (1992): Factors Affecting the Structure of Buying Centers for the Purchase of Professional Advisory Services, International Journal of Research in Marketing, (3): 269279 Englyst, Linda, Frances Jorgensen, John Johansen, and Ole S Mikkelsen (2008): Commodity Team Motivation and Perfor-mance, Journal of Purchasing and Supply Management, 14 (1): 15-27 Essig, Michael (2000): Purchasing Consortia as Symbiotic Rela-tionships: Developing the Concept of “Consortium Sourcing”, European Journal of Purchasing and Supply Management, (1): 13-22 Garrido-Samaniego, M José and Jes s Gutiérrez-Cillán (2004): Determinants of Influence and Participation in the Buying Center: An Analysis of Spanish Industrial Companies, Journal of Business and Industrial Marketing, 19 (5): 320-336 90 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai 10 Germain, Richard and Cornelia Dröge (1998): The Context, Or-ganizational Design, and Performance of JIT Buying Versus Non-JIT Buying Firms, International Journal of Purchasing and Materials Management, 34 (2): 12-18 11 Gianakis, Gerasimos A and Xiao Hu Wang (2000): Decentraliza-tion of the Purchasing Function in Municipal Government: A National Survey, Journal of Public Budgeting, Accounting and Financial Management, 12 (3): 421-440 12 Giunipero, Larry C and Robert M Monczka (1990): Organiza-tional Approaches to Managing International Sourcing, Interna-tional Journal of Physical Distribution and Logistics Manage-ment, 20 (4): 3-12 13 Hartmann, Evi, Gerhard Trautmann, and Christopher Jahns (2008): Organizational Design Implications of Global Sourcing: A Multiple Case Study Analysis on the Application of Control Mech-anisms, Journal of Purchasing and Supply Management, 14 (1): 28-42 14 Johnson, P Fraser and Michiel R Leenders (2004): Implement-ing Organizational Change in Supply Towards Decentralization, Journal of Purchasing and Supply Management, 10 (4/5): 191-200 15 Johnson, Fraser P and Michiel R Leenders (2006): A Longitudi-nal Study of Supply Organizational Change, Journal of Purchas-ing and Supply Management, 12 (6): 332-342 16 Johnson, P Fraser, Michiel R Leenders, and Harold E Fearon (2006): Supply's Growing Status and Influence: A Sixteen-Year Perspective, Journal of Supply Chain Management, 42 (2): 33-43 17 Johnson, P Fraser, Michiel R Leenders, and Clifford P McCue (2003): A Comparison of Purchasing's Organizational Roles and Responsibilities in the Public and Private Sector, Journal of Public Procurement, (1): 57-74 18 Juha, Munnuka and Järvi Pentti (2008): Managing Risks in Organizational Purchasing Through Adaptation of Buying Centre Structure and the Buying Process, Journal of Purchasing and Supply Management, 14 (4): 253-262 91 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai 19 Kamann, Dirk-Jan F (2007): Organizational Design in Public Procurement: A Stakeholder Approach, Journal of Purchasing and Supply Management, 13 (2): 127-136 20 Lau, Geok-Theng., Mark Goh, and Shan Lei Phua (1999): Pur-chase-Related Factors and Buying Center Structure: An Empirical Assessment, Industrial Marketing Management, 28 (6): 573-587 21 Lewin, Jeffrey E (2001): The Effects of Downsizing on Organiza-tional Buying Behavior: An Empirical Investigation, Journal of the Academy of Marketing Science, 29 (2): 151-164 22 Lewin, Jeffrey E and Naveen Donthu (2005): The Influence of Purchase Situation on Buying Center Structure and Involvement: A Selected MetaAnalysis of Organizational Buying Behavior Research, Journal of Business Research, 58 (10): 1381-1390 23 McCue, Clifford P and Jack T Pitzer (2000): Centralised vs Decentralised Purchasing: Current Trends in Governmental Procurement Practices, Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial Management, 12 (3): 400-421 24 McQuiston, Daniel H (1989): Novelty, Complexity, and Im-portance as Causal Determinants of Industrial Buyer Behavior,Journal of Marketing, 53 (2): 66-79 25 McWilliams, Robert D., Earl Naumann, and Stan Scott (1992): Determining Buying Center Size, Industrial Marketing Manage-ment, 21 (1): 43-49 26 Naumann, Earl and John C Kim (1986): A Macro Contingency Approach to the Study of Purchasing Behavior, Journal of Pur-chasing and Materials Management, 22 (3): 21-27 27 Nassimbeni, G and M Sartor (2006): International Purchasing Offices in China, Production Planning and Control, 17 (5): 494-507 28 Nellore, Rajesh and Jaideep Motwani (1999): Procurement Commodity Structures: Issues, Lessons and Contributions, Euro-pean Journal of Purchasing and Supply Management, (3/4): 157-166 92 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai 29 Nollet, Jean and Martin Beaulieu (2003): The Development of Group Purchasing: An Empirical Study in the Healthcare Sector, Journal of Purchasing and Supply Management, (1): 3-10 30 Nollet, Jean and Martin Beaulieu (2005): Should an Organisation Join a Purchasing Group?, Supply Chain Management, 10 (1): 11-17.\ 31 Quintens, Lieven, Paul Matthyssens, and Wouter Faes (2005): Purchasing Internationalisation on Both Sides of the Atlantic,Journal of Purchasing and Supply Management, 11 (2/3): 57-71 32 Quintens, Lieven, Pieter Pauwels, and Paul Matthyssens (2006b): Global Purchasing Strategy: Conceptualization and Measurement,Industrial Marketing Management, 35 (7): 881-891 33 Sanchez-Rodrıguez, C., D Hemsworth, A R Martınez-Lorente and S G Clavel (2006): An Empirical Study on the Impact of Standardization of Materials and Purchasing Procedures on 34 Schiele, Joseph J (2005): Improving Organizational Effectiveness Through Meaningful Involvement of Municipal Purchasing De-partments: Case studies from Ontario Canada, Journal of Public Procurement, (2): 145-163 35 Schotanus, Fredo and Jan Telgen (2007): Developing a Typology of Organisational Forms of Cooperative Purchasing, Journal of Purchasing and Supply Management, 13 (1): 53-68 36 Tella, Eija and Velli-Matti Virolainen (2005): Motives Behind Purchasing Consortia, International Journal of Production Eco-nomics, 93-94 (1): 161-168 37 Tirimanne, D N and A Ariyawardana (2008): Use of Organiza-tional Design Features in Purchasing, Journal of Management Research, (3): 162-167 38 Trautmann, Gerhard, Lydia Bals, and Evi Hartmann (2009): Global Sourcing in Integrated Network Structures: The Case of Hybrid Purchasing Organizations, Journal of International Management, 15 (2): 194-208 39 Trautmann, Gerhard, Virpi Turkulainen, Evi Hartmann, and Lydia Bals (2009): Integration in the Global Sourcing Organiza-tion: An Information Processing Perspective, Journal of Supply Chain Management, 45 (2): 57-74 93 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai 40 Trent, Robert J (1998): Individual and Collective Team Effort: A Vital Part of Sourcing Team Success, International Journal of Purchasing and Materials Management, 34 (4): 46-54 41 Trent, Robert J (2004): The Use of Organizational Design Fea-tures in Purchasing and Supply Management, Journal of Supply Chain Management, 40 (3): 4-18 42 Wood, John (2005): Organizational Configuration as an Anteced-ent to Buying Centers' Size and Structure, Journal of Business and Industrial Marketing, 20 (6): 263-275 94 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai BẢNG KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TỈNH ĐỒNG NAI Kính chào Quý Thầy/cơ Anh/chị, Nhằm mục đích nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến đinh mua sắm tổ chức giáo dục tỉnh Đồng Nai, gi p cho nhà cung cấp đáp ứng đƣợc nhu cầu tốt tổ chức giáo dục mua sắm đƣợc sản phẩm chất lƣợng, ch ng tơi thực chƣơng trình khảo sát Để gi p việc khảo sát đạt hiệu cao nhất, ch ng mong nhận đƣợc quan tâm hợp tác từ quý quan Mọi thông tin mà quí quan cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đƣợc giữ kín Trân trọng cảm ơn! Vị trí cơng tác anh/chị gì? (Ch ng tơi mong muốn đƣợc vị trí sau tham gia vào khảo sát) Vui lòng đánh dấu () vào vị trí phù hợp với anh/chị     Ban Giám đốc/Lãnh đạo phòng/Lãnh đạo trƣờng, quan Trƣởng/phó phòng tài Kế tốn trƣởng Ngƣời chịu trách nhiệm mua sắm  Trƣởng/phó phòng quản trị thiết bị Quý Thầy/Cô, Anh/Chị khẳng định định mua sắm yếu tố sau? Vui lòng xác định đồng thuận Anh/Chị yếu tố sau: 1=Rất không đồng ý 2=Không đồng ý 3=Trung lập 4=Đồng ý 5=Rất đồng ý QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA CƠ QUAN SỰ ĐỒNG Ý Quyết định mua quan tơi thƣờng có tham gia nhiều ngƣời Quyết định mua quan dựa thống chung Quyết định mua quan dựa ý kiến phòng ban khác tổ chức Quyết định mua quan dựa vào quy định rõ ràng việc mua sắm trang thiết bị Quyết định mua quan có xem xét tác động lâu dài việc mua sắm đến lợi ích tổ chức Quyết định mua quan dựa vào yếu tố giá Quyết định mua quan dựa vào cắt giảm chi phí yếu tố 95 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua sắm công tổ chức giáo dục tỉnh đồng nai khác NIỀM TIN VÀO NHÀ CUNG CẤP Các nhà cung cấp đƣợc chọn dựa uy tín họ Các nhà cung cấp đƣợc chọn đặt lợi ích ch ng tơi lên hết Các nhà cung cấp đƣợc chọn thƣờng giữ lời hứa nhƣ cam kết với ch ng tơi Ch ng tơi kỳ vọng nhà cung cấp cung cấp sản phẩm chất lƣợng tốt Nhìn chung, quan tơi có nhà cung cấp tốt, đáng tin cậy CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Khi định, quan xem xét yếu tố (địa lý, khí hậu, hệ sinh thái) Khi định, quan xem xét yếu tố công nghệ Khi định, quan tơi xem xét tình hình kinh tế thị trƣờng Khi định, quan xem xét tình hình trị Khi định, quan xem xét hệ thống pháp lý Khi định, quan tơi xem xét yếu tố văn hóa YẾU TỐ TỔ CHỨC Khi định, quan xem xét nhiệm vụ mua sắm (nhiệm vụ, mục tiêu, ngân sách, quy định quan) ch ng Khi định, quan xem xét cấu tổ chức (thơng tin, quyền hạn, vị trí, khen thƣởng, qui trình cơng việc, v.v.) ch ng Khi định, quan xem xét yếu tố cơng nghệ (phƣơng thức, quy trình mua sắm, v.v.) Khi định, quan xem xét thái độ thành viên khác nhóm mua sắm QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ NHÂN TRONG NHÓM MUA SẮM Khi định, quan xem xét mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm Khi định, quan xem xét mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm thành viên khác quan Khi định, quan xem xét mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm ngƣời bán hàng nhà cung cấp Khi định, quan xem xét mối quan hệ thành viên nhóm mua sắm ngƣời bán hàng đối thủ nhà cung cấp đƣợc chọn YẾU TỐ CÁ NHÂN CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM MUA SẮM Khi định, quan xem xét động cá nhân thành viên nhóm mua sắm Khi định, quan tơi xem xét nhận thức cá nhân thành viên nhóm mua sắm Khi định, quan tơi xem xét tính cách cá nhân thành viên nhóm mua sắm Khi định, quan xem xét trình học tập cá nhân 96 SỰ ĐỒNG Ý 5 5 TẦM QUAN TRỌNG 1 1 3 3 4 4 5 5 2 2 TẦM QUAN TRỌNG 5 5 TẦM QUAN TRỌNG 5 5 TẦM QUAN TRỌNG 5 5 ... giả kỳ vọng mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn nhƣ sau: - Đánh giá tác động yếu tố đến định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai - Chỉ đƣợc chất vấn đề hạn chế, bất cập hiệu mua sắm công... tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu mua sắm công: định mua sắm công tổ chức giáo dục Tỉnh Đồng Nai - Đối tƣợng khảo sát cán nhân viên, giáo viên tổ chức... thông tin số liệu  Nguồn liệu thứ cấp - Báo cáo thƣờng niên, báo cáo nghiệp vụ quản lý hành chính, quản lý tài kế toán địa bàn Tỉnh Đồng Naigiai đoạn 201 1-2 015  Các tài liệu nội dung quản lý

Ngày đăng: 31/07/2019, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan