Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và thực tiễn áp dụng tại tỉnh lạng sơn

84 386 4
Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và thực tiễn áp dụng tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƢƠNG THỊ KIM NGÂN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 24UD07062 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, trích dẫn rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Thị Kim Ngân ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật lao động : BLLĐ Hợp đồng lao động : HĐLĐ Quan hệ lao động : QHLĐ Người lao động : NSDLĐ Người sử dụng lao động : NLĐ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê dân số lao động Lạng Sơn năm 2017 Bảng 2.2 Thống kê số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật Bảng 2.3 Cơ cấu lao động tham gia hoạt động kinh tế chia theo nhóm ngành iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Ý nghĩa 12 1.2 Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam 15 1.2.2.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động15 1.2.2.2 Trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 23 1.2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 24 v KẾT LUẬN CHƢƠNG I 33 CHƢƠNG 35 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa có ảnh hưởng đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động tỉnh Lạng Sơn 35 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Lạng Sơn 35 2.1.2 Thực trạng lao động việc làm Lạng Sơn: 37 2.2 Thành tựu thực tiễn thực đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Lạng Sơn 41 2.3 Hạn chế thực tiễn thực đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Lạng Sơn 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 47 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam 47 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam 48 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động tỉnh Lạng Sơn 56 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng 56 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 58 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, mà tồn cầu hóa xu chung, hội nhập mở cửa tạo nhiều lợi thách thức cho nước phát triển, cấu lao động theo chuyển dịch tích cực, quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động kéo theo phát triển xu Năm 1986 đánh dấu chuyển mạnh mẽ kinh tế nước ta, việc chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Việc thay đổi dẫn đến thay đổi tất yếu cấu, thành phần kinh tế, quan hệ sở hữu Một kinh tế mà sức lao động người coi loại “hàng hóa” mua bán thị trường, với quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động QHLĐ NLĐ làm công với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ đòi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội khơng nhỏ.Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Và hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên trường hợp pháp luật quy định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có Việt Nam Đảm bảo quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Xem xét cách khái qt, có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ Hơn nữa, chưa có lại cơng trình chun nghiên cứu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc với số lượng người lao động giáo dục pháp luật hạn chế Do đó, viết tác giả tập trung vào vấn đề mà BLLĐ 2012 sửa đổi vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ đưa vào thực thi thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn, tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu đáp ứng tính cấp thiết nay.Chính lí mà tác giả xin lựa chọn đề tài “ Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn” Tình hình nghiên cứu Các vấn đề pháp lý liên quan đến người lao động đơn phương chấm dứt hợp đông lao động đề tài từ lâu dã thu hút nghiên cứu nhiều tác giả với quy mô mức độ khác Trong kể đến cơng trình bật sau: Các giáo trình Luật Lao động giành riêng cho việc giảng dạy bậc đại học số sở đào tạo nghề luật, “Giáo trình Luật Lao động” Trường đại học Luật Hà Nội (2008) tác gia Chu Thị Thanh Hưởng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2009), tác giả Lưu Bình Nhưỡng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” trường Đại học Lao động – Xã hội (2009); “Giáo trình Luật Lao động” trường Đại học Luật TP.HCM (2011), tác giả Trần Hoàng Hải chủ biên Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu như: - Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” Thạc sĩ Nguyễn Thúy Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin khoa học thuộc viện nghiên cứu lập pháp đăng website Viện nghiên cứu lập pháp ngày 09/06/2012 - Tham luận Bộ luật Lao động 2012” ông Lê Đình Quảng - Phó phòng pháp luật, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đăng website baomoi.com ngày 15/11/2013 - “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động- Những vấn đề lí luận thực tiễn” Nguyễn Thị Hoa Tâm- Trường đại học Luật TP.HCM năm 2013 - “Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Ngọc Tú, Trường đại học luật Hà Nội năm 2015 - “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012” - luận văn thạc sĩ luật học Lê Thị Hồng Dự, trường đại học Luật Hà Nội năm 2016 - “Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” - luận văn thạc sĩ luật học Vũ Thị Thanh Hậu, trường đại học Luật Hà Nội năm 2016 - “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội số kiến nghị” - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Minh Phương, trường đại học Luật Hà Nội năm 2017 - Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái - luận văn thạc sĩ luật học Lê Thu Hằng, trường đại học Luật Hà Nội năm 2017 Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại việc phân tích số nội dung có tính riêng lẻ mà chưa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động chưa bao quát cách đầy đủ trường hợp mà pháp luật Việt Nam có quy định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Để thực mục đích nói trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích, làm rõ khái niệm đặc điểm ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động - Đánh giá thực trạng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chỉ thành tựu hạn chế - Xác định định hướng, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quy định hành đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động từ 2013 đến Thực Cơng trình nghiên cứu học viên nhiều hạn chế, nhiên qua q trình học tập nghiên cứu, tâm huyết người viết Để cơng trình ngày hồn thiện hơn, kính mong hỗ trợ, giúp đỡ nhận xét đánh giá quý thầy cô 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân 2015, luật số 91/2015/QH13, Quốc hội ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật lao động 2012, luật số 10/2012/QH1, Quốc hội ngày 18 tháng năm 2012 Nghị định 05/2015, NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2015 Nghị định 44/2013/ND-CP, quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động hợp đồng lao động, ngày 10 tháng năm 2013 Công ước 155 an tồn vệ sinh lao động (ILO, 1981) Cơng ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc (ILO,1930) Luật Lao động (2007) Luật lao động Philippines (1974) Luật bình đẳng giới, Quốc hội ngày 29 tháng 11 năm 2006 B Sách tham khảo 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội C Danh sách luận văn, luận án, báo cáo tham khảo: 12 Lê Đình Quảng - “Tham luận Bộ luật Lao động 2012” , Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đăng website baomoi.com ngày 15/11/2013 13 Nguyễn Thúy Hà, “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động” 14 Nguyễn Văn Cần “Giao kết thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012” 15 Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2009, Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 16 Nguyễn Thị Hoa Tâm- Trường đại học Luật TP.HCM “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lí luận thực tiễn” 17 Vũ Thị Thanh Hậu- trường đại học Luật Hà Nội “Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động” 18 Nguyễn Minh Phương - trường đại học Luật Hà Nội “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội số kiến nghị” 19 Lê Thu Hằng-Trường đại học Luật Hà Nội “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái” 20 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, ngày 31/01/2018 21 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, ngày 31/01/2018, Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số liệu lao động theo báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Lao động 2012 22 Trung tâm dịch vụ việc làm Sở LĐ&TBXH tỉnh Lạng Sơn (2018) Báo cáo tình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2017 23 Tổng LĐLĐ Việt Nam – Bộ LĐTBXH – ILO (2015), Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc D Website http://www.langson.gov.vn/en/node/68258 https://webbaohiem.net/lang-son-sau-mot-nam-trien-khai-bao-hiem-thatnghiep.html https://gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898fdef1a92c072&px_db=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+l ao+%C4%91%E1%BB%99ng&px_type=PX&px_language=vi&px_table id=02.+D%C3%A2n+s%E1%BB%91+v%C3%A0+lao+%C4%91%E1% BB%99ng%5cV02.49.px&layout=tableViewLayout1 http://vanhoadoisong.vn/web/trang-chu/xa-hoi/nang-cao-hieu-qua-giaiquyet-tranh-chap-lao-dong-ca-nhan-va-tap-the-cua-to-chuc-congdoan.html https://laodong.vn/tu-van-phap-luat/khi-nao-nguoi-lao-dong-duoc-donphuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-618383.ldo 66 ... đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam Chương Thực tiễn thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động tỉnh Lạng Sơn Đối... lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Để thực mục

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan