Nguyên tắc và phương pháp phân loại động vật 2019

98 294 0
Nguyên tắc và phương pháp phân loại động vật 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu  Nghiên cứu viên cao cấp, Trưởng phòng Tuyến trùng học Lĩnh vực nghiên cứu  Phân loại tuyến trùng học  Sinh thái tuyến trùng  Sinh học phân tử  Cơng nghệ sinh học Phòng trừ sinh học Cơng trình cơng bố  10 sách, 130 báo, 25 tạp chí ISI NGUN TẮC PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP ĐỘNG VẬT Yêu cầu lý thuyết cần nắm  Các nguyên tắc phân loại động vật  Các phương pháp phân loại hình thái phân tử động vật  Cách gọi đặt tên động vật Yêu cầu thực hành Mỗi học viên viết báo (dạng cơng bố) lồi động vật thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu (Bài viết tiếng Việt tiếng Anh)  Bài báo gồm phần sau • Tóm tắt (summary / abstract) tiếng Anh (nếu viết tiếng việt) • Keywords (từ khóa chính) • Mở đầu / Đặt vấn đề / Ý nghĩa tầm quan trọng, lý nghiên cứu • Vật liệu (địa điểm, thời gian) phương pháp nghiên cứu • Kết nghiên cứu (và thảo luận) • Mẫu vât (Số đo vật mẫu) • Mơ tả; Đặc điểm hình thái (mơ tả đầy đủ) • Đặc điểm phân biệt • Đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính, phân bố (nếu có) • Kết luận • Lời cảm ơn (ghi nhận tài trợ, kỹ thuật viên, người giúp bàn thảo) • Tài liệu tham khảo Phần I CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT I II III IV Ý NGHĨA CỦA PLĐV LỊCH SỬ PLĐV NHIỆM VỤ CỦA PLĐV CÁC TAXON ĐV I Ý NGHĨA CỦA PLĐV Sự đa dạng sinh vật Các khái niệm phân loại học Vị trí Hệ thống học Sinh học Nhiệm vụ Phân loại học Các giai đoạn PLH Sự đa dạng sinh vật  Năm 1758, Linnaeus mơ tả 4.162 lồi  Năm 1898, Modius lập danh mục 415.600 loài  Hiện nay: thống kê khoảng 1,5 triệu loài  Theo Mayr (1969): hành tinh có từ đến 10 triệu lồi động vật  Còn nhiều lồi chưa biết, chủ yếu thuộc động vật không xương sống  Cơn trùng: khoảng 2-5 triệu lồi  Tuyến trùng: khoảng triệu lồi Hệ thống phân loại Động vật (tóm tắt) GIỚI ĐỘNG VẬT (ANIMALIA) PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO (PROTOZOA) Ngành động vật nguyên sinh (Protozoa) 28.350 260.000 4.800 > 5.000 5.300 10.000 80 150 12.700 > 28.000 800 900 10.000 500.000 Ngành Nemathelminthes 2.500 2.250 Ngành Giun đốt (Annelida) 8.500 15.000 Ngành Thân mềm (Mollusca) 107.250 112.000 Ngành Chân khớp (Arthropoda) 838.000 > 1.000.000 6.000 6.000 43.000 62.000 PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO TRUNG GIAN (PARAZOA) Ngành Hải miên (Porifera) PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO (METAZOA) Ngành Xoang tràng (Coelenterata / Cnidaria) Ngành Sứa lược (Ctenophora) Ngành Giun dẹp (Platyhelminthes) Ngành Giun vòi (Nemertini) Ngành Giun tròn (Nematoda) Ngành Da gai (Echinodermata) Ngành Dây sống (Chordata) Hệ thống phân loại Động vật (tóm tắt) Ngành Dây sống (Chordata) Phân ngành Sống đuôi (Urochordata) 3.000 Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) Phân ngành Động vật có xương sống (Vertebrata) 30 41.700 57.739 Lớp Miệng tròn (Cyclostomata) Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) Lớp Cá xương (Osteichthyes) > 20.000 Lớp Lưỡng thê (Amphibia) 2.500 6.000 Lớp Bò sát (Reptilia) 6.300 8.225 Lớp Chim (Aves) 8.600 10.000 Lớp thú (Mammalia) 3.700 5.800 Số loài theo E Mayr, 1969 Số loài theo K Rohde, 1993 số tài liệu khác Các khái niệm phân loại học • Phân loại học (Taxonomy) lý thuyết thực hành phân loại sinh vật • Phân loại học (Classification) việc phân chia động vật thành nhóm (hoặc lơ) sở quan hệ qua lại chúng • Định loại (Identification) xác định taxon sinh vật (q trình quy nạp) • Hệ thống học (Systematics) khoa học đa dạng sinh vật • Taxon nhóm phân loại bậc tách riêng rõ khiến ta dành cho thứ hạng định • Phenon dùng để gọi nhóm vật mẫu đồng phenotype bậc lồi • Thứ hạng (Rank) thuật ngữ bậc hay cấp độ thang bậc phân loại Vị trí Hệ thống học Sinh học • Cung cấp tranh đa dạng giới hữu hành tinh khoa học nghiên cứu hồn thiện vấn đề • Cung cấp thơng tin cho phép dựng lại trình phát sinh sống • Phát hiện tượng tiến hóa quan trọng sinh học thúc đẩy lĩnh vực sinh học khác nghiên cứu nguyên nhân chúng • Là nguồn thơng tin độc cho nhiều lĩnh vực sinh học (địa sinh học) • Tạo giá trị tìm tòi thúc đẩy hiểu biết nhiều lĩnh vực sinh học như: hóa sinh học tiến hóa, miễn dịch học, sinh thái học, di truyền học, tập tính học, lịch sử địa chất • Tạo tiền đề cho nghiên cứu sinh vật có ý nghĩa kinh tế y học LUẬT ƯU TIÊN  Tên có hiệu lực (valid name) taxon tên cũ số tên thích hợp (available names) taxon  Tên cũ nhất: tên công bố sớm lịch sử danh pháp, tính từ ngày 1/1/1758 (systema Naturae)  Tiêu chuẩn cơng bố: • Được in giấy thành nhiều bản; • Được sử dụng cơng khai, thường xun mua xin được; • Khơng phạm điều cấm sau đây:  Cơng bố hình thức phim ảnh tương tự  Chỉ thích, hình vẽ đánh máy;  Chỉ in thử để sửa (morasse)  Chỉ báo cáo Hội nghị  Chỉ nhãn ghi mẫu vật sưu tập  Tài liệu giữ kho lưu trữ;  Là công bố khuyết danh (sau năm 1950) LUẬT ƯU TIÊN (TIẾP)  Tên thích hợp (available): • Là tên từ (binominal) cho tên loài tên từ (trinominal) cho phân lồi; • Cơng bố sau 1757 theo quy định LDP; • Tên có kèm theo mơ tả (tên lồi) chẩn loại (giống, họ); • Tên tiếng Latin (và ngữ pháp); • Tên họ phải sở tên giống có hiệu lực vào thời điểm Tên giống phải xác định lồi chuẩn giống • Những tên thích hợp, dù khơng tên có hiệu lực (synonyme, homonyme) thừa nhận sử dụng trường hợp cần thiết LUẬT ƯU TIÊN (TIẾP) • Tên có hiệu lực (valid name): tên thích hợp cũ theo quy định Ngoài phải tên dùng tài liệu động vật học 50 năm Trường hợp khơng dùng 50 năm dù có tên thích hợp bị coi tên bị bỏ quên (nomen obitum) khơng coi có hiệu lực trừ UBDP chấp nhận • Tên có hiệu lực coi thức, tên khác tên đồng vật • Tên đồng vật (synonyme): nhiều tên thích hợp đặt cho taxon thường bậc loài thời gian khác nhầm lẫn phân loại thiếu thông tin • Tên đồng vật (senior) tên động vật phụ (junior) khác thời gian công bố trước sau tên đồng vật coi tên ưu tiên LUẬT ƯU TIÊN (TIẾP) • Tên đồng vật khách quan (objective synonym): tên đồng vật taxon hữu danh với mẫu chuẩn mang tên • Tên đồng vật chủ quan (subjective synonym): tên xác lập dựa quan điểm cá nhân mà khơng phải khách quan • Tên đồng danh (homonyme): tên gọi cho nhiều taxon • (1) nhóm họ: hai nhiều tên có hiệu lực có ngữ âm, khác hậu tố, thể taxon hữu danh khác • (2) nhóm giống: hai nhiều tên có hiệu lực có ngữ âm, thể taxon hữu danh khác • (3) nhóm lồi: có hai nhiều tên lồi phân lồi có hiệu lực có ngữ âm, phát âm LUẬT ƯU TIÊN (TIẾP) • Tên đồng danh (senior homonym): hai tên đồng danh, tên xác lập đầu tiên, trường hợp xác lập tên khơng ưu tiên • Tên đồng danh phụ (junior homonym): tên xác lập sau, trường hợp xác lập tên khơng ưu tiên • Tên đồng danh sơ cấp (primary homonym): hai hay nhiều tên loài phân loài giống xác lập cho taxon hữu danh khác kết hợp lần đầu với tên giống • Tên đồng âm thứ cấp (secondary homonym): hai hay nhiều tên loài phân loài giống xác lập cho taxon hữu danh khác kết hợp lần đầu với tên giống khác nhau, sau kết hợp với tên giống CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT  Tên bậc Họ, bao gồm  Liên họ (Superfamily)  Họ (Family)  Phân họ (Subfamily)  Tộc (Tribu)  Cấu trúc tên bậc Họ  Tên nhóm họ xác lập dựa tên giống chuẩn, cách thêm vĩ âm vào tên giống chuẩn: Tên Họ: -idea; Phân họ: -inae; Tộc: -ini; Liên họ: -oidea  Các bậc Họ (Phân họ, Tộc) có Giống chuẩn gọi taxon danh (nominatif)  Nếu tên Giống chuẩn Họ bị coi Tên Đồng danh bị loại bỏ tên Họ trở thành tên khơng thích hợp  Nếu tên Giống chuẩn Họ, sau năm 1960 bị coi Tên Đồng vật bị loại bỏ tên Họ dựa giống chuẩn coi tên có hiệu lực CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP)  Tên bậc Giống Phân giống gồm từ (Uninominal), khơng phụ thuộc vào tên lồi chuẩn Danh từ cách 1, số (theo Latin)  Trường hợp có Phân giống cơng bố viết sau tên Giống đặt dấu ngoặc tròn (), VD: Tylenchus (Lelenchus)  Tên Phân giống không nằm thành phần tên hai từ (tên loài) tên từ (tên phân lồi) theo LDP  Phân giống có lồi chuẩn coi phân giống danh có tên trùng với tên giống , VD: Tylenchus (Tylenchus) CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP)  Tên bậc lồi • Bậc loài bao gồm thứ hạnh Loài Phân lồi • Mỗi taxon bậc lồi xác lập dựa dẫn mẫu chuẩn lồi • Dưới lồi có thứ hạng Phân lồi (Subspecies) có địa vị danh pháp, tên gọi phân lồi (infrasubsspecies) khơng LDP thừa nhận • Phân lồi có mẫu chuẩn coi Phân lồi danh • Tên loài gồm từ (binominal), tên Phân loài gồm từ (trinominal); theo thứ tự: từ thứ tên giống, tên lồi, tên phân lồi • Tên bậc lồi phải từ đơn, gồm chữ từ kép, danh từ cách số ít, cách 2, tính từ cách số cách • Tên bậc lồi khơng dùng từ ghép có dấu nối (-) dấu khơng có ngơn ngữ Latin CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP) • Về việc xác định tên bậc lồi cơng bố có phải tên phân lồi hay khơng, LDP quy định sau: A Là tên phân loài, nếu: • Khi cơng bố, tác giả rõ tên phân lồi; • Nếu cơng bố trước năm 1961, mà tác giả không xác định rõ bậc phân loại taxon coi tên phân lồi; • Tác giả coi tên cơng bố taxon có vùng phân bố địa lý địa tầng (loài cổ sinh)xác định khơng xếp taxon vào thứ hạng B Khơng coi tên phân lồi, tác giả xác định taxon bậc phân loài; tên đặt sau năm 1960, mà khơng tác giả xác định phân lồi • Các từ “vaietas” “forma” dùng trước năm 1961 không coi dẫn rõ ràng vị trí phân loại phân lồi hay phân lồi; tên đặt sau năm 1960 cho “vaietas” “forma” phải coi tên bậc phân loài CÁCH VIẾT TÊN ĐỘNG VẬT  Một tên động vật đầy đủ viết: Tên giống - phân giống – loài – phân loài – tên họ tác giả - năm cơng bố • Chữ đầu tên giống, tên phân giống, tên họ tác giả viết hoa; tên lồi phân lồi khơng viết hoa • Giữa tên tác giả năm công bố dùng dấu phẩy (,) • Tên phân giống (nếu có) tên TG loài chuyển sang giống khác (tên tổ hợp mới) đặt dấu ngoặc đơn tròn ()  Chỉ định viết tên tác giả: • Tác giả tên người cơng bố tên với thể thức phù hợp với LDP Tên TG thành phần thức tên taxon, nên không bắt buộc phải viết tên động vật không cần thiết Trong trường hợp tên vô danh (anonyme) nghĩa không rõ tên TG lần công bố mà biết sau này, cơng bố sau phải đặt tên TG ngoặc vng [] CÁCH VIẾT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP) • Khi có sửa đổi, tên TG quy định sau: • Khi tên taxon lúc đầu viết không quy định danh pháp sau TG khác sửa tên sửa tên TG • Khi tên taxon viết quy định sau TG khác chữa khơng quy định LDP tên sửa chữa mang năm công bố tên TG sửa sai coi tên đồng vật khách quan tên (có địa vị danh pháp) • Mọi việc thay đổi cách viết tên ban đầu taxon, sửa chữa, coi tên viết không đúng, nên khơng có địa vị danh pháp nghĩa khơng coi tên đồng danh, đồng vật Danh pháp • Khi chuyển lồi sang giống khác, tên TG phải đặt ngoặc tròn đơn, tên tác giả thực việc chuyển đổi đặt sau ngồi ngoặc đơn • Trong cơng trình công bố, nên viết tên TG taxon từ giống trở xuống lần đầu • Tên TG taxon: không nên viết tắt, Khi taxon có TG trùng họ cần viết thêm tên đầu TG (VD: Nguyen C & Nguyen T.) MẪU CHUẨN • Mẫu chuẩn (type) vật chuẩn dùng làm để xác định tên taxon, vật mẫu taxon mang tên • Hồn tồn khách quan khơng đổi, thân ranh giới taxon lại mang tính chất chủ quan thay đổi • Mỗi taxon xác lập đặt tên có mẫu chuẩn taxon • Mẫu chuẩn loài hữu danh vật mẫu giống hữu danh – loài chuẩn giống, họ hữu danh giống chuẩn họ • Mẫu chuẩn định phù hợp với LDP khơng thay trừ UBDP định mẫu chuẩn bị • Nếu taxon xác lập dựa mẫu chuẩn tên coi đồng vật khách quan Nếu taxon có mẫu chuẩn khác nhau, sau lại nhập vào taxon tên coi đồng vật chủ quan MẪU CHUẨN (TIẾP) • Mẫu chuẩn taxon bậc Họ: giống hữu danh họ coi giống chuẩn họ Đó giống bất kỳ, khơng thiết giống cũ • Mẫu chuẩn taxon bậc giống: lồi hữu danh giống coi loài chuẩn giống Loài chuẩn phải chuẩn bị công bố giống mới, không, sau TG khác định lồi chuẩn cho giống • Mẫu chuẩn taxon bậc lồi: vật mẫu mơ tả đầu tiên, vật mẫu định từ lô vật mẫu chuẩn, mẫu mẫu chuẩn (neotype) • Lơ vật mẫu chuẩn: tất vật mẫu TG sử dụng để mô tả lần đầu lồi • Các vật mẫu chuẩn tài sản khoa học chung, nên phải giao cho Bảo tàng Cơ quan có điều kiện thẩm quyền bảo quản sẵn sàng phục vụ cho nghiên cứu Mẫu chuẩn phải có nhẫn ghi đầy đủ thông tin để tránh nhầm lẫn CÁC LOẠI MẪU CHUẨN • Holotyp (mẫu chuẩn chính) vật mẫu để xác lập lồi • Khi mơ tả loài thiết phải xác định Holotyp thơng tin kèm theo : kích thước, địa điểm, thời gian thu mẫu, tính đực cái, giai đoạn phát triển, đẳng cấp (nếu có), vật chủ, tên người thu mẫu, số đăng ký sưu tập, độ cao độ sâu địa tầng, nơi thu mẫu • Paratyp (mẫu chuẩn phụ): cá vật mẫu lại lô vật mẫu chuẩn sau định Holotyp • Allotyp (mẫu chuẩn khác): vật mẫu tương đương Holotyp có giới tính khác • Syntyp (mẫu chuẩn đồng hạng): tất vật mẫu lô vật mẫu chuẩn, trường hợp tác giả không xác định hợp thức Holotyp mơ tả lồi • Lectotyp (mẫu chuẩn kế): vật mẫu định số syntyp loài trường hợp lồi hữu danh xác lập mà khơng xác định Holotyp • Neotyp (mẫu chuẩn mới): mẫu loài định trường hợp tất Holotyp, Syntyp, Lectotyp bị • Hapantotype: mẫu giai đoạn đơn bào (protis) • Cotype: mẫu khơng cơng nhận KHUYẾN CÁO CHUNG • Khơng nên xác lập công bố taxon biết có TG khác chuẩn bị cơng bố taxon Khơng cơng bố tên thay TG tên sống đủ thời gian làm việc • Khơng cơng bố taxon nhiều lần nhiều cơng trình, tạp chí khác để tránh nhầm lẫn • Khơng cơng bố taxon ấn phẩm xuất trước cơng trình cơng bố tên lồi mơ tả xuất bản, • Khi mơ tả taxon tiếng địa phương không thông dụng, cần dịch thứ tiếng thông dụng quốc tế như: Anh, Pháp, Đức, Ý, Latin, kể thích hình vẽ • Các mơ tả taxon bậc lồi cần có hình vẽ minh họa với tỷ lệ kích thước (scale bar) • Nên gửi cơng bố taxon cho Tạp chí Zoological Record • Trong cơng bố tên taxon cần kèm theo cụm từ: gen.n (giống mới), sp.n (loài mới), comb.n (tổ hợp mới) Để tránh nhầm lẫn TG tên trường hợp công bố mang nhiều tên TG sau cụm từ cần ghi tên TG cuat taxon mới, VD: Scutelonema paraponovi Nguyen ...NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP ĐỘNG VẬT Yêu cầu lý thuyết cần nắm  Các nguyên tắc phân loại động vật  Các phương pháp phân loại hình thái phân tử động vật  Cách gọi đặt tên động vật. .. II PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT I THU MẪU VÀ ĐỊNH LOẠI II CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI III PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SỰ BIẾN DỊ IV THỦ TỤC PHÂN LOẠI V CÔNG BỐ PHÂN LOẠI HỌC I THU MẪU VÀ PHÂN... (Germany) II LỊCH SỬ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT Các giai đoạn phát triển phân loại Các lý thuyết phân loại Mục đích PLH đại Các giai đoạn phát triển phân loại  Phân loại học Aristotle  Phân loại học Linnaeus

Ngày đăng: 30/07/2019, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP ĐỘNG VẬT

  • Yêu cầu thực hành Mỗi học viên viết một bài báo (dạng công bố) về một loài động vật thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu của mình (Bài viết có thể bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

  • Phần I CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT

  • I. Ý NGHĨA CỦA PLĐV

  • 1. Sự đa dạng của sinh vật

  • Hệ thống phân loại Động vật (tóm tắt)

  • Slide 8

  • 2. Các khái niệm phân loại học

  • 3. Vị trí của Hệ thống học trong Sinh học

  • 4. Nhiệm vụ của Phân loại học

  • 5. Các giai đoạn phân loại

  • Các hiệp hội khoa học và Các Tạp chí PLH

  • II. LỊCH SỬ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT

  • 1. Các giai đoạn phát triển của phân loại

  • 2. Các lý thuyết phân loại

  • 3. Mục đích của phân loại

  • Khái niệm Quan hệ họ hàng

  • QUAN HỆ PHÁT SINH (CŨ)

  • QUAN HỆ PHÁT SINH (MỚI)

  • QUAN HỆ PHÁT SINH (SO SÁNH)

  • III. CÁC TAXON ĐỘNG VẬT

  • 1. THỨ HẠNG LOÀI

  • B. Những khó khăn trong việc áp dụng khái niệm loài sinh học

  • C. Các thứ hạng dưới loài

  • D. Khái niệm quần thể

  • 2. CÁC THỨ HẠNG PHÂN LOẠI CAO

  • 3. CÁC TAXON TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI

  • Phần II PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT

  • I. THU MẪU VÀ PHÂN LOẠI

  • 1. Sưu tập vật mẫu

  • 1. Sưu tập vật mẫu (tiếp)

  • 2. Quản lý bộ sưu tập

  • 3. Phân loại

  • 4. Nghiên cứu tu chỉnh hoặc chuyên khảo

  • 4. Nghiên cứu tu chỉnh (tiếp)

  • Slide 37

  • Slide 38

  • II. CÁC DẤU HIỆU PHÂN LOẠI

  • 1. Bản chất của các dấu hiệu phân loại

  • 2. Các kiểu / dạng dấu hiệu

  • A. Các dấu hiệu hình thái

  • C. Các dấu hiệu sinh thái học

  • E. Các đặc trưng phân tử DNA

  • CƠ SỞ CỦA MOLECULAR TAXONOMY

  • Các kỹ thuật phân tử

  • Các dấu hiệu và bậc của thứ hạng phân loại

  • III. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG SỰ BIẾN DỊ

  • 1. Biến dị không di truyền

  • 2. Biến dị di truyền

  • 3. Phân tích thống kê biến dị cá thể

  • V. THỦ TỤC PHÂN LOẠI

  • 1. Chuẩn bị phân loại (hình thái)

  • Chuẩn bị kiến thức phân loại

  • 2. Thủ tục phân loại hình thái

  • Phân loại bậc 1 (Họ, Giống)

  • Slide 57

  • Phân loại bậc 2 (loài và dưới loài)

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • 3. Kiểm tra kết quả phân loại

  • 4. Quy trình phân tích phân tử

  • Chuẩn bị thu mẫu cho phân tích phân tử

  • Slide 71

  • Slide 72

  • VI. CÔNG BỐ PHÂN LOẠI HỌC

  • 1. Các kiểu công bố

  • 2. Đặc điểm của các công bố phân loại học

  • Slide 76

  • Các công bố mô tả (tiếp)

  • Slide 78

  • 3. Cách trình bài bài báo công bố về PLH

  • 3. Cách trình bài bài báo (tiếp)

  • Slide 81

  • Phần III LUẬT QUỐC TẾ VỀ DANH PHÁP ĐỘNG VẬT

  • LỊCH SỬ DANH PHÁP

  • LUẬT ƯU TIÊN

  • LUẬT ƯU TIÊN (TIẾP)

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT

  • CÁCH ĐẶT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP)

  • Slide 91

  • Slide 92

  • CÁCH VIẾT TÊN ĐỘNG VẬT

  • CÁCH VIẾT TÊN ĐỘNG VẬT (TIẾP)

  • MẪU CHUẨN

  • MẪU CHUẨN (TIẾP)

  • CÁC LOẠI MẪU CHUẨN

  • KHUYẾN CÁO CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan