Thực trạng pháp luật về hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thi hành tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank)

99 239 2
Thực trạng pháp luật về hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thi hành tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (HDBank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MẬN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MẬN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO, HẠN CHẾ RỦI RO VÀ PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro, hạn chế rủi ro, phân loại nguyên nhân rủi ro 1.1.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 14 1.2 Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 20 1.2.2 Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 27 2.1 Thực trạng quy định đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 27 2.2 Thực trạng quy định hạn chế cho vay, cấm cho vay 34 2.3 Thực trạng quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay .37 2.4 Thực trạng quy định phân loại nợ trích lập dự phịng 41 2.5 Thực trạng quy định thực biện pháp hạn chế rủi ro khác 44 2.5.1 Thực trạng quy định hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội 44 2.5.2 Thực trạng quy định hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước .48 2.5.3 Thực trạng quy định thơng tin tín dụng ngân hàng .50 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 52 3.1 Thực tiễn thực pháp luật hạn chế rủi ro Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh 52 3.1.1 Thực tiễn thực quy định đảm bảo an toàn hoạt động cho vay 52 3.1.2 Thực tiễn thực quy định Hạn chế cho vay, cấm cho vay 56 3.1.3 Thực tiễn thực quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay 56 3.1.4 Thực tiễn thực quy định phân loại nợ trích lập dự phịng 62 3.1.5 Thực tiễn thực quy định thực biện pháp hạn chế rủi ro khác 63 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .67 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 67 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi áp dụng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 72 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn n Thị Mận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ ý kiến đóng góp quý báu từ nhiều người Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Quý thầy, cô Khoa Sau Đại học tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường, giúp tơi có kỹ tiếp cận tư khoa học để phục vụ trình nghiên cứu làm việc vận dụng sống hàng ngày Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng - người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi để thực Luận văn Sự hướng dẫn khoa học động viên khích lệ giúp học hỏi nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, thiết thực bổ ích Tơi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo cán nhân viên ngân hàng đặc biệt anh/chị công tác Trung tâm Quản lý Hỗ trợ tín dụng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều Sự động viên, khích lệ đồng nghiệp HDBank góp phần quan trọng vào thành công Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln u mến, giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q thầy, bạn bè song Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận thơng tin đóng góp phản hồi q báu từ Q thầy bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2018 Người thực n Thị Mận DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP TCTD : Ngân hàng thương mại cổ phần : Tổ chức tín dụng HDBank : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NHNN OECD : Ngân hàng nhà nước : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế CAR HĐQT VAMC XHTDNB : : : : Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Hội đồng quản trị Cơng ty quản lý tài sản Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Bảng 2: Trang Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Việt Nam tháng 5/2018… 30 Tỷ lệ an toàn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn qua thời 31 kỳ ………………………………………………………………………… Bảng 3: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro HDBank………………………… 54 Bảng 4: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro HDBank………………………… 63 Bảng Sơ đồ cấp tín dụng theo Thơng tư 13/2018/TT-NHNN HDBank………………………………………………………………… 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc phát triển quan hệ kinh doanh, thương mại chủ thể kinh tế thị trường Ngân hàng trung gian tài kết nối chủ thể dư vốn chủ thể thừa vốn với Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) thực nhiều hình thức khác như: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản, cho th tài chính, bao tốn,….Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng này, hoạt động cho vay hoạt động mang tính truyền thống đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay có thuận lợi thị trường nhu cầu vốn chủ thể Việc mở rộng phát triển kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu chủ chốt ngân hàng Tuy vậy, hoạt động kinh doanh, rủi ro lợi nhuận hai yếu tố tồn song hành với nhau, lợi nhuận cao rủi ro lớn, hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng ngoại lệ Do đó, phát triển kinh doanh hạn chế rủi ro đòi hỏi cấp thiết quan trọng ngân hàng, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển kinh doanh có hiệu quả, tạo ổn định cho kinh tế Việc nghiên cứu quy định pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay, nhằm giúp NHTM hiểu quy định pháp luật, thực tuân thủ đúng, từ áp dụng ngân hàng mình, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, đồng thời vướng mắc, quy định thực tế chưa thực hợp lý nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao tính an tồn linh hoạt hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) có tiền thân Ngân hàng Thương mại phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh NHTM cổ phần thuộc hệ thống NHTM Việt Nam Với bề dày lịch sử tồn phát triển gần 30 năm qua, HDBank có bước đột phá, mở rộng quy mô chất lượng tất lĩnh vực Hoạt động cho vay lĩnh vực đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Trên sở quy định pháp luật, HDBank có quy định cụ thể việc thực biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Tuy nhiên, thực thực tế tránh khỏi khó khăn, vướng mắc hay rủi ro tỷ lệ nợ PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 hạn lớn, nợ xấu nhiều, khó khăn xử lý tài sản bảo đảm,…làm ảnh hưởng tới kết kinh doanh ngân hàng công sức cán nhân viên toàn hệ thống Nghiên cứu rủi ro pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay giúp cho NHTM nâng cao lực quản lý rủi ro mình, giúp cho nhà lập pháp, nhà nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực tiền tệ, góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế rủi ro, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phát triển kinh tế Từ phân tích với việc nhận thức tầm quan trọng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM phát triển hệ thống NHTM nói riêng kinh tế - xã hội nói chung, tác giả định chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay n ân hàn thươn mại thực ti n thi hành Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh (HDBank)” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM đề tài không hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, phát triển kinh tế đất nước Theo nghiên cứu tác giả, đề tài “hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” chủ yếu nghiên cứu từ khía cạnh kinh tế, góc độ luật học, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhiều đến khơng cịn tính thời sự, chưa phản ánh hết pháp luật thực định Dưới góc độ kinh tế, kể đến vài cơng trình nghiên cứu như: - Nguyễn Anh Tuấn, (2012), luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” Tác giả khẳng định kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh lại điều khó tránh khỏi, đặc biệt lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp dẫn đến tỉ lệ nợ xấu cao nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm sốt trở thành tốn chưa có lời giải hầu hết ngân hàng Việt Nam Tại Agribank, hoạt động tín dụng mang lại gần 90% tổng thu nhập ngân hàng Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa định tồn phát triển lên Ngân hàng Để hạn chế rủi ro hoạt động tín PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 77 19 Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/06/2006 Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế kiểm toán nội TCTD; 20 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/4/2005, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; 21 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ; 22 Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 23 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNNngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 24 Thơng tư số 03/2013/TT-NHNN ngày 28 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 25 Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 Quy định trình tự, thủ 26 27 28 29 tục giám sát ngân hàng; Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013; Thông tư số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/07/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ; Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 78 hàng nước ngoài; 30 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng; 31 Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016; 32 Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 33 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 34 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013; 35 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 36 Thơng tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD; 37 Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD; 38 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài; PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 79 II Các tài liệu tham khảo khác 39 Đinh Thị Thùy Nga (2010), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ; 40 Huyền Thanh, (2014), Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn:Các ngân hàng phải tự cân đối tốn, Tạp chí ngân hàng, Hà Nội ; 41 Lê Thị Kiều Oanh (2012), Quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 42 Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, NXb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 43 Lê Thị Thu Thủy, Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; 44 Ngô Quốc Kỳ, Hoàn thiện pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005; 45 Nguyễn Anh Tuấn, (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 46 Nguyễn Mai Anh (2016), Pháp luật kiểm sốt an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 47 Nguyễn Ngọc Lương (2017), Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật Học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 48 Nguyễn Thị Cảnh, Hiệu rủi ro hoạt động ngân hàng - Nghiên cứu tình ngân hàng thương mại Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2015; 49 Nguyễn Thị Mai Hoa, Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 16/2011, Hà Nội ; PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 80 50 Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Một số vấn đề pháp luật quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 51 Nguyễn Văn Tuyên (2017), Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, Vũng Tàu; 52 Phạm Thị Giang Thu, Bất cập pháp luật điều chỉnh tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng với việc hạn chế rủi ro tín dụng nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10/2015; 53 Tạ Thanh Hoa (2011), Các biện pháp pháp lý nhằm phòng ngừa, khắc phục hậu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam; Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội ; 54 Trần Vũ Hải (2007), Một số vấn đề pháp lý quản trị rủi ro tín dụng, Tạp chí Luật học, số tháng 12/2007, Hà Nội Văn nội HDBank 55 Bản cáo bạch HDBank, 2017; 56 Báo cáo tài bán niên 2018; 57 Báo cáo tài năm 2016, 2017 58 Điều lệ HDBank 2017; 59 Quy chế cho vay khách hàng HDBank 2017; 60 Quy định số 3071/2015/QĐ-TGĐ Về tài sản bảo đảm, ngày 16/10/2015 HDBank;… Các website: 61 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/han-che-rui-ro-trong-hoat-dong-chovay-tieu-dung-78315.html; 63 https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/co-nen-cam-cap-tin-dung-voinguoi-dieu-hanh-ngan-hang-226205 ht ml; https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro; 64 https://vi.wiktionary.org/wiki/h%E1%BA%A1n_ch%E1%BA%BF#Ti%E1 62 PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 81 %BA%BFng_ Vi%E1%BB% 87t ; 65 https://vov.vn/kinh-te/ngan-hang-cho-cac-du-an-bot-vay-von-phai-chiu-rui- 66 ro-the-nao-703574.vov; https://www.sbv.gov.vn; 67 https://luattaichinh.wordpress.com PL hạn chế rủi ro hoạt động cho vay NHTM … 24UD07056_HN 2018 ... hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp hồn thi? ??n pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại PL hạn chế rủi ro hoạt động cho. .. luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật hạn chế rủi ro hoạt. .. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 52 3.1 Thực tiễn thực

Ngày đăng: 30/07/2019, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan