Pháp luật về lao động cưỡng bức và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

94 66 0
Pháp luật về lao động cưỡng bức và thực tiễn thi hành tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[[[[¬ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BÍCH VÂN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN BÍCH VÂN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TRỌNG NGHĨA HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Bích Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LĐCB Lao động cưỡng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1.1 Khái niệm đặc điểm lao động cưỡng 1.1.1 Khái niệm lao động cưỡng 1.1.2 Đặc điểm lao động cưỡng 12 1.2 Dấu hiệu nhận diện phân loại lao động cưỡng 14 1.2.1 Dấu hiệu nhận diện lao động cưỡng 14 1.2.2 Phân loại lao động cưỡng 18 1.3 Sự điều chỉnh pháp luật lao động cưỡng 20 1.3.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật lao động 20 cưỡng 1.3.2 Các quy định lao động cưỡng số quốc gia 24 Kết luận chương I 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 31 CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Pháp luật hành lao động cưỡng 31 2.1.1 Quy định pháp luật hành lao động cưỡng 31 2.1.1.1 Lao động cưỡng doanh nghiệp 31 2.1.1.2 Lao động phạm nhân trại giam 32 2.1.1.3 Lao động nạn nhân tệ nạn buôn bán người 34 2.1.1.4 Lao động người nghiện ma túy sở cai nghiện 36 bắt buộc 2.1.1.5 Lao động người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo 37 dưỡng 2.1.1.6 Lao động người bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo 39 dục bắt buộc 2.1.1.7 Lao động người di trú 40 2.1.1.8 Lao động người thực nghĩa vụ quân 43 2.1.2 Các chế tài pháp lý lao động cưỡng 43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cưỡng thành phố 46 Hà Nội 2.2.1 Đặc điểm lao động thành phố Hà Nội 46 2.2.2 Kết thi hành pháp luật lao động cưỡng thành phố 48 Hà Nội 2.2.2.1 Về lao động cường doanh nghiệp 48 2.2.2.2 Về lao động phạm nhân trại giam 49 2.2.2.3 Lao động nạn nhân nạn buôn bán người 51 2.2.2.4 Đối với người lao động di trú 53 2.2.2.5 Lao động người nghiện ma túy sở cai nghiện 55 bắt buộc 2.2.2.6 Lao động người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo 56 dưỡng, sở giáo dục lao động có tính chất bắt buộc 2.2.3 Đánh giá 57 Kết luận chương II 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN 61 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 61 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động cưỡng 61 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động cưỡng 62 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật lao 67 động cưỡng thành phố Hà Nội Kết luận chương III 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lao động cưỡng vấn đề nhức nhối nay, mặt trái q trình tồn cầu hóa Nó xâm phạm đến quyền người, quyền tự lao động, tự thân thể Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), LĐCB khu vực kinh tế tư nhân tạo 150 tỷ USD lợi nhuận bất hợp pháp năm toàn giới Khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm tỉ lệ lớn (56% tổng số LĐCB toàn cầu) Tuy nhiên, lợi nhuận hàng năm thu từ nạn nhân khu vực châu Á – Thái Bình Dương (5.000 USD/người/năm) thấp thứ hai giới Người ta kiếm nhiều tiền từ nạn nhân kinh tế phát triển (35.000 USD/người/năm) châu Phi (3.900 USD/người/năm).1 Đứng trước thực trạng này, việc nhận thức rõ vấn đề LĐCB phương diện lý luận thực tiễn thực cần thiết, có tính thời Việc nghiên cứu LĐCB xóa bỏ tình trạng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, đồng thời đảm bảo quyền người NLĐ phạm vi quốc gia toàn giới Ngày 28/6/1930, Hội nghị Lao động Quốc tế thông qua Công ước số 29 LĐCB bắt buộc (Công ước số 29) Việt Nam thành viên Công ước từ ngày 05/3/2007 Tuy nhiên, thực tế nước ta, việc nhìn nhận vấn đề LĐCB chưa đạt thống nhất; số tiêu chuẩn quốc tế LĐCB chưa cụ thể hóa pháp luật Việt Nam Việc tổ chức thực Cơng ước 29 gặp nhiều bất cập Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nghiên cứu toàn diện LĐCB https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_243736/lang-vi/index.htm Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam Vì vậy, nhu cầu lao động Hà Nội lớn Bên cạnh với tốc độ tăng dân số nhanh, lực lượng lao động Hà Nội không ngừng dồi Theo thống kê gần đây, Hà Nội thành phố có lượng cung ứng lao động lớn nước Với đặc điểm số lượng lao động lớn, Hà Nội nơi diễn tình trạng LĐCB Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật LĐCB thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn đóng góp số ý kiến quan điểm q trình hồn thiện quy định pháp luật LĐCB thời gian tới Tình hình nghiên cứu 2.1 Về tình hình nghiên cứu nước ngoài: LĐCB vấn đề mang tính tồn cầu, khơng ILO quy định văn kiện pháp lý quốc gia thành viên mà đề tài quan tâp tiếp cận, nghiên cứu với nhiều góc độ, phương diện khác Có thể kể đến mộ;t số nghiên cứu như: Cuốn sách “Forced Labor: Coercion and Exploitation in the Private Economy” (2009) (LĐCB : cưỡng bóc lột kinh tế tư nhân) giới thiệu hai chuyên gia ILO: Beate Andrees Patrick Belser; Cuốn sách “Slavery, Forced labor, Debt bondage, and Human Traficking: From Conceptional Confusion to Targeted Solutions” (2011) Ann Jordan; Báo cáo “How to Combat Forced Labour and Trafficking” (2009) tổ chức Liên đồn cơng đồn quốc tế (ITUC); Bài viết: “Compensation for Forced during World War II in Nazi Germany”, tác giả Siefert Achim đăng tạp chí International Journal of Comparative Labour Law and Industrial Relation, Vol.17, Số 4/2001; Sách “A perspective plan to eliminate forced labour in India” (Kế hoạch tổng thể để xóa bỏ LĐCB Ấn Độ) Tiến sĩ L Mishra, 2001; Cuốn sách “Regulation and Enforcement to Tackle Foced Labour in the UK: A Systematic Response?” (2012) tác giả Alex Balch thuộc tổ chức Joseph Rowntree Foundation… Có thể thấy nghiên cứu LĐCB giới quan tâm mang tính phổ biến gắn với nỗ lực liệt ILO chương trình hành động đặc biệt chống LĐCB từ năm 2000 nâng cao nhận thức cộng đồng giới vấn nạn Đóng góp lớn nghiên cứu giới vẽ lên tranh toàn cầu chi tiết rõ nét thực trạng LĐCB, thực trạng pháp luật thực thi pháp luật số quốc gia điển hình thành cơng thất bại chiến đấu tranh chống xóa bỏ LĐCB 2.2 Về tình hình nghiên cứu nước: Từ Việt Nam ký Công ước số 29 ILO Cho đến nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề nội luật hóa quy định Cơng ước đánh giá việc tổ chức triển khai thực Số lượng công trình nhiên cứu khoa học LĐCB tương đối hạn chế Các cơng trình luận án, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề chưa đủ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Một số cơng trình nghiên cứu LĐCB như: Luận văn Thạc sỹ: “Pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ LĐCB bắt buộc ” (2012) tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến; Luận văn Thạc sỹ: “Pháp luật Việt Nam với vấn đề LĐCB – Thực trạng số kiến nghị” (2015) tác giả Nguyễn Tiến Dũng; Bài viết, “Nhận diện Nhận diện LĐCB pháp luật lao động Việt Nam hành” (2015) đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật tác giả Phan Thị Thanh Huyền; Bài viết “Những quy định tổ chức lao động quốc tế xóa bỏ LĐCB (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam ” tác giả Lê Thị Hoài Thu đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2012; Sách “Một số vấn đề liên quan đến LĐCB xoá bỏ LĐCB ” (2007) Vụ pháp chế, Bộ lao động - Thương binh - Xã hội; sách “Hỏi đáp công ước số 29 LĐCB bắt buộc tổ chức lao động quốc tế” (2007) Vụ pháp chế, Bộ lao động - thương bình 11 Đấu tranh chống lao động cưỡng – Sổ tay dành cho NSDLĐ doanh nghiệp, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Năm 2008, ILO; 12 Hồ Sỹ Sơn (2009), “Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 13.Huỳnh Thị Kim Ánh (2010), Thi hành án phạt tù có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu thi hành án phạt tù có thời hạn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 14 Lê Thị Hoài Thu (2012), Những quy định Tổ chức Lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng (lao động bắt buộc) cam kết quốc tế Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, số 12, tr 76-67; 15 Ngô Văn Trù (2015), “Một số ý kiến xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân đáp ứng u cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Cơng an nhân dân, Hà Nội; 16 Nguyễn Khánh Phương (2016), Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng bức, thực cam kết Việt Nam hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Nghiên cứu lập pháp, số 18, tr 50-56; 17 Nguyễn Tiến Dũng (2015), Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng - Thực trạng số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 18 Nguyễn Tiến Dũng (2016), Khái niệm lao động cưỡng bức, Tạp chí Luật học, số 12, tr.3-10; 19 PGS.TS Phan Huy Đường (), Quản lý nhà nước lao động chất lượng cao Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 20 Phạm Nữ Thanh Huyền (2009), Pháp luật Việt Nam vấn đề lao động cưỡng xoá bỏ lao động cưỡng bức, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 21.Quốc hội (2009), Luật Dân quân tự vệ; 22.Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự; 23.Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người; 24.Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động; 25.Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính; 26.Quốc hội (2013), Hiến pháp; 27 Quốc hội (2014), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cư trú người nước Việt Nam; 28.Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự; 29.Quốc hội (2015), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017); 30.Quốc hội (2015), Luật Nghĩa vụ quân sự; 31 Thái Thanh Bình (2017), Pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động cưỡng bức: Thực tiễn thực số trại giam vấn đề đặt ra, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 32 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Bộ Kế hoạch – đầu tư, Hà Nội; 33 Trung tâm dịch vụ việc làm số (2016), Thực trạng thất nghiệp niên Hà Nội 2015, Báo cáo thị trường lao động chuyên đề, Sở Lao động – Thương Binh – Xã hội Hà Nội, Hà Nội; 34 Viện nghiên cứu lập pháp (2018), Lao động cưỡng – Tiêu chuẩn quốc tế, pháp luật thực tiễn Việt Nam, Báo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội; 35 Việt Tùng (2007), Hội thảo: “Nâng cao nhận thức lao động cưỡng bức” nằm khuôn khổ dự án QHLĐ, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH G Hawkin (1983), Prison Labor and Prison Industries, The University of Chicago Press, USA ILO (2007), Eradication of Forced labour, Geneva, Switzerland; Nicolas Valticos and Geradold von Potobsky (2005) International Labour Law, Kluwer Law and Taxation, Boston, trang 109; C WEB http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/3291/Nang-cao-hieu-quacong-tac-quan-ly-giao-duc-pham-nhan-trong-khi-lao-dong-tai-Trai-giamNinh-Khanh-thuoc-Tong-cuc-VIII-Bo-Cong-an http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/15282/la nguage/vi-VN/Default.aspx http://phapluatxahoi.vn/ha-noi-toi-pham-mua-ban-nguoi-tiem-an-phuctap-101823.html https://baomoi.com/tinh-hinh-toi-pham-mua-ban-nguoi-tai-ha-noi-daduoc-han-che-nhung-chua-het-phuc-tap/c/22842139.epi http://ilssa.org.vn/vi/news/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-thuc-trangva-nhung-van-de-dat-ra-131 http://ndh.vn/hon-30-lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-co-quoc-tichtrung-quoc-201706190944364p4c145.news http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhieu-tre-duoi-6-tuoi-da-bi-xam-hai-tinh-duccuong-buc-lao-dong-1402984461.htm http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=111 http://baothanhhoa.vn/portal/pages/2017-2/Chu-dong-phong-ngua-nganchan-tinh-trang-cong-dan 831519.aspx 10.https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-lao-dong/hoan-thien-phap-luat-laodong-viet-nam.aspx 11.https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressr eleases/WCMS_243736/lang vi/index.htm 12.http://kinhtedothi.vn/ha-noi-tim-giai-phap-giam-thieu-lao-dong-tre-em318317.html 13.https://baomoi.com/ha-noi-cong-tac-cai-nghien-ma-tuy-dat-ket-quacao/c/28777554.epi ... tài pháp lý lao động cưỡng 43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cưỡng thành phố 46 Hà Nội 2.2.1 Đặc điểm lao động thành phố Hà Nội 46 2.2.2 Kết thi hành pháp luật lao động cưỡng thành phố. .. II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 31 CƯỠNG BỨC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Pháp luật hành lao động cưỡng 31 2.1.1 Quy định pháp luật hành lao động cưỡng 31 2.1.1.1 Lao động cưỡng. .. lao động cưỡng pháp luật lao động cưỡng bức; Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động cưỡng thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội; Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thi n pháp luật lao động cưỡng

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan