C0302 phương pháp giải toán điện xoay chiều

5 144 0
C0302   phương pháp giải toán điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; điện dung C = 100/π µF Điểm M nằm R L, điểm N nằm L C Đặt điện áp xoay chiều u = 500cos(100πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AN A uAN = 250√5.cos(100πt − 1,11) V B uAN = 250√5.cos(100πt + 1,11) V C uAN = 250√10.cos(100πt + 1,11) V D uAN = 1118cos(100πt + 1,89) V Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 50 Ω; điện dung C = 200/π µF, điện cảm L = 1/π H Điểm M nằm R C, điểm N nằm C L Đặt điện áp xoay chiều u = 500cos(100πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AN A uAN = 500.cos(100πt + π/4) V B uAN = 500.cos(100πt – π/4) V C uAN = 250√2.cos(100πt + π/4) V D uAN = 250√2cos(100πt – π/4) V Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 100 Ω; điện dung C = 100/π µF, điện cảm L = 1/π H Điểm M nằm R C, điểm N nằm C L Đặt điện áp xoay chiều u = 500cos(100πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AN A uAN = 770.cos(100πt + π/4) V B uAN = 707.cos(100πt – π/4) V C uAN= 707.cos(100πt + π/12) V D uAN = 770cos(100πt – π/12) V Câu Mắc nối tiếp điện trở R = 30 Ω với ống dây có độ tự cảm L = 1/2π H, điện trở nội r = 20 Ω tụ điện có điện dung C = 200/π µF Đặt điện áp u = 100√2cos(100πt) V lên hai đầu mạch Điện áp tức thời ống dây A uD = 20√58.cos(100πt +1,37) V B uD = 80,7.cos(100πt – 1,19) V C uD = 20√58.cos(100πt + 1,19) V D uD = 80,7.cos(100πt +1,37) V Câu Mắc nối tiếp điện trở R = 30 Ω với ống dây có độ tự cảm L = 1/4π H, điện trở nội r = 10 Ω tụ điện có điện dung C = 200/π µF Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + π/2) V lên hai đầu mạch Điện áp tức thời ống dây A uD = 177,6.cos(100πt – 2,96) V B uD = 127,5√2.cos(100πt – 2,96) V C uD = 127,5√2.cos(100πt – 1,37) V D uD = 177,6.cos(100πt + 1,37) V Câu Cho mạch xoay chiều AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm hai phần tử L R, điểm N nằm hai phần tử R C Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp đoạn AN 200 V đoạn MB 100 V Biết điện áp tức thời AN MB vuông pha với Điện áp hiệu dụng R A 120 V B 80 V C 90 V D 40√5 V Câu Cho mạch xoay chiều AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm hai phần tử L R, điểm N nằm hai phần tử R C Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp đoạn AN 150 V, đoạn R 100 V Biết điện áp tức thời AN MB vuông pha với Điện áp hiệu dụng MB A 150 V B 50√10 V C 60√5 V D 120 V Câu Cho mạch xoay chiều AB gồm ba phần tử mắc nối thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm L R, điểm N nằm R C Cho uAN vuông pha với uMB Các giá trị hiệu dụng UL = 150 V UC = 80 V Điện áp hiệu dụng điện trở A 20√5 V B 230 V C 170 V D 20√30 V Câu Cho mạch xoay chiều AB gồm ba phần tử mắc nối thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm L R, điểm N nằm R C Cho uAN vuông pha với uMB Các giá trị hiệu dụng UL = 400 V UR = 200 V Điện áp hiệu dụng tụ điện A 100 V B 300 V C 150 V D 200 V Câu 10 Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh AB gồm ba phần tử mắc nối thứ tự sau: cuộn cảm có độ tự cảm L = √2/π H, điện trở R, tụ điện có điện dung C = √2/π.10-4 Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu A, B đoạn mạch Biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa R, L hai đầu đoạn mạch chứa R, C vuông pha với Giá trị R A 100 Ω B 120 Ω C 80Ω D 150 Ω Câu 11 Đặt điện áp xoay chiều lên đoạn mạch AM biểu thức cường độ dòng điện i1 = 2.cos(100πt – π/3) A Nếu đặt điện áp lên đoạn MB biểu thức cường độ dòng điện i2 = 4.cos(100πt + 3π/4) A Khi đặt điện áp xoay chiều nói lên hai đầu đoạn mạch AB (gồm AM nối tiếp MB) biểu thức cường độ dòng điện A i = 3,75.cos(100πt – 1,29) A B i = 3,75.cos(100πt + 2,34) A C i = 4/√3.cos(100πt − π/12) A D i = 4/√3.cos(100πt + 1,29) A Câu 12 Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu đoạn mạch AB (gồm AM nối tiếp MB) biểu thức cường độ dòng điện i = 4/√3.cos(100πt + π/12) A Khi đặt điện áp xoay chiều lên đoạn mạch AM biểu thức cường độ dòng điện i1 = 2.cos(100πt – π/12) A Khi đặt điện áp lên đoạn MB biểu thức cường độ dòng điện A i = 4√3.cos(100πt − π/6) A B i = 4.cos(100πt + π/6) A C i = 4.cos(100πt + 7π/12) A D i = 4/√3.cos(100πt + π/12) A Câu 13 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C = 1/4π mF, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: uAM = 50√2.cos(100πt – π/12) V uMB = 150.cos(100πt + π/3) V Hệ số công suất đoạn mạch AB A 0,87 B 0,84 C 0,95 D 0,99 Câu 14 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C = 1/4π mF, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: uAM = 50√2.cos(50πt – 7π/12) V uMB = 100.cos(50πt – π/4) V Hệ số công suất đoạn mạch AB A 0,86 B 0,84 C 0,88 D 0,71 Câu 15 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có L = 1/π Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: uAM = 120√2.cos(50πt – π/3) V uMB = 200.cos(50πt + π/3) V Hệ số công suất đoạn mạch AB A 0,89 B 0,99 C 0,88 D 0,85 Câu 16 Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh AB gồm ba phần tử mắc nối thứ tự sau: cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π H, điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu A, B đoạn mạch Biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa R, L hai đầu đoạn mạch chứa R, C vuông pha với Giá trị điện dung C A 100 F B √3π.10-4 F C √2/π.10-4 F D 1/π.10-4 F Câu 17 Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm tụ điện, cuộn cảm điện trở mắc nối tiếp Gọi M điểm nối tụ điện cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM điện áp hiệu dụng hai đầu MB cường độ dòng điện đoạn mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Tính độ lệch pha dòng điện tức thời điện áp tức thời đoạn mạch MB A π/3 B π/6 C π/4 D π/8 Câu 18 Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở tụ điện C mắc nối tiếp Gọi M điểm nối cuộn cảm điện trở Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM điện áp hiệu dụng hai đầu MB cường độ dòng điện đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Tính độ lệch pha dòng điện tức thời điện áp tức thời đoạn mạch MB A π/5 B π/6 C π/4 D π/3 Câu 19 Cho mạch xoay chiều AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm hai phần tử L R, điểm N nằm hai phần tử R C Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp đoạn MN 100/√3 V, đoạn MB 100 V Biết điện áp tức thời AN MB vuông pha với Điện áp hiệu dụng đoạn AN A 120 V B 50√2 V C 50 V D 200 V Câu 20 Cho mạch xoay chiều AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: cuộn cảm L, điện trở R, tụ điện C Điểm M nằm hai phần tử L R, điểm N nằm hai phần tử R C Dùng vôn kế nhiệt đo điện áp đoạn AN 200 V, đoạn MB 150 V Biết điện áp tức thời AN MB vuông pha với Điện áp hiệu dụng cuộn dây A 120 V B 140 V C 100 V D 160 V ... sau: cuộn cảm có độ tự cảm L = √2/π H, điện trở R, tụ điện có điện dung C = √2/π.1 0-4 Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu A, B đoạn mạch Biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa R, L hai đầu... Đặt điện áp xoay chiều lên đoạn mạch AM biểu thức cường độ dòng điện i1 = 2.cos(100πt – π/3) A Nếu đặt điện áp lên đoạn MB biểu thức cường độ dòng điện i2 = 4.cos(100πt + 3π/4) A Khi đặt điện. .. 4/√3.cos(100πt + 1,29) A Câu 12 Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu đoạn mạch AB (gồm AM nối tiếp MB) biểu thức cường độ dòng điện i = 4/√3.cos(100πt + π/12) A Khi đặt điện áp xoay chiều lên đoạn mạch AM

Ngày đăng: 30/07/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan