Một số thuật ngữ thống kê thông dụng

83 58 0
Một số thuật ngữ thống kê thông dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Để hiểu thống khái niệm, nội dung, phương pháp tính tiêu thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu, Tổng cục Thống kê tiến hành nghiên cứu biên soạn cuốn: “Một số thuật ngữ thống kê thông dụng” Cuốn sách biên soạn sở kế thừa có chọn lọc “Từ điển Thống kê” Tổng cục Thống kê biên soạn xuất năm 1977, áp dụng kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục “Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống kê Việt Nam” tham khảo số từ điển kinh tế, từ điển chuyên ngành nước quốc tế Với mục đích phục vụ kịp thời đối tượng sử dụng thông tin thống kê, Tổng cục Thống kê lựa chọn 164 thuật ngữ thống kê thông dụng để đưa vào sách Cuốn sách gồm ba phần: phần gồm 33 thuật ngữ lý thuyết thống kê tiêu tổng hợp; phần hai gồm 90 thuật ngữ thống kê kinh tế phần ba gồm 41 thuật ngữ thống kê xã hội Do nhiều lý khác nhau, chắn sách khơng tránh khỏi thiếu sót, Tổng cục Thống kê hoan nghênh ý kiến góp ý quan Đảng, Nhà nước đông đảo người sử dụng để tiếp tuch hoàn thiện biên soạn lại “Từ điển Thống kê” Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê Lê Mạnh Hùng Phần Một Lý thuyết thống kê tiêu tổng hợp A Lý thuyết thống kê Hoạt động thống kê nhà nước (Official Statistical Operation) điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích cơng bố thơng tin phản ánh chất tính quy luật tượng kinh tế - xã hội điều kiện thời gian không gian cụ thể tổ chức thống kê nhà nước tiến hành Chỉ tiêu thống kê (Statistical indicator) tiêu chí mà biểu số phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ tượng kinh tế - xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể Mỗi tiêu thống kê gắn với đơn vị đo lường phương pháp tính cụ thể Ví dụ: tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế năm 2002 535762 tỷ đồng; sản lượng lương thực có hạt nước năm 2002 36,9 triệu tấn, - Theo nội dung phản ánh, có tiêu khối lượng tiêu chất lượng: • Chỉ tiêu khối lượng phản ánh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu; • Chỉ tiêu chất lượng phản ánh đặc điểm mặt chất tượng nghiên cứu Tuy nhiên, phân biệt hai loại tiêu có ý nghĩa tương đối - Theo hình thức biểu hiện, có tiêu vật tiêu giá trị: • Chỉ tiêu vật biểu đơn vị tự nhiên Ví dụ: số lượng máy móc tính cái, sản lượng lương thực tính tấn, đơn vị đo lường quy ước như: vải tính mét, nước mắm tính lít,v.v • Chỉ tiêu giá trị biểu đơn vị tiền tệ Đồng Việt Nam, ngồi tính ngoại tệ Đơ la Mỹ, Euro, Ví dụ: giá trị sản xuất cơng nghiệp, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tính Đồng Việt Nam (nghìn đồng, triệu đồng, ); kim ngạch xuất, nhập tính đơla Mỹ - Theo đặc điểm thời gian, có tiêu thời điểm tiêu thời kỳ: • Chỉ tiêu thời điểm phản ánh quy mô tượng nghiên cứu thời điểm Vì vậy, quy mơ tượng nghiên cứu không phụ thuộc vào độ dài thời gian nghiên cứu • Chỉ tiêu thời kỳ phản ánh quy mơ tượng nghiên cứu thời kỳ định Vì vậy, quy mơ tượng nghiên cứu phụ thuộc vào độ dài thời gian nghiên cứu Hệ thống tiêu thống kê (System of statistical indicators) tập hợp tiêu thống kê nhằm phản ánh chất lĩnh vực nghiên cứu Hệ thống tiêu thống kê quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Trong thống kê kinh tế - xã hội có nhiều loại hệ thống tiêu thống kê: hệ thống tiêu thống kê ngành, lĩnh vực hệ thống tiêu thống kê quốc gia chung cho nhiều lĩnh vực, v.v Hệ thống tiêu thống kê quốc gia chung cho nhiều lĩnh vực hệ thống tiêu có phạm vi rộng, phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu đất nước mặt sản xuất vật chất, dịch vụ, đời sống văn hóa, xã hội Báo cáo thống kê (Statistical report) hình thức thu thập thơng tin thống kê theo chế độ báo cáo thống kê quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Báo cáo thống kê bao gồm: • Các quy định thẩm quyền lập ban hành biểu mẫu báo cáo; • Các quy định biểu mẫu giải thích biểu mẫu báo cáo, bao gồm: mục đích, ý nghĩa, khái niệm, nội dung, phạm vi, phương pháp tính tiêu báo cáo, danh mục loại tiêu ghi báo cáo; • Các quy định việc thực chế độ báo cáo, đơn vị báo cáo, thời hạn báo cáo, đơn vị nhận báo cáo, Theo cấp độ thực hiện, báo cáo thống kê chia thành báo cáo thống kê sở báo cáo thống kê tổng hợp: • Báo cáo thống kê sở loại báo cáo đơn vị sở (doanh nghiệp nhà nước có hạch tốn độc lập, quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ) lập từ số liệu ghi chép ban đầu theo hệ thống biểu mẫu thống báo cáo cho quan quản lý nhà nước cấp trên, quan thống kê nhà nước (quy định chế độ báo cáo); • Báo cáo thống kê tổng hợp loại báo cáo đơn vị thống kê cấp (Phòng thống kê quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thống kê Bộ, ngành thống kê Sở, ban ngành tỉnh, thành phố) lập từ số liệu tổng hợp qua chế độ báo cáo thống kê sở, từ kết điều tra thống kê từ nguồn thông tin khác theo hệ thống biểu tổng hợp thống để phục vụ cho yêu cầu quản lý cấp tổng hợp số liệu thống kê cấp cao (quy định chế độ báo cáo) Điều tra thống kê (Statistical survey) hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra Điều tra thống kê tiến hành phạm vi nước phạm vi địa phương, điều tra tồn điều tra khơng toàn Điều tra toàn tiến hành thu thập thông tin tất đơn vị tổng thể điều tra Điều tra khơng tồn tiến hành thu thập số liệu số đơn vị tổng thể điều tra Nội dung điều tra thống kê đề cập đến nhiều chủ đề Cách tiếp cận tài liệu ban đầu điều tra đăng ký trực tiếp, vấn dựa vào tài liệu ghi chép sẵn Tổng điều tra (Census) loại điều tra toàn có quy mơ lớn, tiến hành phạm vi nước liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tổng điều tra dân số nhà ở, tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp Nội dung tổng điều tra bao gồm tiêu thống kê quan trọng mang tính chất chiến lược phục vụ cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô Điều tra chọn mẫu (Sample survey) loại điều tra khơng tồn bộ, chọn số đơn vị (gọi đơn vị mẫu) theo nguyên tắc định, đảm bảo tính đại diện cho tổng thể chung để điều tra Thông tin thu từ điều tra chọn mẫu dùng để tính suy rộng cho tổng thể chung Điều tra chọn mẫu có ưu điểm sau: • Tiến hành nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời số liệu thống kê; • Tiết kiệm nhân lực kinh phí q trình điều tra; • Có điều kiện mở rộng nội dung điều tra, kết điều tra phản ánh nhiều khía cạnh kinh tế - xã hội, tạo thuận lợi cho nghiên cứu chuyên sâu đối tượng điều tra; • Giảm sai số phi chọn mẫu (sai số cân, đong, đo, đếm, khai báo, ghi chép, v.v ) Điều tra chọn mẫu vận dụng trường hợp sau đây: • Thay cho điều tra tồn trường hợp quy mơ điều tra toàn lớn, cần thu thập nhiều tiêu, khơng đủ kinh phí nhân lực để tiến hành điều tra tồn bộ; • Q trình điều tra gắn liền với việc phá hủy sản phẩm điều tra đánh giá chất lượng thịt hộp, cá hộp, ; • Thu thập thông tin tiên nghiệm trường hợp cần thiết nhằm phục vụ cho yêu cầu điều tra tồn Ví dụ, để thăm dò mức độ tín nhiệm ứng cử viên vào chức vị đó; • Thu thập số liệu để kiểm tra, đánh giá độ tin cậy kết điều tra toàn Phương án điều tra thống kê (Statistical survey design) loại văn xây dựng bước chuẩn bị điều tra, quy định rõ vấn đề cần giải cần hiểu thống trước, sau tiến hành điều tra Nội dung phương án điều tra bao gồm nội dung sau: • Mục đích, u cầu điều tra; • Phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra; • Nội dung điều tra; • Thời điểm, thời kỳ thu thập số liệu; • Phương pháp điều tra, lược đồ điều tra, lược đồ chọn mẫu (nếu điều tra chọn mẫu); • Phiếu điều tra giải thích cách ghi chép; • Kế hoạch thời gian tiến hành điều tra; • Phương thức tổ chức đạo, phương pháp tổng hợp, phân tích cơng bố kết điều tra,v.v Bảng hệ thống ngành kinh tế quốc dân (Standard industrial classification of all economic activities) bảng phân loại mã hoá hoạt động kinh tế theo chất chúng đặc trưng nguyên liệu đầu vào, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đầu quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống 10 Bảng danh mục sản phẩm (Product classification) bảng phân loại mã hố tồn hàng hố, dịch vụ theo cơng dụng, đặc tính, quy trình cơng nghệ, ngun vật liệu tạo sản phẩm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống 11 Bảng danh mục nghề nghiệp (Classification of occupation) bảng phân loại mã hoá nghề nghiệp lực lượng lao động theo loại công việc tay nghề quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống Loại công việc tập hợp nhiệm vụ trách nhiệm gắn liền với phương tiện để thực Tay nghề khả thực nhiệm vụ trách nhiệm mà nghề đòi hỏi Tay nghề thể hai mặt: trình độ tay nghề đặc tính chun mơn hố Bảng danh mục nghề nghiệp để áp dụng cho phân loại lao động theo nghề nghiệp làm họ 12 Bảng danh mục giáo dục, đào tạo (Education and training classification) bảng phân loại mã hóa chương trình giáo dục đào tạo theo trình độ lĩnh vực giáo dục, đào tạo quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống Chương trình giáo dục đào tạo Luật Giáo dục quy định 13 Bảng danh mục đơn vị hành (Classification of administrative division) bảng phân loại mã hoá đơn vị hành theo cấp: tỉnh/thành phố; huyện/ quận/thị xã; xã/phường/thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống 14 Bảng danh mục dân tộc Việt Nam (Classification of the Vietnamese nations) bảng phân loại mã hoá dân tộc cư trú lãnh thổ Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để sử dụng thống 15 Số tuyệt đối thống kê (Absolute figure) tiêu biểu quy mô, khối lượng tượng trình kinh tế - xã hội, điều kiện thời gian không gian cụ thể Số tuyệt đối bao gồm số nói lên số đơn vị tổng thể (số doanh nghiệp, số công nhân, ) tổng thể trị số biểu tiêu thức (tiền lương công nhân, giá trị sản xuất công nghiệp, ) Các số tuyệt đối có đơn vị tính cụ thể, gồm đơn vị tính vật cái, con, chiếc, v.v ; đơn vị vật quy ước tức đơn vị quy đổi theo tiêu chuẩn nước mắm quy theo độ đạm; than quy theo nhiệt lượng; đơn vị tiền tệ (đồng, nhân dân tệ, đô la, v.v ), đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, ), Có hai loại số tuyệt đối: số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô, khối lượng tượng thời kỳ định số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô, khối lượng tượng thời điểm định như: dân số địa phương có đến ngày 1/4 16 Số tương đối (Relative figure) tiêu biểu quan hệ so sánh hai tiêu thống kê loại thời gian không gian khác nhau; hai tiêu khác loại có quan hệ với nhau; so sánh phận với tổng thể chung tiêu Trong hai đại lượng đem so sánh số tương đối, đại lượng chọn làm gốc Số tương đối biểu số lần, số phần trăm phần nghìn (ký hiệu % ‰), hay đơn vị kép (người/km2, bác sĩ/1000 người dân, ) Ví dụ: so với năm 2001, tổng sản phẩm nước Việt Nam năm 2002 107,08%; tỷ lệ dân số thành thị nước năm 2002 25,1%; mật độ dân số Việt Nam năm 2002 239 người/km2, Trong thống kê, số tương đối sử dụng rộng rãi để phản ánh đặc điểm kết cấu, quan hệ tỷ lệ, trình độ phát triển, mức độ hồn thành kế hoạch, mức độ phổ biến tượng kinh tế - xã hội nghiên cứu điều kiện không gian thời gian Căn vào nội dung số tương đối phản ánh, phân biệt: số tương đối động thái (so sánh tiêu loại thời gian khác nhau); số tương đối kế hoạch (so sánh tiêu thực với tiêu kế hoạch); số tương đối kết cấu (so sánh phận với tổng thể gồm nhiều phận); số tương đối cường độ (so sánh tiêu khác có liên quan); số tương đối không gian (so sánh tiêu loại có khơng gian khác nhau) 17 Số bình quân (Average figure) tiêu biểu mức độ điển hình tổng thể gồm nhiều đơn vị loại xác định theo tiêu thức Số bình qn mơ tả đặc điểm chung nhất, phổ biến tượng kinh tế - xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể Ví dụ: tiền lương bình qn công nhân doanh nghiệp mức lương phổ biến nhất, đại diện cho mức lương khác cơng nhân doanh nghiệp Ngồi ra, số bình qn dùng để so sánh đặc điểm tượng khơng có quy mơ hay làm để đánh giá trình độ đồng đơn vị tổng thể Để số bình qn có ý nghĩa thực tế, điều kiện chủ yếu tiêu phải tính cho đơn vị có chung tính chất (thường gọi tổng thể đồng chất) Muốn phải dựa sở phân tổ thống kê cách khoa học xác Có nhiều loại số bình qn Trong thống kê kinh tế - xã hội thường dùng loại: số bình qn số học, số bình qn điều hồ, số bình quân hình học (số bình quân nhân), mốt trung vị Xét theo vai trò đóng góp khác thành phần tham gia bình qn hố, số bình quân chung chia thành số bình quân giản đơn số bình qn gia quyền • Số bình qn giản đơn: tính sở thành phần tham gia bình qn hố có vai trò qui mơ (tần số) đóng góp • Số bình qn gia quyền: tính sở thành phần tham gia bình qn hố có vai trò qui mơ đóng góp khác 18 Dãy số biến động theo thời gian (Time series data) dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phản ánh q trình phát triển tượng Ví dụ sản lượng điện sản xuất Việt Nam (tỷ kw/h) năm từ 1995 đến 2002 sau: 14,7; 17,0; 19,3; 21,7; 23,6; 26,6; 30,7; 35,6 Trong dãy số biến động theo thời gian có hai yếu tố: thời gian tiêu phản ánh tượng nghiên cứu Thời gian dãy số ngày, tháng, năm, tùy theo mục đích nghiên cứu; tiêu phản ánh tượng nghiên cứu biểu số tuyệt đối, số tương đối hay số bình qn Căn vào tính chất thời gian dãy số, phân biệt hai loại: • Dãy số biến động theo thời kỳ (gọi tắt dãy số thời kỳ) dãy số tiêu biểu mặt lượng tượng khoảng thời gian định Ví dụ: dãy số sản lượng điện sản xuất hàng năm; tổng sản phẩm nước tính theo giá so sánh thời kỳ 1990 - 2002, ; • Dãy số biến động theo thời điểm (gọi tắt dãy số thời điểm) dãy số tiêu biểu mặt lượng tượng thời điểm định Ví dụ: dãy số số học sinh phổ thơng nhập học có đến ngày khai giảng hàng năm Số người có trình độ tiến sĩ tiến sĩ khoa học có đến 1/4/1999, v.v Các trị số tiêu dãy số phải thống nội dung, phương pháp đơn vị tính, thống độ dài thời gian phạm vi tượng nghiên cứu để bảo đảm tính so sánh với 19 Lượng tăng tuyệt đối (Absolute increasement of indicator) hiệu số hai mức độ tiêu dãy số thời gian, phản ánh thay đổi mức độ tượng qua hai thời gian khác Nếu hướng phát triển tượng tăng lượng tăng tuyệt đối mang dấu dương ngược lại Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, tính lượng tăng tuyệt đối sau: • Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn (hay lượng tăng tuyệt đối kỳ) hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ liền kề trước dãy số Cơng thức tính sau:  i yi  yi 1 Trong đó:  i - lượng tăng tuyệt đối liên hoàn; yi - mức độ kỳ nghiên cứu; yi-1- mức độ kỳ liền kề trước mức độ kỳ nghiên cứu; i - thứ tự kỳ (i = 1,2,3,4, , n) • Lượng tăng tuyệt đối định gốc hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ chọn làm gốc không thay đổi (thường mức độ dãy số) Cơng thức tính:  i  yi  y1 Trong đó:  i - lượng tăng tuyệt đối định gốc; yi - mức độ kỳ nghiên cứu; y1- mức độ kỳ chọn làm gốc so sánh • Lượng tăng tuyệt đối bình quân số bình quân lượng tăng tuyệt đối kỳ Cơng thức tính: n    i 2 i n 1  n y  y1  n n 1 n 1 Trong đó:  - lượng tăng tuyệt đối bình quân; n - số kỳ nghiên cứu 20 Tốc độ phát triển (Development index), gọi số phát triển, tiêu tương đối dùng để phản ánh nhịp điệu biến động tượng nghiên cứu qua hai thời kỳ/ thời điểm khác biểu số lần hay số phần trăm Tốc độ phát triển tính cách so sánh hai mức độ tiêu dãy số biến động theo thời gian, mức độ chọn làm gốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu, tính loại tốc độ phát triển sau: • Tốc độ phát triển liên hoàn (hay tốc độ phát triển kỳ) dùng để phản ánh phát triển tượng qua thời gian ngắn liền nhau, tính cách so sánh mức độ dãy số kỳ nghiên cứu với mức độ liền trước Cơng thức tính: 49 TFR (con/phơ n÷) = Bx W x 15 x 1000 = x i 1 x Bi W x 1000 i Trong đó: B x - số trẻ sinh sống năm bà mẹ x tuổi (x khoảng tuổi năm); Wx - số phụ nữ x tuổi có đến năm tính tốn (hay số phụ nữ trung bình x tuổi); i - khoảng độ tuổi liên tiếp ( i = 1, 2, , 7) 130 Tỷ suất chết thô (Crude death rate -CDR) Số người chết bình qn 1000 dân năm xác định Cơng thc tớnh: CDR () Tổng số ng-ời chết năm xác định Dân số bình quân năm =  1000 131 Tỷ suất chết trẻ sơ sinh (Infant mortality rate - IMR) (Còn gọi tỷ suất chết trẻ em tuổi) Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ trẻ em chết độ tuổi tuổi năm tính 1000 trẻ em sinh sống năm Cơng thức tính: IMR (‰) Sè trỴ em d-íi ti chÕt năm xác định Tổng số trẻ em sinh sống năm = 1000 132 T sut chết trẻ em tuổi (Under five mortality rate) Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ trẻ em chết độ tuổi tuổi (0 - tuổi) năm, tính 1000 trẻ em sinh sống năm Cơng thức tính: Tû st chÕt trỴ em d-íi ti = Sè trỴ em d-íi tuổi chết năm xác định Tổng số trẻ em sinh sống năm 1000 133 Tỷ suất tăng tự nhiên dân số (Natural increase rate - NIR) Tỷ lệ phần nghìn mức thay đổi dân số tự nhiên biểu chênh lệch số sinh số chết năm so với dân số bình qn năm Cơng thức tính sau: 68 NIR (‰) = Sè trỴ em sinh năm Số ng-ời chết năm Dân số bình quân năm 1000 Cụng thc biến đổi có: NIR (‰) = CBR (‰) - CDR (‰) 134 Tỷ lệ tăng dân số (Growth rate of population) Số phần trăm dân số tăng giảm năm tăng tự nhiên di cư thuý, so với dân số bình quân năm Cơng thức tính: P  Ln t  P ln Pt  ln P0 r  0 t t Trong đó: r - tỷ lệ tăng dân số thời kỳ nghiên cứu; t - độ dài thời kỳ nghiên cứu; Po - dân số đầu kỳ; Pt - dân số cuối kỳ - Tính cho năm: r(%) = ln (P2/P1) Trong đó: P2 - dân số cuối năm; P1- dân số đầu năm 135 Bảng sống (Life table) Bảng biểu thị khả sống dân số chuyển từ độ tuổi sang độ tuổi khác mức độ chết dân số độ tuổi khác Bảng sống biểu thị từ tập hợp sinh ban đầu (cùng đoàn hệ) có người sống đến tuổi, tuổi 100 tuổi , số có người độ tuổi định bị chết độ tuổi khơng sống đến độ tuổi sau, người đạt độ tuổi định có xác suất sống xác suất chết nào, tuổi thọ bình quân tương lai Hệ số sống theo độ tuổi nhóm tuổi tiêu biểu thị mức độ sống sót qua độ tuổi khác bảng sống Chỉ tiêu tính 69 cách lấy số năm người sống độ tuổi x +1 chia cho số năm người sống độ tuổi x 136 Tuổi thọ bình qn lúc sinh (triển vọng sống tính từ lúc sinh - eo, Life expectancy at birth) Số năm trung bình mà trẻ sơ sinh sống theo trật tự chết cho bảng sống Nói cách khác, số năm bình quân mà hệ trẻ sinh tiếp tục sống chúng có mức độ chết theo độ tuổi giống mức độ chết theo độ tuổi thời kỳ lập bảng sống eo = T0 l0 Trong đó: T0 = Tổng số năm - người tiếp tục sống kể từ sinh ra; l = Tổng số sinh ban đầu đoàn hệ 137 Di cư (Migration) Chỉ tiêu phản ánh thay đổi nơi cư trú từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác Nói cách khác, di cư di chuyển (đi khỏi địa bàn đến định cư địa bàn khác ngược lại) thường gắn liền với thay đổi nơi thường trú Có tiêu tương đối phản ánh tính chất cường độ di cư: • Tỷ lệ xuất cư (OMR): tỷ lệ số người chuyển năm so với dân số bình quân năm Chỉ tiêu cho biết, 1000 người bình qn có người chuyển năm Cơng thức tính: OMR (‰) Sè ng-êi xt c- ®i khỏi địa bàn nghiên cứu năm Dân số bình quân địa bàn nghiên cứu năm = 1000 • Tỷ lệ nhập cư (IMR): tỷ lệ số người chuyển đến năm so với dân số bình qn năm Chỉ tiêu cho biết, 1000 người bình qn có người chuyển đến năm Cơng thức tính: IMR (‰)  Sè ng-ời nhập c- từ địa bàn khác chuyển đến = Dân số bình quân địa bàn nghiên cứu năm 70 1000 T l di c thun (NMR): tỷ lệ số tăng giảm di cư năm dân số bình qn năm Chỉ tiêu cho biết 1000 người bình quân có người tăng giảm di cư năm NMR (‰) = Số người tăng/giảm di cư địa bàn nghiên cứu năm Dân số bình quân địa bàn nghiên cứu năm  1000 Hay: NMR (‰) = IMR (‰) - OMR (‰) 138 Tỷ lệ giới tính (Sex Ratio) Tỷ lệ giới tính biểu thị số nam 100 nữ tập hợp dân số nghiên cứu 139 Tỷ suất hôn nhân (Marital Rate) Chỉ tiêu thống kê phản ánh cường độ xuất hiện tượng hôn nhân như: kết hôn, ly hôn, ly thân, cộng đồng dân cư Chỉ tiêu tính chung tính chi tiết theo đặc trưng khác như: dân tộc, độ tuổi , dân cư Có năm loại tỷ suất nhân sau đây: • Tỷ suất kết hôn thô (CMR) tỷ lệ tổng số lần kết hôn xảy thời kỳ quan sát (thường năm) chia cho dân số trung bình thời kỳ nhân với 1000: CMR  M  1000 P Trong đó: M: số kết hôn xảy năm; P: dân số trung bình năm • Tỷ suất kết hôn chung (GMR) tỷ lệ tổng số kết hôn xảy thời kỳ xác định (thường năm) chia cho tổng số dân vợ/chồng trung bình từ độ tuổi tối thiểu trở lên (thường lấy từ 15 tuổi trở lên) nhân với 1000: GMR  Ma  1000 Paunm  Trong đó: Ma : số kết xảy năm; 71 Punma+ : số dân vợ/chồng trung bình tính từ độ tuổi “a” trở lên; a: độ tuổi kết hôn tối thiểu thực tế (thường 15 tuổi) • Tỷ suất kết đặc trưng theo giới tính độ tuổi (ASSMR) số kết người giới tính nhóm tuổi định xảy năm chia cho số người khơng có vợ/chồng giới tính nhóm tuổi trung bình năm đó: Số kết hôn xảy năm độ ASSMRm/fa = tuổi giới tính Dân số khơng có vợ/chồng trung bình độ x 1000 tuổi giới tính năm Hay: ASSMRam / f  M a unm.m / f a P  1000 • Tỷ suất kết hôn đặc trưng theo số lần kết hôn (OSMR) tỷ lệ số kết hôn lần thứ “i” xảy năm 1000 người từ độ tuổi “a” trở lên (a+) thuộc lần kết hôn thứ “i-1” có đến thời điểm năm: OSMR(i )  M (i ) 1000 Pa(i 1) Trong đó, M(i): số kết hôn lần thứ (i) xảy năm; P(i-1)a+ : dân số trung bình (hoặc năm) độ tuổi “a” trở lên (a+) không vợ/chồng lần kết lần thứ “i-1” năm đó; i: thứ tự kết hôn; a: độ tuổi (thường 15 tuổi) Trường hợp đặc biệt: tỷ suất kết hôn lần đầu (FOMR) tính sau: FOMR  Trong đó: M(1) M (1) 1000 P15unm  : số kết hôn lần đầu xảy năm; Punm.15+ : dân số chưa vợ/chồng trung bình từ 15 tuổi trở lên 72 • Tổng tỷ suất kết (TMR) số lần kết trung bình người đời Tổng tỷ suất kết tính sau: TMRm/f = ASSMRm/fa 140 Lực lượng lao động (Labour force) gọi dân số hoạt động kinh tế, bao gồm tất người từ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp thời gian quan sát • Người có việc làm người làm việc thời gian quan sát người trước có việc làm nghỉ tạm thời lý ốm đau, đình cơng, nghỉ hè, nghỉ lễ, thời gian xếp lại sản xuất, thời tiết xấu, máy móc bị hư hỏng, v.v • Thất nghiệp người, thời gian quan sát, khơng làm việc tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc để tạo thu nhập tiền hay vật, gồm người chưa làm việc Thất nghiệp bao gồm người, thời gian quan sát, khơng có hoạt động tìm kiếm việc làm họ bố trí việc làm sau thời gian quan sát, người bị buộc thơi việc khơng lương có khơng có thời hạn, người khơng tích cực tìm kiếm việc làm họ tin khơng thể tìm việc làm 141 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (Labour force participation rate) Chỉ tiêu biểu thị tỷ lệ phần trăm tổng số người làm việc thất nghiệp độ tuổi lao động so với tổng số dân độ tuổi lao động 142 Lao động độ tuổi (Employed workers in working age) Những người độ tuổi lao động theo quy định nhà nước có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc Theo quy định Luật Lao động hành, độ tuổi lao động (tuổi tròn) tính từ 15 đến hết 59 tuổi nam từ 15 đến hết 54 tuổi nữ Tỷ trọng dân số độ tuổi lao động tỷ lệ phần trăm số người tuổi lao động so với tổng dân số 73 143 Lao động độ tuổi (Employed workers out of working age) Những người chưa đến tuổi lao động theo quy định nhà nước, bao gồm nam từ 60 tuổi trở lên; nữ từ 55 tuổi trở lên nam nữ 15 tuổi 144 Lao động làm việc ngành kinh tế (Employed workers) Chỉ tiêu phản ánh tất người thời gian quan sát có việc làm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhận tiền lương, tiền công lợi nhuận tiền hay vật làm công việc sản xuất kinh doanh cá thể, hộ gia đình, có cơng việc làm thời gian tạm nghỉ việc tiếp tục trở lại làm việc sau thời gian tạm nghỉ (tạm nghỉ ốm đau, sinh đẻ, nghỉ hè, nghỉ lễ, du lịch, ) 145 Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployed rate) Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Trong thực tế thường dùng hai loại tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ thất nghiệp chung tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi hay nhóm tuổi • Tỷ lệ thất nghiệp chung xác định cách chia số người thất nghiệp cho dân số hoạt động kinh tế; • Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi nhóm tuổi xác định cách chia số người thất nghiệp độ tuổi nhóm tuổi định cho toàn dân số hoạt động kinh tế độ tuổi nhóm tuổi 146 Số người xếp việc làm (Employed workers who received a new job) Chỉ tiêu phản ánh người trước thời kỳ quan sát thuộc tình trạng thất nghiệp, vào tuổi lao động (15 tuổi), lực lượng vũ trang người muốn chuyển đổi nghề nghiệp xếp việc làm kỳ 147 Tỷ lệ học chung bậc tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông (Gross enrollment rate at primary, lower secondary and upper secondary levels) Tỷ lệ học chung bậc tiểu học tiêu phản ánh mức độ học chung cấp tiểu học, tính số phần trăm học sinh học bậc tiểu học tổng số dân số độ tuổi học bậc tiểu học (6- 10 tuổi) 74 Tương tự tỷ lệ học chung cấp trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT), độ tuổi học cấp THCS 11- 14 tuổi cấp THPT 15- 17 tuổi Tỷ lệ học chung tính cho lớp tính gộp cho cấp học phổ thông với độ tuổi học sinh quy ước tính sau: lấy năm khai giảng năm học trừ năm sinh học sinh ghi giấy khai sinh 148 Tỷ lệ học tuổi bậc tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông (Net enrollment rate at primary, lower-secondary and uppersecondary levels) Tỷ lệ học tuổi bậc tiểu học tiêu phản ánh mức độ học chung tuổi bậc tiểu học, tính số phần trăm học sinh học bậc tiểu học có độ tuổi - 10 so với tổng dân số độ tuổi bậc tiểu học (6 - 10 tuổi) Tương tự tỷ lệ học tuổi cấp trung học sở (THCS) trung học phổ thơng (THPT) Trong độ tuổi học cấp THCS 11- 14 tuổi THPT 15- 17 tuổi Tỷ lệ học tuổi tính cho lớp tính gộp cho cấp học phổ thông Đúng độ tuổi phải xét theo lớp, không theo cấp (bậc) học Chẳng hạn 10 tuổi mà học lớp 1, 2, hay 4, khơng tính tuổi bậc tiểu học 149 Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ (Literacy rates of population 10 years and over) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết hiểu câu tiếng Việt (hoặc tiếng dân tộc, tiếng nước ngoài) đơn giản so với dân số từ 10 tuổi trở lên thời điểm Cơng thức tính: Tû lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ (%) Tỉng sè ng-êi tõ 10 ti trë lªn biÕt chữ = x 100 Tổng dân số từ 10 tuổi trở lên thời điểm 150 T l hoàn thành cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông (Completion rate at primary, lower-secondary and upper-secondary level) Tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học năm học t tiêu phản ánh mức độ hoàn thành cấp tiểu học năm t, tính số phần trăm học sinh tốt nghiệp bậc 75 tiểu học năm học t mà học sinh học lớp năm học t - 4, so với tổng số học sinh lớp năm học (t - 4) Trong thực tế, để thuận tiện cho việc tính tốn với số liệu có sẵn mà khơng gây sai lệch lớn, tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học năm học t tính số phần trăm học sinh tốt nghiệp cấp tiểu học năm học t so với số học sinh lớp năm t- Tương tự xác định tính tốn tỷ lệ hoàn thành cấp trung học sở trung học phổ thông 151 Tỷ lệ học sinh bỏ học (Drop-out rate) Chỉ tiêu phản ánh mức độ bỏ học học sinh năm t, tính số phần trăm học sinh bỏ học năm học t tổng số học sinh nhập học năm học t Có hai loại tỷ lệ bỏ học: bỏ học theo lớp bỏ học theo cấp - Tỷ lệ bỏ học theo lớp tính sau: Tỷ lệ bỏ học lớp n năm học t (%) = Số học sinh bỏ học lớp n năm học t Tổng số học sinh nhập học lớp n năm học t x 100 - Tỷ lệ bỏ học theo cấp tính sau: Tỷ lệ bỏ học cấp m năm học t (%) Số học sinh bỏ học cấp m năm học t = Tổng số học sinh nhập học cấp m năm học t x 100 152 Tỷ lệ học sinh lưu ban (Repeater rate) Chỉ tiêu phản ánh mức độ học sinh lưu ban năm học t tính phần trăm học sinh lưu ban năm học t tổng số học sinh nhập học năm học t Có hai loại tỷ lệ học sinh lưu ban: tỷ lệ học sinh lưu ban theo lớp tỷ lệ học sinh lưu ban theo cấp: • Tỷ lệ học sinh lưu ban theo lớp tính sau: Tỷ lệ học sinh lưu ban lớp n năm học t (%) Số học sinh lưu ban lớp n năm học t = Tổng số học sinh lớp n năm học t • Tỷ lệ lưu ban theo cấp tính sau: 76 x 100 Số học sinh bị lưu cấp m năm học t Tỷ lệ lưu ban cấp m năm học t (%) = Tổng số học sinh nhập học cấp m x 100 năm học t 153 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (Malnutrition rate of children under years) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm trẻ em tuổi có cân nặng so với tuổi nhỏ - độ lệch chuẩn (-2SD) quần thể tham khảo NCHS Tình trạng dinh dưỡng phân loại theo mức sau: • Bình thường:  - 2SD • Suy dinh dưỡng (SDD): Độ I (nhẹ): < - 2SD &  - 3SD Độ II (nặng): < - 3SD &  - 4SD Độ III (rất nặng): < - 4SD Quần thể tham khảo NCHS biểu thị nhóm trẻ có chiều cao cân nặng phát triển bình thường dùng làm mẫu nghiên cứu Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa kỳ Cân nặng chiều cao trẻ em dùng làm chuẩn để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em độ tuổi Công thức tính tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng sau: Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (%) = Số trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (độ I + độ II + độ III) Số trẻ em 60 tháng tuổi cân x 100 154 Tỷ lệ mắc 10 bệnh cao (Morbidity rate of 10 leading deseases) Chỉ tiêu phản ánh số trường hợp mắc 10 bệnh cao (nguy hiểm) tính bình qn 100 nghìn dân năm xác định Tỷ lệ mắc bệnh Bảng mã bệnh tật Tổ chức Y tế giới tính theo cơng thức sau: Tỷ lệ mắc bệnh i bệnh viện = Số lượt bệnh nhân mắc bệnh i bệnh viện năm xác định Dân số năm 77 x 100.000 155 Tỷ lệ chết 10 nguyên nhân chết cao (Mortality rate of 10 leading death causes) Tính bình qn 100 nghìn dân năm xác định Cơng thức tính tỷ lệ chết bệnh bảng mã bệnh tật Tổ chức Y tế giới sau: Tỷ lệ chết bệnh i bệnh viện = Số chết mắc bệnh i bệnh viện năm xác định x 100.000 Dân số năm 156 Tỷ lệ dân số dùng nước hợp vệ sinh (Rate of population having access to safe water) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm dân số sử dụng thường xuyên nước hợp vệ sinh (trên tháng năm) cho nhu cầu ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân so với tổng số dân điều tra Nước hợp vệ sinh nước trong, không màu, không mùi, không vị, không bị ô nhiễm, không gây bệnh tật tổn hại đến sức khỏe người Thơng thường nước máy, nước mưa, nước giếng có hệ thống lọc bảo đảm vệ sinh coi nguồn nước hợp vệ sinh Nguồn nước (trừ nước máy) phải cách xa nơi ô nhiễm (chuồng trại gia súc, nhà vệ sinh, nghĩa địa ) 7m 157 Đường nghèo khổ (Poverty line) Mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hộ nghèo Những người hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình qn đầu người thấp đường nghèo khổ coi người nghèo hộ nghèo Đường nghèo khổ gọi chuẩn nghèo ngưỡng nghèo Các nước thường sử dụng hai chuẩn nghèo: chuẩn thấp chuẩn cao • Chuẩn nghèo thấp dùng để xác định đối tượng nghèo nhằm tập trung nguồn lực quốc gia giúp họ thoát nghèo Chuẩn nghèo thấp thường xác định trị giá rổ hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu đảm bảo phần ăn trì với nhiệt lượng tiêu dùng người ngày 2100Kcal • Chuẩn nghèo cao dùng làm mục tiêu phấn đấu cơng xố đói giảm nghèo, để so sánh quốc tế xác định chuẩn nghèo thấp cộng với mức chi tối thiểu mặt hàng phi lương thực, thực phẩm, gồm nhà 78 ở, quần áo, đồ dùng gia đình, học tập, văn hố giải trí, y tế, lại, thơng tin liên lạc, v.v Chuẩn nghèo thấp thường gọi chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm; chuẩn nghèo cao gọi chuẩn nghèo chung 158 Chỉ số khoảng cách nghèo (Poverty gap index) Chỉ tiêu phản ánh phần trăm thiếu hụt thu nhập (hoặc chi tiêu) bình qn hóa dân số bình qn người nghèo so với đường nghèo khổ Chỉ số khoảng cách nghèo không cho biết mức độ trầm trọng tình trạng nghèo mà mơ tả trình biến chuyển mức sống dân cư qua thời gian Chỉ số khoảng cách nghèo giúp dự báo nguồn lực cần thiết để hỗ trợ cho người nghèo Chỉ số không phản ánh quy mô nghèo khổ Chỉ số khoảng cách nghèo tính theo cơng thức sau: a P  Zi P1   Q i 1 P Trong đó: P1 - số khoảng cách nghèo; P - chuẩn nghèo; Q - dân số; Zi - thu nhập (hoặc chi tiêu) người nghèo thứ i 159 Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng điện (Percentage of households having access to electricity) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm hộ gia đình sử dụng điện tổng số hộ gia đình có Hộ gia đình sử dụng điện hộ dùng điện vào mục đích sinh hoạt sản xuất từ lưới điện quốc gia, trạm phát điện địa phương, máy phát điện riêng, thuỷ điện gia đình Thời gian sử dụng từ 15 ngày trở lên tháng ngày 160 Tỷ lệ xã có điện (Percentage of communes having access to electricity) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm xã có điện tổng số xã Xã có điện xã có từ 50% số hộ gia đình sử dụng điện Cơng thức tính tỷ lệ xã có điện sau: Tû lƯ x· cã ®iƯn (%) = Sè x· cã ®iƯn năm xác định Tổng số xã năm 79 x 100 161 Tỷ lệ xã có điện lưới quốc gia (Percentage of communes having access to national electricity grid) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm xã dùng nguồn điện lưới hạ ngành điện quản lý tổng số xã Cơng thức tính sau: Tû lƯ x· cã ®iƯn l-íi (%) = Sè x· cã ®iƯn l-ới năm xác định Tổng số xã năm x 100 162 T l xó cú ng ụ tô (Percentage of communes with car road) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm xã có đường tơ đến Uỷ ban nhân dân xã tổng số xã Công thức tính sau: Tû lƯ x· cã = ®-êng « t« (%) Sè x· cã ®-êng « t« ®Õn UBND x· Tỉng sè x· x 100 Đường tơ đường sử dụng mùa mưa cho xe ô tô (từ đến 12 chỗ ngồi) đến trụ sở Uỷ ban nhân dân xã 163 Tỷ lệ chi cho khu vực xã hội tổng chi ngân sách nhà nước (Expenditure for social sector as fraction of total state budget expenditure) Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm chi ngân sách nhà nước cho khu vực xã hội tổng chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách hàng năm cho khu vực xã hội gồm chi xây dựng khoản chi thường xuyên Khu vực xã hội gồm: y tế, giáo dục, văn hố, thơng tin, thể thao, bảo hiểm xã hội, hoạt động dân số kế hoạch hố gia đình, nghiên cứu khoa học 164 Chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình (Household Expenditure per capital) Chỉ tiêu phản ánh toàn số tiền giá trị vật mà hộ gia đình thành viên hộ chi cho tiêu dùng tính bình qn cho người hộ thời gian định Chi tiêu hộ gia đình tổng số tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ chi cho tiêu dùng thời gian định (thường tháng năm) bao gồm tự sản, tự tiêu lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm khoản chi tiêu khác (chi biếu, đóng góp ) 80 Các khoản chi tiêu hộ khơng bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, chi gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ khoản chi tương tự Chi tiêu bình quân người tháng hộ gia đình tớnh theo cụng thc sau: Chi tiêu bình quân ng-ời tháng hộ gia đình kỳ báo cáo Tổng chi tiêu hộ gia đình tháng báo cáo = Số thành viên hộ tháng báo c¸o Tài liệu tham khảo Luật Thống kê Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thống kê Từ điển Thống kê - Tổng cục Thống kê, Hà nội - 1977 David W Pearce - Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị Quốc gia 1999 Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục - 1996 Giáo trình Thống kê Kinh tế, NXB Thống kê 2000 Kết đề tài khoa học cấp Tổng cục: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống kê Việt Nam” TSKH Lê Văn Toàn làm chủ nhiệm Phương pháp biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội – 2003 C Acô-d-lốp S.P.Terơgu-sin, Từ điển thống kê kinh tế, NXB Sự thật, Hà Nội - 1976 10 Tổng cục Thống kê - Niên giám thống kê 11 TS Tăng Văn Khiên - Điều tra chọn mẫu ứng dụng công tác thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội - 2003 12 Thông tin Khoa học Thống kê số 3/2001, 5-6/2002, 4/2001 13 The MIT Dictionary of Modern Economics 14 System of National Accounts 1968 15 System of National Accounts 1993 81 16 Australian System of National Accounts, concepts, sources and Methods 2000 17 Keith Pilbeam, International Finance 18 The Penguin, Dictionary of economics, the fifth edition 19 J.H.Adam, Longman, concise dictionary of business English 20 Scott Roger, Relative prices, inflation and core inflation 21 John Downes, Jordan Elliot Goodman, Dictionary of Finance and investment terms, the third edition thành phần Tham gia biên soạn Chỉ đạo biên soạn - TS Lê Mạnh Hùng - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - TS Nguyễn Văn Tiến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Tổ biên soạn - PGS.TS Tăng Văn Khiên Tổ trưởng - ThS Nguyễn Bích Lâm Thư ký - TS Trần Kim Đồng Thành viên - ThS Đỗ Trọng Khanh Thành viên - CN Bùi Bá Cường Thành viên - CN Đào Ngọc Lâm Thành viên Tham gia biên soạn: CN Nguyễn Hồ Bình, CN Tống Thị Đua, ThS Đồng Bá Hướng, CN Nguyễn Thị Liên, TS Trần Kim Thu, CN Nguyễn Anh Tuấn, CN Vũ Văn Tuấn nhiều cán Viện Khoa học Thống kê Vụ nghiệp vụ thuộc Tổng cục Thống kê 82 ... đối ngu n sử dụng vốn cho hoạt động y tế quốc gia Đơn vị tính: triệu đồng 16 j Ngu n vốn Sử dụng vốn Phòng bệnh, phòng dịch Ngân Bảo hiểm xã sách nhà hội Bảo nước hiểm y tế Ngu n vốn Tổng ngu n... bày dạng cân đối bàn cờ kết hợp dòng cột Ví dụ: bảng cân đối ngu n sử dụng vốn cho hoạt động y tế quốc gia Bảng cân đối có hai phần: ngu n vốn - trình bày theo cột sử dụng vốn theo loại hình hoạt... ngu n sử dụng lao động, v.v 15 Cấu trúc bảng cân đối đơn trình bày theo dòng theo cột Ví dụ bảng cân đối lao động xã hội có dạng sau: Bảng cân đối lao động xã hội Đơn vị tính: người Phần A Ngu n

Ngày đăng: 30/07/2019, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan