THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT, CHI PHÍ điều TRỊ và CÔNG tác QUẢN lý, CHĂM sóc BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH năm 2016

98 217 0
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT, CHI PHÍ điều TRỊ  và CÔNG tác QUẢN lý, CHĂM sóc BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH MAI TH THY HNG THựC TRạNG KIểM SOáT ĐƯờNG HUYếT, CHI PHí ĐIềU TRị Và CÔNG TáC QUảN Lý, CHĂM SóC BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THàNH PHố THáI BìNH NĂM 2016 Luận áN bác sĩ chuyên khoa cấp II THÁI BÌNH - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH MAI THỊ THÚY HẰNG THùC TRạNG KIểM SOáT ĐƯờNG HUYếT, CHI PHí ĐIềU TRị Và CÔNG TáC QUảN Lý, CHĂM SóC BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THàNH PHố THáI BìNH NĂM 2016 Luận áN bác sĩ chuyên khoa cấp II CHUYấN NGNH: QUN Lí Y TẾ MÃ SỐ: CK 62 72 76 05 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lương Xuân Hiến PGS.TS Ngô Thị Nhu THI BèNH - 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu đợc tiến hành nghiêm túc Các số liệu kết nêu luận án trung thực cha c công bố công trình kh¸c Tác giả luận án Mai Thị Thúy Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ Đái tháo đường HDL-C High density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) LDL-C Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiến cứu bệnh đái tháo đường Vương Quốc Anh WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa chẩn đoán bệnh 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.3 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường type .7 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường type 1.1.6 Biến chứng bệnh đái tháo đường 10 1.2 Chi phí trực tiếp cho y tế y tế người bệnh đái tháo đường 15 1.3 Thực trạng kiểm soát, quản lý bệnh nhân đái tháo đường 18 1.4 Điều trị đái tháo đường type 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Chọn mẫu .27 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu .27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng kiểm soát đường huyết yếu tố liên quan 32 3.2 Chi phí điều trị nội trú cơng tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân .40 3.3 Kết vấn sâu công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân .51 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng kiểm soát đường huyết số yếu tố liên quan 54 4.2 Chi phí cho điều trị cơng tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân 62 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.3 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại hình bảo hiểm y tế 35 Bảng 3.5 Khoảng cách từ nhà bệnh nhân tới bệnh viện 35 Bảng 3.6 Thời gian phát đái tháo đường đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.7 Loại thuốc mà người bệnh sử dụng 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ biến chứng mạn tính đái tháo đường 37 Bảng 3.9 Phân loại tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số số sinh hóa 38 Bảng 3.11 Đặc điểm số HbA1c đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng có rối loạn lipid máu 39 Bảng 3.13 Mức độ tuân thủ chế độ ăn đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.14 Mức độ tuân thủ chế độ tập luyện đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.15 Mức độ tuân thủ điều trị thuốc đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ tái khám hẹn đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.17 Mối liên quan mức độ tuân thủ chế độ ăn mức độ kiểm soát đường huyết .42 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ tuân thủ điều trị thuốc mức độ kiểm soát đường huyết 43 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ tái khám hẹn mức độ kiểm soát đường huyết .44 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian mắc đái tháo đường mức độ kiểm soát đường huyết 45 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp mức độ kiểm soát .45 Bảng 3.22 Mối liên quan loại thuốc sử dụng mức độ kiểm soát đường huyết .46 Bảng 3.23 Tổng số ngày điều trị nội trú đợt 47 Bảng 3.24 Tổng chi phí điều trị người bệnh đái tháo đường .48 Bảng 3.25 Mơ tả chi phí trực tiếp cho y tế người bệnh đái tháo đường cho đợt điều trị 49 Bảng 3.26 Mơ tả chi phí gián tiếp cho y tế người bệnh đái tháo đường cho đợt điều trị 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố khu vực sinh sống đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng bảo hiểm y tế .34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân bị biến chứng mạn tính đái tháo đường 37 Biểu đồ 3.4 Phân bố điều kiện kinh tế gia đình bệnh nhân .47 74 - Chi phí gián tiếp nhiều đợt điều trị bệnh nhân chi phí cho ăn uống (với mức chi phí trung bình 339.030 đồng) Các chi phí khác bao gồm chi phí lại bệnh nhân (với mức chi phí trung bình 72.575 đồng); chi phí ăn uống cho người nhà (với mức chi phí trung bình 58.194 đồng); chi phí lại cho người nhà (với mức chi phí trung bình 9.197 đồng) 75 KHUYẾN NGHỊ Bệnh viện cần phát triển phận tư vấn bệnh nhân đái tháo đường việc tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập thể lực Bệnh viện phối hợp với sở y tế cấp tổ chức câu lạc bệnh nhân đái tháo đường để bệnh nhân truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, đồng thời làm tăng tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tham gia hoạt động thể dục thể thao để tiêu hao lượng nhằm kiểm soát tốt đường huyết Bảo hiểm y tế chia sẻ hiệu gánh nặng kinh tế cho gia đình người bệnh, cần có chế khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế, đặc biệt hệ thống bảo hiểm y tế tự nguyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chun mơn hướng dẫn chuẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường type 2 Nguyễn Duy Cường, Phạm Thị Huyền (2014), Tìm hiểu số biến chứng yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường type chẩn đốn lần đầu, Tạp chí Y học thực hành, 914 (4), tr 127-130 Trần Ngọc Dung, Nguyễn Văn Lành (2011), Yếu tố liên quan bệnh đái tháo đường người dân độ tuổi 40-69 thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang năm 2009, Tạp chí Y học thực hành, 788 (10), tr 81-84 Lê Thị Hương Giang, Hà Văn Như (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú bệnh viện 198 năm 2013, Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr 93-97 Lê Tuyết Hoa (2011), Điều đường huyết cho người đái tháo đường type nằm viện (tại khoa khác khoa hồi sức tích cực), Tạp chí Y học thực hành (Thời y học), số 66 (11), tr 10-11 Lê Tuyết Hoa (2012), Điểm điều trị tăng đường huyết cho người cao tuổi, Tạp chí Y học thực hành (Thời y học), số 71 (12), tr 11-15 Trần Thị Xuân Hoà, Trần Thị Nguyệt (2012), Tìm hiểu tuân thủ điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai, Đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Lê Phi Long, Nguyễn Hoài Nam (2003), Đánh giá nhiễm trùng bàn chân tiểu đường vi trùng học, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (phụ số 1), tr 115-120 Đỗ Văn Lương, Trần Khánh Thu (2013), Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường quản lý điều trị bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2012, Tạp chí Y học thực hành, 868 (5), tr 10-11 10 Vũ Bích Nga, Phạm Tuấn Dương (2013), Một số yếu tố lên quan đến rối loạn lipid máu người tiền đái tháo đường Ninh Bình, Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr 9-11 11 Ninh Thị Nhung, Mai Anh Đào (2013), Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh đái tháo đường người cao tuổi hai xã huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định năm 2001, Tạp chí Y học thực hành, 870 (5), tr 72-75 12 Trần Chiêu Phong, Lê Hoàng Ninh (2006), Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường trung tâm y tế quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10 (phụ số 1), tr 33-37 13 Lã Ngọc Quang, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Quốc Việt (2012), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống đái tháo đường người dân Thái Bình năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, 834 (7), tr 131-136 14 Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Khoa Diệu Văn, Nguyễn Quang Bảy (2007), Thực trạng kiểm soát đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type nhập viện điều trị khoa nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Nghiên cứu y học, 53 (5), tr 17-23 15 Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình (2010), Khảo sát Microalbumin Niệu bệnh nhân đái tháo đường type 2, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (phụ số 1), tr 1-5 16 Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình (2010), Liên quan microalbumin niệu bệnh động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (phụ số 1), tr 6-9 17 Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Bay (2009), Tác dụng kiểm soát đường huyết viên nang khổ qua bệnh nhân đái tháo đường type 2, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (phụ số 6), tr 368-376 18 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009), Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục kiến thức, thái độ, thực hành số kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường type 2, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (phụ số 6), tr 71-78 19 Lê Minh Thông, Nguyễn Ngọc Anh (2008), Khảo sát yếu tố nguy bệnh võng mạc đái tháo đường, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (phụ số 1), tr 84-89 20 Phạm Vân Thuý, Nguyễn Đỗ Huy, Ninh Thị Nhung (2013), Kết quản lý, điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr 106-109 21 Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Vũ Xuân Phú, Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Chi phí trực tiếp cho y tế y tế người bệnh đái tháo đường khoa nội tiết, Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, năm 2013, Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr 6-10 22 Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Vũ Xuân Phú, Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Xác định tỷ lệ hộ gia đình người bệnh đái tháo đường gánh chịu chi phí thảm hoạ điều trị Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, năm 2013, Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr 26-29 23 Đái Thị Xuân Trang, Phạm Thị Lan Anh, Trần Thanh Mến, Bùi Tuấn Anh (2012), Khảo sát khả điều trị bệnh tiểu đường cao chiết ổi (Psidium Guajaval), Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, 22b, tr 163-171 24 Bùi Nam Trung, Đỗ Quang Tuyển, Trần Thị Thanh Hương (2013), Kiến thức, thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường type 2, điều trị ngoại trú bệnh viện lão khoa trung ương năm 2012, Tạp chí Y học thực hành, 867 (4), tr 3-6 25 Trần Thị Hoa Vi, Nguyễn Thanh Hiệp, Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Khảo sát tỷ lệ mắc hạ đường huyết mối liên quan hạ đường huyết với HbA1C bệnh nhân đái tháo đường type 2, Báo cáo đề tài NCKH bệnh viện nhân dân Gia Định Tiếng Anh 26 Afshar M., Memarian R.; Mohammadi E (2014), The Effect of Group Discussion on the Quality of Life and HbA1c Levels of Adolescents With Diabetes, Iran Red Crescent Med J., 16(8): e21110 27 American Diabetes Association (2016), Standards of Medical Care in Diabetes 28 Australian Diabetes Council (2012), Diabetes: What you need to know 29 Bentley C.L., Otesile O., Bacigalupo R., et al (2016), Feasibility study of portable technology for weight loss and HbA1c control in type Diabetes, BMC Medical Informatics and Decision Making, 16:92 30 Bigdeli M., Jacobs B., Men C.R., et al (2016), Access to Treatment for Diabetes and Hypertension in Rural Cambodia: Performance of Existing Social Health Protection Schemes, PLoS ONE, 11(1): e0146147 31 Blecker S., Hannah Park H and Katz S.D (2016), Association of HbA1c with hospitalization and mortality among patients with heart failure and diabetes, BMC Cardiovascular Disorders, 16:99 32 Braga M.F.B., Casanova A., Teoh H., et al (2010), Treatment gaps in the management of cardiovascular risk factors in patients with type diabetes in Canada, Can J Cardiol, 26 (6) 33 Cefalu W.T., Stenlöf K., Leiter L.A., et al (2015), Effects of canagliflozin on body weight and relationship to HbA1c and blood pressure changes in patients with type diabetes, Diabetologia, 58(6): 1183–1187 34 Chandalia S.P and Chua S.S (2011), "Medication adherence and achievement of glycaemic targets in ambulatory type diabetic patient", Journal of Applied Pharmaceutical Science, Vol (4), pg 55-59 35 Chew B.H., Mastura I., Shariff-Ghazali S., et al (2012), Determinants of uncontrolled hypertension in adult type diabetes mellitus: an analysis of the Malaysian diabetes registry 2009, Cardiovascular Diabetology, 11: 54 36 Choy S., Kjellsson M.C., Karlsson M.O., et al (2016), WeightHbA1c-Insulin-Glucose Model for Describing Disease Progression of Type Diabetes, CPT Pharmacometrics Syst Pharmacol, 5, 11–19 37 Hird T.R., Pirie F.J., Esterhuizen T.M., et al (2016), Burden of Diabetes and First Evidence for the Utility of HbA1c for Diagnosis and Detection of Diabetes in Urban Black South Africans: The Durban Diabetes Study, PLoS ONE, 11(8): e0161966 38 Hu H., Hori A., Nishiura C., et al (2016), Hba1c, Blood Pressure, and Lipid Control in People with Diabetes: Japan Epidemiology Collaboration on Occupational Health Study, PLoS ONE, 11(7): e0159071 39 International diabetes federation (2011), IDF diabetes atlas, fifth edition 40 Internation Diabetes Federation (2012), Global guideline for type diabetes 41 Liao L.N., Li C.I., Liu C.S., et al (2015), Extreme Levels of HbA1c Increase Incident ESRD Risk in Chinese Patients with Type Diabetes: Competing Risk Analysis in National Cohort of Taiwan Diabetes Study, PLoS ONE, 10(6): e0130828 42 Linong J., Newman J., Juming L., et al (2014), Understanding the standard of care in the treatment of type diabetes in China: results from a national survey, Chin Med J , 127 (20) 43 Manda A.K., and Hiebert L (2015), Diagnosis and Management of Diabetes and the Relationship of Glucose to Kidney Function, Current Diabetes Reviews, 11, 116-121 44 McCune C., Maynard S., McClements B., et al (2015), HbA1c for Diabetes Screening in Acute Coronary Syndrome: time for a reappraisal of the guidelines?, Ulster Med J, 84(3): 154-156 45 Millar S.R., Perry I.J., Phillips C.M (2015), HbA1c Alone Is a Poor Indicator of Cardiometabolic Risk in Middle-Aged Subjects with PreDiabetes but Is Suitable for Type Diabetes Diagnosis: A CrossSectional Study, PLoS ONE, 10(8): e0134154 46 National Institute for Health and care excellence (2015), Type diabetes in adults: management, NICE guideline, Published: December 2015 47 Ooba N., Tanaka S., Yasukawa Y., et al (2016), Effect of high-potency statins on HbA1c in patients with or without diabetes mellitus, Journal of Pharmaceutical Health Care and Sciences, 2:8 48 Ozbek E., Otunctemur A., Dursun M., et al (2014), Diabetes Mellitus and HbA1c Levels Associated with High Grade Prostate Cancer, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, Vol 15 49 Parry H.M., Deshmukh H., Levin D., et al (2015), Both High and Low HbA1c Predict Incident Heart Failure in Type Diabetes Mellitus, Circ Heart Fail, 8(2): 236–242 50 Pfeiffer A.F.H., Klein H.H (2014), The Treatment of Type Diabetes, Deutsches Ärzteblatt International, 111(5): 69−82 51 Roumie C.L., Greevy R.A., Grijalva C.G., et al (2016), Diabetes treatment intensification and associated changes in HbA1c and body mass index: a cohort study, BMC Endocrine Disorders, 16:32 52 Schnell O., Hanefeld M., and Monnier L (2014), Self-Monitoring of Blood Glucose: A Prerequisite for Diabetes Management in Outcome Trials, Journal of Diabetes Science and Technology, 8(3) 609–614 53 Skriver M.V., Sandbæk A., Kristensen J.K., et al (2015), Relationship of HbA1c variability, absolute changes in HbA1c, and all-cause mortality in type diabetes: a Danish population-based prospective observational study, BMJ Open Diabetes Research and Care, 2: e000060 54 Strandberg R.B., Graue M., Wentzel-Larsen T., et al (2015), Research: Educational and Psychological Issues Longitudinal relationship between diabetes-specific emotional distress and follow-up HbA1c in adults with Type diabetes mellitus, Diabetic Medicine, 32, 1304–1310 55 Tiew K.F., Chan Y.M., Lye M.S., et al (2014), Factors Associated with Dietary Diversity Score among Individuals with Type Diabetes Mellitus, J Health popul nutr, 32(4): 665-676 56 Tsujino D., Nishimura R., Onda Y., et al (2016), The relationship between HbA1C values and the occurrence of hypoglycemia as assessed by continuous glucose monitoring in patients with type diabetes, Diabetology & Metabolic Syndrome, 8: 53 57 Widyahening I.S., Graaf Y.V.D., Soewondo P., et al (2014), Awareness, agreement, adoption and adherence to type diabetes mellitus guidelines: a survey of Indonesian primary care physicians, BMC Family Practice, 15: 72 58 William C Knowler (2015), HbA1c as a Predictor of Diabetes and as an Outcome in the Diabetes Prevention Program: A Randomized Clinical Trial, Diabetes Care, 38: 51-58 59 World Health Organization (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia: report of a WHO/IDF consultation 60 World Health Organization (2016), Global report on diabetes 61 Yuan C., Lai C.W.K., Chan L.W.C., et al (2014), The Effect of Diabetes Self-Management Education on Body Weight, Glycemic Control, and Other Metabolic Markers in Patients with Type Diabetes Mellitus, Journal of Diabetes Research, Article ID 789761, pages Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN Mã số: I Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: = Nam; = Nữ Địa chỉ: = Xã = Phường Khoảng cách từ nhà đến bệnh viện: = Dưới 1km = Từ 1-5 km = Trên 5km Nghề nghiệp: = Làm ruộng = Hưu trí = Công chức, viên chức = Công nhân = Buôn bán = Khác (ghi rõ) Trình độ học vấn: = Mù chữ, biết đọc = Tiểu học = Trung học sở = Trung học phổ thông = Trên trung học phổ thông (trung cấp, cao đẳng, đại học…) Bảo hiểm y tế: = Có = Khơng Loại bảo hiểm y tế (Nếu có BHYT) = Chi trả 100% = Chi trả 95% = Chi trả 80% = chi trả 50% = Chi trả 30% = Khác Cân nặng lúc vào viện: (kg) Chiều cao lúc vào viện: (cm) II Thực trạng kiểm soát đái tháo đường yếu tố nguy Câu 1: Trong gia đình ơng/bà có bị bệnh tiểu đường không? - Bố/mẹ - Anh/chị/em ruột - Con đẻ - Khác (ghi rõ) Câu 2: Đây có phải lần đầu ơng/bà bị đái tháo đường khơng? = Có (Chuyển câu 4) = Khơng Câu 3: Nếu khơng ơng/bà chẩn đoán mắc đái tháo đường rồi? (Ghi rõ số năm, 0,5 năm ghi 0, từ 0,5 đến 1,5 năm ghi 1; từ 1,5 năm đến 2,5 năm ghi 2, …) (năm) Câu 4: Ơng/bà bác sĩ chẩn đốn bị biến chứng mạn tính đái tháo đường chưa? = Rồi = Chưa (Chuyển câu 6) Câu 5: Nếu bị biến chứng biến chứng gì? - Tăng huyết áp - Bệnh tim mạch - Bệnh mắt - Bệnh thận - Rối loạn lipid máu - Tai biến mạch máu não - Khác (ghi rõ) Câu 6: Ơng bà có tn thủ chế độ ăn dành cho người tiểu đường bác sĩ tư vấn không? = Không (bác sĩ không dặn, ăn uống bình thường…) = Thỉnh thoảng (Dưới bữa ăn/tuần có ăn kiêng (giảm đường, giảm mỡ)…) = Thường xuyên (4-10 bữa ăn/tuần có ăn kiêng (giảm đường, giảm mỡ)…) = Luôn (Trên 10 bữa ăn/tuần có ăn kiêng (giảm đường, giảm mỡ)…) Câu 7: Ơng bà có tn thủ chế độ luyện tập dành cho người tiểu đường bác sĩ tư vấn không? = Không (bác sĩ không dặn, không luyện tập thể dục…) = Thỉnh thoảng (Dưới lần/tuần có luyện tập (đi bộ, chạy, tập thể thao)…) = Thường xuyên (2-5 lần/tuần có luyện tập (đi bộ, chạy, tập thể thao)…) = Ln ln (Trên lần/tuần có luyện tập (đi bộ, chạy, tập thể thao)…) Câu 8: Ơng bà có tuân thủ điều trị thuốc dành cho người tiểu đường bác sĩ tư vấn không? = Không (bác sĩ không dặn, không dùng thuốc theo dẫn (đúng giờ, liều)…) = Thỉnh thoảng (Dưới lần/tuần có dùng thuốc theo dẫn) = Thường xuyên (4-10 lần/tuần có dùng thuốc theo dẫn) = Ln ln (Trên 10 lần/tuần có dùng thuốc theo dẫn) Câu 9: Hiện ông/bà dùng thuốc kiểm soát đường huyết dạng tiêm hay uống = Tiêm = Uống = Kết hợp tiêm uống Câu 10: Ơng bà có tuân thủ việc tái khám theo hẹn bác sĩ không? = Không (bác sĩ không dặn, bận khơng có người đưa khám nên lúc có thời gian đi) = Thỉnh thoảng (Dưới lần/năm có khám theo ngày hẹn hết thuốc khám lấy thuốc ln) = Thường xun (3-10 lần/năm có khám theo ngày hẹn hết thuốc khám lấy thuốc luôn) = Luôn (Trên 10 lần/năm có khám theo ngày hẹn hết thuốc khám lấy thuốc luôn) Câu 11: Thu nhập hộ gia đình nhà ơng bà mức nào? = Nghèo = Trung bình = Khá Câu 12: Trong đợt điều trị ông/bà dùng tiền từ nguồn để điều trị bệnh? = Phải vay tiền để điều trị = Được cho tiền để điều trị = Tự chi trả tiền để điều trị = Khác Câu 13: Trong đợt điều trị ông/bà khoảng tiền cho khoản chi sau: 1- Chi ăn uống cho thân: 2- Chi ăn uống cho người chăm sóc: 3- Chi lại cho thân: 4- Chi lại cho người chăm sóc: 5- Chi phí khác III Thông tin thu thập từ bệnh án nội trú Các xét nghiệm sinh hoá: Glucose: mmol/l HbA1C: % Cholesterol: mmol/l Triglycerit: mmol/l HDLC: mmol/l LDLC: mmol/l BA1 Tổng số ngày nằm viện đợt này: (ngày) BA2 Tổng chi phí trực tiếp cho y tế (thể giấy tổng kết toán viện) đồng BA3 Tổng số tiền Bảo hiểm y tế chi trả (nếu có BHYT) đồng BA4 Mơ tả khoản chi phí trực tiếp cho y tế: - Chi phí ngày giường: - Chi phí thuốc: - Chi phí xét nghiệm: - Chi phí phẫu thuật, thủ thuật: - Chi phí vật tư tiêu hao: Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Tuổi: Vị trí cơng tác: Số năm công tác: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Xin anh/chị cho biết thực trạng bệnh nhân khám điều trị đái tháo đường type bệnh viện/khoa nào? Câu 2: Xin anh/chị cho biết tình trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện/khoa nào? Câu 3: Xin anh/chị cho biết tình hình kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện/khoa nào? Câu 4: Xin anh/chị cho biết thực trạng chi phí mà bệnh nhân đái tháo đường type trả cho điều trị bệnh viện nào? Câu 5: Xin anh/chị cho biết đề xuất để bệnh nhân đái tháo đường type kiểm sốt đường huyết mình? Câu 6: Xin anh/chị cho biết đề xuất để bệnh nhân đái tháo đường type giảm chi phí điều trị mình? Thái Bình, ngày tháng năm 2016 Người vấn ... THÁI BÌNH MAI TH THY HNG THựC TRạNG KIểM SOáT ĐƯờNG HUYếT, CHI PHí ĐIềU TRị Và CÔNG TáC QUảN Lý, CHĂM SóC BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYPE ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THàNH PHố THáI BìNH. .. khai đề tài: Thực trạng kiểm sốt đường huyết, chi phí điều trị cơng tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình năm 20 16” với mục... đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình năm 20 16 Đánh giá chi phí cho điều trị cơng tác quản lý chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường type địa

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1.

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về đái tháo đường

      • 1.1.1. Định nghĩa và chẩn đoán bệnh

      • 1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đường

      • 1.1.3. Dịch tễ học bệnh đái tháo đường

      • 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2

      • 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường type 2

      • 1.1.6. Biến chứng bệnh đái tháo đường

    • 1.2. Chi phí trực tiếp cho y tế và ngoài y tế của người bệnh đái tháo đường

    • 1.3. Thực trạng kiểm soát, quản lý bệnh nhân đái tháo đường hiện nay

    • 1.4. Điều trị đái tháo đường type 2

  • Chương 2.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.2.3. Chọn mẫu:

      • 2.2.4. Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu

      • 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu

  • Chương 3.

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thực trạng kiểm soát đường huyết và các yếu tố liên quan

    • 3.2. Chi phí điều trị nội trú và công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân

    • 3.3. Kết quả phỏng vấn sâu về công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân

  • Chương 4.

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Thực trạng kiểm soát đường huyết và một số yếu tố liên quan

    • 4.2. Chi phí cho điều trị và công tác quản lý, chăm sóc bệnh nhân

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan