TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC, kỹ NĂNG CHẨN đoán, điều TRỊ BỆNH PHONG và một số BỆNH DA LIỄU

35 169 0
TĂNG CƯỜNG KIẾN THỨC, kỹ NĂNG CHẨN đoán, điều TRỊ BỆNH PHONG và một số BỆNH DA LIỄU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI CHẨN ĐỐN VÀ PHÂN NHĨM BỆNH PHONG Bệnh phong bệnh nhiễm khuẩn mãn tính loại trực khuẩn hình que kháng acid có tên Mycobacterium Leprae gây Chẩn đoán bệnh phong: I.1 Cơ sở để xác định chẩn đoán: - Trên thực địa, xác định chẩn đoán bệnh phong chủ yếu dựa vào lâm sàng: triệu chứng thực thể da thần kinh ngoại biên - Xét nghiệm vi khuẩn sở cần thiết để xác định bệnh Tuy nhiên xét nghiệm dương tính thể bệnh có nhiều vi khuẩn I.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh phong: Ba dấu hiệu bệnh phong I.2.1 Thương tổn da: Có thể gặp loại thương tổn sau đây: - Mảng da đỏ trắng thâm, phẳng với da, gồ cao lên, giảm cảm giác - Các củ to nhỏ, gờ lên mặt da, thường xếp thành đám, có ranh giới rõ rệt, bờ cao vùng trung tâm trũng xuống lên sẹo - Các sẩn, u, cục, mảng thâm nhiễm, khơng có ranh giới rõ rệt, bóng nhìn chếch ánh sáng Cảm giác thất thường tê, bì bì Các thương tổn thường đối xứng I.2.2 Mất cảm giác: Ở thương tổn thường cảm giác cảm giác Thử cảm giác: - Nguyên tắc: Giải thích biểu diễn cho bệnh nhân biết mục đích cách làm để họ hợp tác tốt, so sánh vùng da bị tổn thương với da lành bệnh nhân phải bịt mắt lại - Thử cảm giác xúc giác: dùng sợi ni lơng, que bơng gòn phết nhẹ lên thương tổn da - Thử cảm giác đau: dùng đầu bút bi, đinh ghim (đầu tù) châm nhẹ lên thương tổn da - Thử cảm giác nhiệt: Dùng ống tuýp nước ấm lạnh áp lên thương tổn da I.2.3 To dây thần kinh: Chú ý dây thần kinh ngoại vi hay bị to, biểu cảm giác yếu liệt bàn tay, bàn chân hay mắt Cách khám phát dây thần kinh to xem thực hành cách khám thần kinh I.3 Chẩn đoán xác định bệnh phong: Một người chẩn đốn bệnh phong có nhiều dấu hiệu sau đây: 1) Thương tổn da bạc màu đỏ cảm giác rõ ràng 2) Tổn hại dây thần kinh ngoại biên, biểu dây thần kinh sưng to, kèm theo cảm giác / yếu sức bàn tay, bàn chân mặt rõ ràng 3) Xét nghiệm tìm thấy vi khuẩn phong I.4 Trường hợp nghi ngờ: Những trường hợp nghi ngờ rơi vào loại sau đây: 1) Một nhiều thương tổn da gợi ý bệnh phong cảm giác bình thường 2) Mất cảm giác rộng tay chân mà khơng có dấu hiệu khác chứng tỏ bệnh phong 3) Một nhiều dây thần kinh ngoại biên to mà không cảm giác thương tổn da kèm 4) Nhiều dây thần kinh đau mà khơng có triệu chứng khác bệnh phong 5) Những vết loét không đau tay chân mà khơng có triệu chứng khác bệnh phong 6) Nhiều cục da mà khơng có triệu chứng khác 2 Phân nhóm bệnh phong: Bệnh nhân phong thường phân loại thành nhóm: phong khuẩn (PB) phong nhiều khuẩn (MB), chủ yếu dựa vào lâm sàng xét nghiệm 2.1 Dựa vào lâm sàng: Bảng Dựa vào lâm sàng Nhóm bệnh /thương tổn Da Thần kinh 2.2 PB MB – thương tổn thương tổn khơng có dây thần kinh dây thần kinh trở lên Dựa vào xét nghiệm: - Nhóm vi khuẩn (PB) bao gồm: bệnh nhân có xét nghiệm vi khuẩn âm tính, thường thuộc thể I, TT BT Những bệnh nhân thuộc thể trên, xét nghiệm vi khuẩn dương tính xếp vào nhóm nhiều vi khuẩn (MB) - Nhóm nhiều vi khuẩn (MB) bao gồm: bệnh nhân có xét nghiệm dương tính, thường thuộc thể BB, BL, LLs LLp BÀI CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ CÁC CƠN PHẢN ỨNG PHONG Đại cương: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng kinh diễn, tiến triển âm thầm, lặng lẽ có suốt đời Tuy nhiên trình tiến triển, bệnh xuất đợt cấp tính, rầm rộ với nhiều biểu khác Đó phản ứng phong Các phản ứng phong, đặc biệt phản ứng đảo ngược nguyên nhân gây tàn tật cho bệnh nhân Chính vậy, phát xử trí kịp thời phản ứng nhiệm vụ vô quan trọng cơng tác phòng chống tàn tật Có loại phản ứng phong: - Phản ứng loại hay gọi phản ứng đảo ngược - Phản ứng loại hay gọi hồng ban nút phong Phản ứng đảo ngược: Phản ứng đảo ngược (Reversal Reaction) gọi phản ứng lên cấp, thường xuất trình điều trị Tuy nhiên, gặp trước hay sau hồn thành đa hố trị liệu Cơn phản ứng xuất thể phong: BT, BB, BL (thuộc nhóm PB MB) Cơ chế xuất phản ứng đảo ngược gia tăng miễn dịch qua trung gian tế bào 2.1 Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng sau đây: - Các tổn thương da tiến triển tốt tự nhiên tấy đỏ, bờ tổn thương cao hơn, phù nề, loét - Đôi xuất tổn thương - Bàn tay, bàn chân (nơi có tổn thương) bị phù nề - Viêm dây thần kinh: Dây thần kinh to, đau, nhạy cảm Có thể xuất liệt, teo nhanh 2.2 Chẩn đoán phân biệt: Nếu phản ứng xuất sau hoàn thành điều trị, cần phân biệt bệnh tái phát với biểu bảng đây: Bảng Phân biệt tái phát với biểu khác Đặc điểm Phản ứng đảo ngược Tái phát bệnh Tính chất xuất Đột ngột Từ từ, âm thầm Tấy đỏ, phù nề, bờ Tổn thương cũ đỏ từ từ lan rõ nét hơn, có rộng, bờ khơng rõ, thâm thể lt nhiễm hơn, khơng lt Viêm, sưng to, đau, Có thể viêm, song âm thầm Tổn thương da Thần kinh nhạy cảm Toàn thân Đáp ứng với Corticoid 2.3 Sốt, mệt mỏi Khơng Tốt Khơng Xử trí phản ứng: • Nếu phản ứng nhẹ: Chỉ có vài tổn thương da đỏ, tấy, khơng có viêm dây thần kinh biểu khác: - Điều trị thuốc giảm đau, chống viêm Aspirin, Paracetamol - Nếu theo dõi tuần khơng đỡ phải hội chẩn với tuyến • Phản ứng nặng: Tổn thương da tấy đỏ, loét, có viêm dây thần kinh, sốt, mệt mỏi - Nghỉ ngơi, bất động chi có viêm dây thần kinh dây đeo, nẹp bột tư thể - Điều trị Corticoid (Prednisolon) với liều sau: + Prednisolon: 40mg/ngày: tuần 1+2 + Prednisolon: 30mg/ngày: tuần 3+4 + Prednisolon: 20mg/ngày: tuần 5+6 + Prednisolon: 15mg/ngày: tuần 7+8 + Prednisolon: 10mg/ngày: tuần 9+10 + Prednisolon: 05mg/ngày: tuần 11+12 Chú ý: - Prednisolon nên cho uống vào buổi sáng sau ăn no, uống lần - Không thay đổi chế độ ĐHTL thời gian điều trị phản ứng - Trường hợp đáp ứng chậm, tiến triển xấu cần hội chẩn với tuyến để thay đổi phác đồ điều trị - Đây phản ứng chứng tỏ đáp ứng thể tốt bệnh, nên xu hướng bệnh chuyển thể củ (nhẹ hơn) Vì cần động viên, giải thích bệnh nhân an tâm điều trị Hồng ban nút phong: Hồng ban nút phong (ENL: Erythema Nodosum Leprosum) xuất thể bệnh BL LL (nhóm MB) Cơn phản ứng thường gặp năm đầu ĐHTL Tuy nhiên, xuất trước hay sau hoàn thành điều trị Cơ chế xuất ENL lắng đọng phức hợp miễn dịch da, thần kinh, mạch máu quan (kháng nguyên vi trùng phong bị thoái hoá, kháng thể Globulin miễn dịch) 3.1 Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng sau đây: - Nốt, cục (Nodule) da với tính chất: + Xuất đột ngột tứ chi, mặt, lưng, đùi + To hạt lạc, hạt ngơ, lt + Màu đỏ, sờ có cảm giác nóng + Tồn khoảng 2-3 ngày, sau xẹp, bong vảy để lại dát thâm - Viêm dây thần kinh: Dây thần kinh to, đau, nhạy cảm - Các triệu chứng khác: Có thể có: + Sốt, mệt mỏi, chán ăn, thể suy sụp + Viêm tinh hoàn + Viêm mống mắt thể mi + Viêm khớp + Viêm hạch bạch huyết 3.2 Xử trí: • Phản ứng nhẹ: Chỉ có nốt, cục xuất hiện, khơng lt, khơng có viêm dây thần kinh biểu khác cần điều trị thuốc giảm đau chống viêm Aspirin, Paracetamol Nếu sau tuần khơng đỡ hội chẩn với tuyến • Phản ứng nặng: Có nhiều tổn thương da lại có tổn thương thần kinh triệu chứng khác (như mô tả trên): - Cho bệnh nhân vào Viện - Nghỉ ngơi, cố định chi có viêm dây thần kinh - Điều trị Corticoid với liều lượng cách dùng nêu điều trị phản ứng đảo ngược - Khám chuyên khoa mắt để có hướng xử lý Chú ý: - Nếu phản ứng kéo dài liên tục tái tái lại nhiều lần cần hội chẩn với tuyến - Không thay đổi chế độ ĐHTL BÀI BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TÀN TẬT Bệnh phong khơng gây chết người song để lại di chứng, tàn tật nặng nề Tàn tật thường xảy bệnh nhân phát muộn, điều trị không kịp thời, không phương pháp bệnh nhân không giáo dục biết cách phòng tránh tàn tật Cách tốt để phòng tránh tàn tật là: 1) Chẩn đốn sớm đa hoá trị liệu 2) Bảo tồn chức thần kinh: Nhận dấu hiệu triệu chứng phản ứng phong có ảnh hưởng đến thần kinh tiến hành điều trị Prednisolon sớm tốt 3) Chăm sóc bàn tay, bàn chân cảm giác 4) Ngăn ngừa xử lý kịp thời thương tổn mắt Chẩn đoán sớm ĐHTL ngay: • Chẩn đốn sớm: - Giáo dục y tế - Củng cố xây dựng màng lưới chuyên khoa - Lồng ghép công tác chống phong vào màng lưới y tế đa khoa cấp - Lồng ghép cơng tác chống phong vào chun khoa khác • Điều trị kịp thời phương pháp: Đa hoá trị liệu: - Ưu điểm ĐHTL: + Rút ngắn thời gian điều trị + Hạn chế lây lan + Hạn chế tàn tật + Hạn chế kháng thuốc - Tuân thủ định: + Trước điều trị + Trong điều trị + Sau điều trị Bảo tồn chức thần kinh: 2.1 Nhận diện bệnh nhân có nguy cơ: - Bệnh nhân bệnh nhân điều trị, bệnh nhân thuộc nhóm nhiều vi khuẩn - Bệnh nhân có nhiều thương tổn da - Bệnh nhân có nhiều thương tổn thần kinh 2.2 Phát sớm viêm chức thần kinh: Giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân: - Các dấu hiệu viêm dây thần kinh nhạy cảm, cảm giác yếu - Các dấu hiệu phản ứng phong phản ứng đảo ngược (RR) - Giải thích cần thiết phải dùng thuốc thêm có dấu hiệu Khám mắt, tay, chân, sờ thần kinh đánh giá chức thần kinh thường quy Thường qui có nghĩa là: - Thực lần khám cho tất bệnh nhân đăng ký Trong tháng đầu tháng khám lần Nếu chức thần kinh khơng có vấn đề tháng tháng khám lần - Bệnh nhân ĐHTL nên thực khám hàng tháng (cùng ngày cho bệnh nhân uống thuốc) - Bệnh nhân bị phản ứng 1-2 tuần khám lần bắt buộc phải khám lại giảm liều Prednisolon - Khi bệnh nhân báo cáo có dấu hiệu viêm dây thần kinh hay phản ứng - Bệnh nhân giám sát thực có dịp tái khám 2.3 Biểu lâm sàng viêm dây thần kinh: - Mất cảm giác da: thường cảm giác nóng lạnh, đau xúc giác - Mất chức vận động, dinh dưỡng, làm teo cơ, khô da, liệt đưa đến thương tổn thứ phát lở lt, nhiễm trùng, cò ngón, cụt rụt - Thân dây thần kinh to nhìn thấy hay qua sờ nắn Có thể đều, có cục, chuỗi hạt, cứng mềm, đơi có mủ, tạo ổ áp-xe - Đau tự nhiên hay nhạy cảm dọc theo thần kinh - Các dây thần kinh thường bị viêm nhánh hốc mắt, nhánh thái dương, mặt (hiếm), nhánh tai lớn, thần kinh quay, thần kinh trụ, thần kinh giữa, hơng khoeo ngồi, chày sau 2.3.1 Viêm dây thần kinh cấp: - Thường xảy phản ứng - Xảy đột ngột - Có biểu lâm sàng rõ ràng 2.3.2 Viêm dây thần kinh âm thầm: - Tiến triển từ từ kín đáo - Thêm diện cảm giác - Yếu cơ: biểu động tác làm thiếu xác 2.4 Chỉ định điều trị Prednisolon: - Có viêm dây thần kinh - Khi ĐGCNTK có diễn biến xấu hơn: cảm giác thêm từ điểm trở lên, sức từ bình thường (BT) xuống yếu (Y) Chăm sóc bàn tay, bàn chân cảm giác: 3.1 Cách chăm sóc bàn tay cảm giác ngày: Bước 1: Khám cẩn thận bàn tay tìm thương tích, điểm đau, vết bầm, sưng cách dùng ngón tay bàn tay đối diện ấn lên vùng cảm giác để tìm điểm đau, vết bầm, sưng Bước 2: Ngâm tay thau nước lạnh (khi có vết thương pha thêm muối ăn) thời gian 20 phút Bước 3: Mài da chai ở: - Bờ vết nứt - Sẹo vết thương lành - Chai da 10 1.2 Thái độ xử trí loét lỗ đáo Loét lỗ đáo Khơng viêm xương Có viêm xương Phẫu thuật làm Cắt lọc tổ chức hoại tử Cắt bỏ dày sừng Nạo bỏ xương viêm + Phẫu thuật làm Để bàn chân nghỉ ngơi Giầy lành sẹo Nạng Bó bột Lỗ đáo lành sẹo Giày phòng ngừa + GDSK 1.3 Nguyên tắc điều trị: - Phải làm vết loét phẫu thuật làm Đây khâu điều trị quan trọng, có tác dụng làm vết loét tạo điều kiện cho tổ chức hạt phát triển - Làm giảm áp lực lên vết loét - Săn sóc vết lt 1.3.1 Lỗ đáo khơng viêm xương Đây thủ thuật đơn giản thực phòng thay băng trạm y tế xã, phòng khám đa khoa quận, huyện, y tá, y sĩ, chí nhân viên y tế cộng đồng thực hiện, với mục đích: - Cắt bỏ phần da dày sừng - Loại bỏ mô hạt xấu, mô chết, tổ chức xơ hóa 21 Dụng cụ: Hộp đựng dụng cụ Pince sát trùng Cán dao Lưỡi dao Currete Que thăm dò Bơng, băng, gạc Tiến hành điều trị: Chuẩn bị: - Bệnh nhân: bệnh nhân ngồi gác chân lên ghế nằm tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể thuận tiện cho thao tác phẫu thuật viên - Phẫu thuật viên: Mang mũ, trang Rửa tay Đi găng Kỹ thuật: - Dùng dao mổ cắt bỏ phần dày sừng xung quanh vết loét Cầm dao cho mặt lưỡi dao tạo với mặt phẳng da khoảng 15-20 độ, nhẹ nhàng cắt bỏ phần da dày sừng đến thấy rỉ máu dừng lại - Dùng currete nạo bỏ phần mô chết, tổ chức hạt xấu tổ chức xơ - Dùng que thăm dò để xác định lại lần xem có chạm xương khơng ? - Trong trường hợp vết loét nhỏ, khâu kín vết lt - Băng thương tổn 1.3.2 Điều trị lỗ đáo có viêm xương: phẫu thuật cần phải gây tê, phải gây tủy sống gây mê cần thực sở 22 ngoại khoa khoa ngoại bệnh viện quận, huyện hay bệnh viện tỉnh với mục đích là: - Loại bỏ xương viêm, tùy mức độ viêm mà có định nạo xương viêm, cắt đoạn xương hay tháo khớp, chí có định cắt đoạn chi Trong phạm vi đề cập đến kỹ thuật nạo xương viêm - Làm vết loét, loại bỏ tổ chức hoại tử, tổ chức xơ, … Dụng cụ: Hộp đựng dụng cụ Pince sát trùng Cán dao Lưỡi dao Currete Kìm gặm xương Đục xương, búa Kìm cặp kim Kẹp phẫu tích Kéo cắt Garrot Bơng, băng, gạc Tiến hành: Chuẩn bị: - Dụng cụ: dụng cụ phải hấp tiệt trùng - Bệnh nhân: giải thích rõ cách thức điều trị để bệnh nhân yên tâm, trường hợp bệnh nhân lo lắng cần phải dùng thuốc an thần trước cho người bệnh - Phẫu thuật viên: Mang mũ, trang, quần áo vô trùng Rửa tay Đi găng 23 - Vô cảm: Tê chỗ lidocain xylocain Trường hợp viêm xương nhiều, đặc biệt xương gót phải gây tê tủy sống - Garrot cầm máu: Đây chi tiết cần thiết để ngăn ngừa chảy máu trình tiến hành thủ thuật, làm cho phẫu trường giúp thao tác nhanh Vị trí đặt garrot: nguyên tắc garot phần chi phía phẫu trương cẳng chân hay đùi Tốt đặt garrot đùi bệnh nhân bị tức phần chi phía garrot Kỹ thuật: - Sát trùng - Đặt garrot - Dùng dao mổ cắt bỏ phần dày sừng xung quanh vết loét sau cắt bỏ phần da dày xung quanh vết loét đánh giá xác kích thước mức độ nông sâu vết loét - Dùng currette nạo bỏ phần mô chết, tổ chức hạt xấu tổ chức xơ - Dùng que thăm dò để xác định chắn có chạm xương - Nạo xương viêm currette, cần lưu ý phải lấy hết xương bị viêm Theo kinh nghiệm chúng tôi, nạo thấy currette trượt xương trượt rắn nhẵn có nghĩa hết phần xương viêm - Thả garrot - Kiểm tra tình trạng chảy máu Phải cầm máu thật cẩn thận Đôi máu chảy từ xương nên cầm máu kỹ máu chảy, trường hợp phải băng ép thương tổn thật tốt - Theo số phẫu thuật viên, vết loét nhỏ khâu kín vết lt Theo chúng tơi khâu kín vết loét đảm bảo chắn lấy hết xương viêm 24 - Vấn đề dùng kháng sinh: việc cho kháng sinh toàn thân sau nạo xương cần thiết Tùy trường hợp cụ thể tùy thuộc vào điều kiện cho phép sở y tế mà dùng loại kháng sinh gì, theo đường uống hay tiêm Chúng ta cho kháng sinh nhóm Beta - lactam cephalosporin 2g/ngày hay nhóm quinolon peflox 800mg/ngày, thời gian dùng thuốc kéo dài từ 1-2 tuần 1.3.3 Làm giảm áp lực lên vết loét: Đây phương pháp điều trị quan trọng để điều trị lỗ đáo Ở người bình thường bị tổn thương bàn chân gây đau khiến phải nghỉ ngơi thay đổi tư lại để vết thương lành sẹo người bệnh phong, tình trạng cảm giác bàn chân nên bị tổn thương người bệnh lại hoạt động bình thường làm cho vết loét khó lành Có nhiều biện pháp làm giảm áp lực lên vùng loét, cần lựa chọn biện pháp phù hợp với hoàn cảnh thực tế bệnh nhân Nằm nghỉ giường: Đây biện pháp tốt để vét loét dễ lành sẹo song theo nghiên cứu số bác sĩ, thời gian để lành sẹo từ 2-8 tuần, lâu Do điều đơi khó thực đặc biệt số trường hợp bệnh nhân phải tự lao động để kiếm sống, nên họ nghỉ giường thời gian lâu Thay đổi cách đi: Biện pháp thực bàn chân cảm giác Nếu vết loét vùng gót gan chân, vết lt phía trước gót Dùng nạng để Giày lành sẹo: Tùy theo vị trí vết loét mà sử dụng giầy thích hợp với trường hợp cụ thể 25 Hình 4: Giầy lành sẹo Ống bột để lại: Bó bột ống tròn grafin có gắn đu đưa để cửa sổ để chăm sóc vết lt Hình 5: Bột ống 26 Chăm sóc vết loét: - Ngâm chân hàng ngày: Đối với loét lỗ đáo không viêm xương, phải tiến hành ngâm chân hàng ngày Trường hợp lỗ đáo có viêm xương, sau nạo xương viêm phải thay băng hàng ngày theo dõi phát triển tổ chức hạt, tổ chức hạt che phủ kín hết thương tổn tiến hành ngâm chân hàng ngày, ngày ngâm lần, lần ngâm 20 phút Ngâm chân dung dịch nước muối loãng dung dịch thuốc tím 1/10.000 Ngồi tác dụng làm vết lt, ngân chân hàng ngày có tác dụng tăng cường dinh dưỡng cho bàn chân, giảm viêm, giảm đau, làm mềm da, đặc biệt da xơ dày xung quanh vết loét, tạo điều kiện tốt cho tổ chức hạt phát triển Hình 6: Chăm sóc lỗ đáo 27 - Băng thương tổn: Sau rửa vết loét dung dịch sát trùng povidine, betadine, cyteal… băng vết loét thuốc sau: dầu mù u (balsino), hydrocolloid, mỡ betadin hay mỡ kháng sinh Các thuốc có tác dụng sát trùng, làm ẩm thương tổn kích thích tổ chức hạt phát triển Khi băng thương tổn, phải lưu ý không băng chặt Rất nhiều thầy thuốc bệnh nhân sợ băng tụt nên băng chặt Điều nguy hiểm băng chặt có tác dụng dây garrot làm cho máu đến bàn chân thương tổn lâu lành, băng chặt ép ngón chân lại với làm lệch trục ngón chân Đây biến dạng thường thấy bàn chân bệnh nhân phong Phòng tránh loét lỗ đáo: 2.1 Phòng tránh thương tích bàn chân: Mỗi bệnh nhân có bàn chân cảm giác phải biết chăm sóc, bảo vệ bàn chân tránh thương tích sống thường ngày 2.1.1 Ln giày dép: Giày phòng ngừa qui cách biện pháp phòng lt lỗ đáo có hiệu Các tiêu chuẩn giày phòng ngừa: Đế phải rộng để bảo vệ toàn bàn chân Phần đế phải có lớp cứng để ngăn vật nhọn xuyên thủng Phần đế phải mềm để dàn lực tỳ đè Các quai đủ rộng tránh cọ xát Giày vừa vặn (không rộng quá, không chật quá) Giày giảm áp cho bàn chân có lt lỗ đáo lành ngồi tiêu chuẩn giày bảo vệ cần phải có lỗ giảm áp chỗ sẹo để áp lực lên vết sẹo giảm tối thiểu lại 28 Hình 7: Giày giảm áp Đối với bàn chân có biến dạng, giày latex có tác dụng hữu hiệu phòng tránh thương tích ngăn ngừa tái phát lỗ đáo 2.1.2 Cần tránh: Bước dài Đứng hay lâu Tư ngồi dễ chấn thương cho bàn chân 2.1.3 Ngâm chân hàng ngày: Mỗi ngày bệnh nhân ngâm lần, lần 20 phút Trước ngâm bàn chân cần rửa xà phòng Nước ngâm nước sử dụng hàng ngày (nước giếng, nước vòi, … cần phải sạch) 2.1.4 Kiểm tra bàn chân công việc nên làm thường xuyên, tối thiểu ngày lần, sau ngày làm việc, để phát vùng da đỏ, vết thương, chỗ nứt da, … để kịp thời điều trị Hình 8: Ngâm chân tự kiểm tra 2.1.5 Xoa dầu: 29 Xoa dầu để tránh da khô gây nứt nẻ Loại dầu sử dụng dầu ăn dầu vừng, dầu dừa… Hình 9: Cách xoa dầu Để tránh thương tích cho bàn chân cần thực hiện: khơng: Khơng chân đất Không để da nứt nẻ Không cẩu thả coi thường bệnh tật nên: Ngâm chân hàng ngày sau làm việc Xoa dầu thực vật lên vùng da khô Tự kiểm tra chân hàng ngày Đi giày dép thích hợp 2.2 Điều trị sớm thương tích: 2.2.1 Dày da chai chân: thường xuất vùng tỳ đè, tiến triển lâu ngày dẫn đến loét Xử lý: Ngâm chân Mài da vật nhám Bệnh nhân không dùng vật sắc nhọn để tự lấy chai chân dễ gây tổn thương 30 Hình 10: Cách mài dày da chai chân 2.2.2 Các vết bỏng, vết nứt: Cần rửa thương tổn, lau khô băng mỡ kháng sinh Nghỉ giường bó bột 1-2 tuần lành vết thương Các biện pháp điều trị phối hợp khác: Trong trường hợp bệnh nhân có biến dạng bàn chân vẹo, bàn chân lật hay chân cất cần, v.v… Điều trị tốt biến dạng giúp ngăn ngừa tái phát lỗ đáo Chúng gặp nhiều trường hợp loét lỗ đáo phía trước bàn chân kết hợp với chân cất cần Sau điều trị lành lỗ đáo, tiến hành phẫu thuật điều trị chân cất cần đạt kết tốt, vết loét vùng trước bàn chân không bị tái phát trợ lại, chí có trường hợp da vùng vết lt trước trở bình thường vùng da lành khác 31 BÀI CÁCH KHÁM LỖ ĐÁO Mục đích: - Xác định xem lỗ đáo có viêm xương hay không - Phát tổn thương khác kết hợp Dụng cụ: - Hộp đựng dụng cụ - Que thăm dò - Pince sát trùng - Găng tay - Dung dịch sát trùng (cồn, ) - Bông, băng, gạc Cách khám: 3.1 Hỏi bệnh: Hỏi bệnh kỹ giúp biết hoàn cảnh xuất vết loét, vết loét xuất vùng da dày sừng hay sau vết nứt, vết bỏng Thời gian xuất vết loét, vết loét tiến triển lâu ngày dễ dẫn đến viêm xương Triệu chứng đau nhức lại đơi góp phần xác định chẩn đốn tình trạng viêm xương Tiến triển lỗ đáo giúp đưa biện pháp điều trị thích hợp với trường hợp bệnh nhân 3.2 Nhìn: Khi khám, bàn chân phải kê cao ngang tầm mắt người khám bệnh, điều kiện ánh sáng đầy đủ - Màu sắc da: Sự thay đổi màu sắc da bàn chân cẳng chân giúp đánh giá tình trạng viêm Khi da có màu đỏ kết hợp với phù nề chứng tỏ có tượng viêm cấp Trường hợp viêm lâu ngày thường da có màu nâu đen, thấy đường ngoằn ngoèo viêm tĩnh mạch 32 - Phù nề: Cần khám kỹ để phát phù nề vùng da xung quanh vết loét, vùng mu chân tương ứng với lỗ đão cẳng chân giúp xác định biến chứng viêm nhiễm bàn chân - Hình dạng bàn chân xem bệnh nhân có biến dạng bàn chân khơng: cụt, rụt, cò ngón, teo - Xác định tính chất vết loét: + Vị trí ổ loét + Số lượng vị trí lỗ đáo + Bờ lỗ đáo, tình trạng dày sừng quanh vết lt + Kích thước lỗ đáo Chúng ta cần lưu ý số trường hợp vết loét nhỏ tổ chức bên bị viêm nhiễm rộng sâu + Mức độ nơng sâu vết lt + Đáy lỗ đáo có tổ chức hạt hay tổ chức hoại tử nhợt, mủn nát, có lộ xương chết + Dịch chảy từ lỗ đáo nhiều hay ít, hay khơng, có lẫn dịch khớp khơng? + Sẹo lỗ đáo cũ vùng chai dày bàn chân + Đối với lỗ đáo ngón chân, phải khám kỹ để phát hoại tử khô, thấy lộ xương đốt ngón vết loét 3.3 Sờ: Cần ý điểm sau: - Phát tình trạng nóng vùng da có tổn thương da mu chân, cổ chân cẳng chân - Dùng ngón tay trỏ ấn xung quanh lỗ đáo, vùng da sưng nề vùng mu chân đối diện với lỗ đáo để: + Tìm điểm đau chói + Xem có chảy dịch khớp ấn vào vùng mu chân đối diện vết loét 33 3.4 Dùng que thăm dò: Với mục đích tìm dấu hiệu chạm xương, chứng tỏ có viêm xương Ngồi dùng que thăm dò giúp xác định mức độ nông sâu lỗ đáo tình trạng thơng vết lt hay lỗ dò 3.5 Khám cảm giác bàn chân: Đây thao tác quan trọng xác định mức độ cảm giác bàn chân giúp có biện pháp phòng ngừa lt lỗ đáo lại dễ bị bỏ qua 3.6 Các xét nghiệm: Ngoài xét nghiệm xét nghiệm BH, điều kiện cho phép tiến hành xét nghiệm sau để giúp cho việc chẩn đoán điều trị lỗ đáo - X Quang: Là dấu hiệu quan trọng để xác định lỗ đáo có viêm xương hay khơng Nếu có viêm xương ta thấy hình ảnh xương chết hình ảnh phá huỷ xương Tuy nhiên đơi khó phân biệt viêm xương với tình trạng lỗng xương hay gặp bàn chân bệnh nhân phong - Xét nghiệm dịch mủ tổn thương: Soi tươi nuôi cấy để xác định nguyên nhiễm trùng mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Tuy nhiên thực tế xét nghiệm thực có giá trị - Sinh thiết trường hợp loét sùi có nghi ngờ tượng ung thư hoá 34 3.7 Phân biệt lỗ đáo khơng viêm xương lỗ đáo có viêm xương (Xem điều trị cách phòng tránh lỗ đáo) Tính chất lỗ đáo Biểu Lỗ đáo khơng viêm xương Lỗ đáo có viêm xương Thời gian Mới Lâu Đi lại đau (-) (+) Nơng Sâu, có lỗ dò Phẳng, Gồ ghề, sùi, bẩn, lộ gân, xương (+) → (+) ( + + +) Bình thường Hơi Khơng đau Đau nhói Khơng Dịch mủ Bàn chân Bình thường Biến dạng Thăm dò Khơng chạm xương Chạm xương XQ Xương bình thường Viêm xương Mức độ Đáy Sưng nề Mùi ấn Dịch 35 ... định: + Trước điều trị + Trong điều trị + Sau điều trị Bảo tồn chức thần kinh: 2.1 Nhận diện bệnh nhân có nguy cơ: - Bệnh nhân bệnh nhân điều trị, bệnh nhân thuộc nhóm nhiều vi khuẩn - Bệnh nhân... gặp bệnh nhân phong Loét lỗ đáo, không điều trị sớm cách dẫn đến viêm xương, cụt rụt, làm giảm khả lao động người bệnh nguyên nhân gây định kiến bệnh phong xã hội, khiến người bệnh lâm vào sống... chứng khác bệnh phong 6) Nhiều cục da mà khơng có triệu chứng khác 2 Phân nhóm bệnh phong: Bệnh nhân phong thường phân loại thành nhóm: phong khuẩn (PB) phong nhiều khuẩn (MB), chủ yếu dựa vào lâm

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN NHÓM BỆNH PHONG

  • Da

  • BÀI 2. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CÁC CƠN PHẢN ỨNG PHONG

  • BÀI 3. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TÀN TẬT

  • BÀI 4. THỰC HÀNH KHÁM THẦN KINH, THỬ CẢM GIÁC VÀ THỬ CƠ, MẮT, BÀN TAY, BÀN CHÂN

  • BÀI 5. ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH LOÉT LỖ ĐÁO

  • 1. Điều trị loét lỗ đáo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan