NGHIÊN cứu TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG của bài THUỐC “GIẢI NGỮ HOẠT HUYẾT THANG” điều TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não VÙNG bán cầu

56 181 0
NGHIÊN cứu TÍNH AN TOÀN và tác DỤNG của bài THUỐC “GIẢI NGỮ HOẠT HUYẾT THANG” điều TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não VÙNG bán cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -   - NGUYỄN MINH TRANG NGHIÊN CỨU TÍNH AN TỒN VÀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “GIẢI NGỮ HOẠT HUYẾT THANG” ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO VÙNG BÁN CẦU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -   - NGUYỄN MINH TRANG NGHIÊN CỨU TÍNH AN TỒN VÀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “GIẢI NGỮ HOẠT HUYẾT THANG” ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO VÙNG BÁN CẦU Chuyên ngành :Y học cổ truyền Mã số : 60 72 02 01 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG KIM THANH PGS TS VŨ THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI – 2013 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch não (TBMN) bệnh lý chiếm tỷ lệ cao bệnh thuộc hệ thần kinh, vấn đề y học y tế lớn mang tính thời tồn giới Bệnh có tần suất 0,2% cộng đồng, phần lớn người 65 tuổi với tỷ lệ xấp xỉ 1% [16] Trong đó, 80% trường hợp TBMN có nguồn gốc thiếu máu cục hay gọi nhồi máu não (NMN) [12] Cùng với phát triển xã hội y học, tỷ lệ sống sót sau TBMN lớn đồng nghĩa với tỷ lệ tàn tật TBMN tăng Di chứng bệnh nhân sau TBMN bao gồm di chứng vận động, cảm giác, rối loạn chức cao cấp vỏ não Một số tình trạng thất ngơn, ngun nhân âm thầm gây cản trở mặt hòa nhập xã hội chất lượng sống bệnh nhân sau tai biến Thất ngơn tình trạng rối loạn ngôn ngữ tổn thương bán cầu não, bệnh lý “các q trình ngơn ngữ trung tâm”, gồm thức ngơn ngữ như: hiểu lời nói, hiểu chữ viết, diễn đạt lời nói chữ viết [8] Nếu trước đây, nhà lâm sàng tập trung điều trị làm để giảm thiểu di chứng vận động ngày nay, xã hội phát triển, sống người không ngừng nâng cao, việc phục hồi rối loạn ngôn ngữ sau TBMN mang ý nghĩa y học, xã hội nhân văn sâu sắc [17] Trên giới, ngành ngôn ngữ trị liệu phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai với việc hình thành mơn khoa học chuyên nghiên cứu điều trị rối loạn phát âm Đây sở cho việc thực hành phục hồi ngôn ngữ cho bệnh nhân sau nhồi máu não chuyên ngành phục hồi chức Nền y học cổ truyền phương Đơng có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề Lê Văn Hải nghiên cứu điều trị rối loạn phát âm bệnh nhân TBMN điện châm [17] Đào Hữu Minh Triệu Kinh Sinh kết hợp đầu châm thiệt châm điều trị chứng thất ngôn sau TBMN [29] Kết cho thấy chức ngôn ngữ bệnh nhân điều trị cải thiện rõ rệt so với nhóm đối chứng Như vậy, Y học cổ truyền quan tâm có nhiều nghiên cứu phục hồi ngôn ngữ cho bệnh nhân thất ngôn châm cứu Tuy nhiên điều trị châm cứu có số hạn chế như: thủ thuật thực sở y tế, châm cứu kéo dài gây đau chỗ châm phải có khoảng nghỉ đợt điều trị… Một hướng điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân TBMN dùng thuốc y học cổ truyền (YHCT) Trung Quốc áp dụng rộng rãi nhiều năm gần [15,28] Phương pháp chứng minh có hiệu điều trị BN sử dụng thuận tiện, ưu so với phương pháp châm cứu Năm 2012 nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc “Thần tiên giải ngữ đan” điều trị bệnh nhân có rối loạn ngơn ngữ sau nhồi máu não có kết tốt: 90% bệnh nhân có tiến triển độ thất ngơn[40] Tuy nhiên, từ nghiên cứu, rút số hạn chế như: thuốc cổ phương có chứa cam thảo, khơng phù hợp với bệnh nhân có tăng huyết áp Bệnh nhân TBMN đa phần âm hư, huyết hư dùng khương hoạt gây khô táo, ảnh hưởng tới phần âm huyết hư suy Hơn nữa, nhồi máu não hậu giảm tưới máu nuôi dưỡng vùng não gây hoại tử vùng não tương ứng; nên việc điều trị bệnh nhân nhồi máu não để phục hồi “vùng tranh tối tranh sáng” nhanh tốt Theo số nghiên cứu YHCT để phục hồi chức bệnh nhân nhồi máu não có kết tốt, tác giả thường sử dụng nhiều vị thuốc hoạt huyết xuyên khung, đào nhân, đan sâm [9], [38] Chính vậy, mong muốn nghiên cứu thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” (do “Thần tiên giải ngữ đan” bỏ: cam thảo, khương hoạt; gia: xuyên khung, đào nhân, đan sâm) để sử dụng đem lại hiệu điều trị tốt bệnh nhân thất ngôn sau nhồi máu não lâm sàng Từ hiểu biết kinh nghiệm lâm sàng, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu phục hồi chức ngôn ngữ bệnh nhân nhồi máu não YHCT, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính an tồn tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não vùng bán cầu” 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” thực nghiệm 2.2 Đánh giá tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não vùng bán cầu sau giai đoạn cấp 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Dịch tễ học TBMN thất ngơn sau TBMN 3.1.1 Tình hình TBMN thất ngôn giới Trên giới, tỷ lệ phát năm TBMN 200 trường hợp 100.000 người Tỷ lệ tử vong từ 28 (Hoa Kỳ) đến 200-300 (Đông Âu) cho 100.000 người năm Ở Hoa Kỳ ước tính có khoảng 5,4 triệu người sống sót sau TBMN năm có tới 700.000-750.000 trường hợp tái phát mắc [23] Tài liệu dịch tễ học TBMN tiến hành 35 bệnh viện khu vực Đông Nam Á cho thấy: số bệnh nhân TBMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Indnexia 8%, Thái Lan 6%, Philippin 10%, Việt Nam 7%, Malaixia 2% [24] Trong số bệnh nhân sống sót sau TBMN 10% khỏi hồn tồn, 25% di chứng nhẹ, lại di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [33] Held cộng nghiên cứu 218 trường hợp liệt nửa người phải tổn thương vùng bán cầu não trái có rối loạn ngơn ngữ 90%, bao gồm: 40% thất ngôn kiểu Broca, 36% thất ngơn kiểu Wernicke, 24% thất ngơn tồn [theo 8] Ở Trung Quốc, khoảng 1/3 bệnh nhân TBMN có rối loạn ngơn ngữ mức độ khác [theo 17] 3.1.2 Tình hình TBMN rối loạn ngôn ngữ Việt Nam Tại Việt Nam, năm gần TBMN có chiều hướng gia tăng nhanh Theo Nguyễn Văn Đăng (1996) cộng sự, tỷ lệ mắc 98,44/100.000 dân, tỷ lệ phát 36/100.000 tỷ lệ tử vong 27/100.000 Thống kê Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến 1993 có 631 trường hợp TBMN, tăng gấp 2,5 lần so với thời kỳ từ 1986 đến 1989 [14] Lê Văn Thành điều tra TBMN thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 thấy tỷ lệ mắc 6060/1.000.000 dân, tăng năm 1993 với tỷ lệ 4161/1.000.000 dân [37] Theo nghiên cứu Đinh Văn Thắng Bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999 đến 2003 cho thấy năm 2003 tăng 1,58 lần so với năm 1990 [39] Những thống kê tình trạng rối loạn ngơn ngữ sau TBMN Việt Nam tập trung số trung tâm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Văn Đăng Hà Nội Lê Văn Thành thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ gần giống y văn giới [13] Theo Nguyễn Tài Thu Vũ Thường Sơn có 82 trường hợp rối loạn ngơn ngữ 120 bệnh nhân TBMN điều trị Viện Châm cứu Việt Nam năm 1994 [theo 17] Hoàng Diệp tiến hành trắc nghiệm ngôn ngữ 120 bệnh nhân TBMN tìm 35 bệnh nhân có thất ngôn, chiếm tỷ lệ 29,2% [8] Nguyễn Thanh Hồng Nguyễn Thi Hùng nghiên cứu ngôn ngữ bệnh nhân nhồi máu não lều cho thấy tỷ lệ ngơn ngữ 36,7% Có sáu loại ngơn ngữ ghi nhận: Broca 41%, Wernicke 8,2%, toàn 3,8%, dẫn truyền 9,8%, cảm giác xuyên vỏ 4,9%, vận động xuyên vỏ 3,3% [25] 3.2 Nhồi máu não thất ngôn theo Y học đại (YHHĐ) 3.2.1 Định nghĩa TBMN nhồi máu não TBMN định nghĩa “là dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn chức cục não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu” Định nghĩa tiêu chí chẩn đốn lâm sàng có giá trị đặc hiệu chẩn đốn [9] TBMN gồm hai thể chính: chảy máu não thiếu máu cục não gọi nhồi máu não Nhồi máu não hậu giảm lưu lượng máu, đình lưu thơng nhiều động mạch có trách nhiệm tưới máu, ni dưỡng vùng não, hậu hoại tử mô não vùng tưới máu tương ứng Nhồi máu não thể điển hình khiếm khuyết thần kinh khu trú thuộc vùng cấp máu mạch đơn lẻ Các triệu chứng thể tối đa khởi phát, dao động tăng giảm theo thời gian, xấu dần hay suy thoái dần bước [12] 3.2.2 Giải phẫu sinh lý cấu trúc bán cầu đại não có liên quan đến chức ngôn ngữ 3.2.2.1 Bán cầu ưu chức hai bán cầu não Có ba vùng liên quan chặt chẽ với hoạt động trí tuệ vùng nhận thức tổng hợp Wernicke, vùng lời nói Broca vùng nhận thức chữ viết hồi góc Các vùng có đặc điểm chung phát triển bên bán cầu rộng hẳn bên bán cầu kia, bán cầu ưu Khoảng 95% số người thuận tay phải bán cầu trái ưu thế, lại 5% số người hai bán cầu ưu hay bán cầu phải ưu [8] Hai bán cầu não biệt hóa chức năng: Bán cầu trái đặc trách chuỗi chức theo trật tự; bán cầu phải có xu hướng q trình tồn thể Chức ngơn ngữ lời nói mang tính quy trình chặt chẽ nên bán cầu trái có vai trò ưu chức giao tiếp [30] 3.2.2.2 Vai trò quan trọng số vùng bán cầu ưu chức ngôn ngữ Vỏ cảm giác Hồi viền Vỏ vận động Hồi góc Vùng Wernike Vùng Broca Hồi Hải mã Rãnh Sylvian Hình 1.1 Các vùng ngơn ngữ não [31 Vùng Broca phần sau hồi trán có chức lập trình thực cử động nói Vùng Wernicke nằm phần sau hồi thái dương có vai trò quan trọng hiểu âm nghe thấy Vùng liên hệ với hồi viền hồi góc, đóng vai trò quan trọng giải mã ngơn ngữ Ngồi số vùng khác thùy thái dương có liên quan với việc đọc [27, 35] Một số cấu trúc quan trọng khác có vai trò nối liên hệ vùng chức ngôn ngữ Đặc biệt quan trọng dải hình cung nối vùng Broca với vùng Wernicke Tổn thương dải hình cung làm bệnh nhân khó khăn nhắc lại điều vừa nghe thấy thông tin khó luân chuyển vùng Broca Wernicke Phức hợp vùng Broca – dải hình cung – vùng Wernicke đặc biệt quan trọng với chức ngôn ngữ lời nói Chính tổn thương phức hợp dẫn tới tình trạng thất ngơn [19] 3.2.2.3 Giải phẫu sinh lý chức nhận thức ngôn ngữ não [10, 36] Nhận thức não trình xử lý tích hợp thơng tin, nâng cấp dần từ cảm giác giác quan lên mức nhận thức ngày cao Trước tiên, hệ thần kinh tiếp nhận tín hiệu mơi trường tác động lên thể, tập hợp phân tích, xử lý loại thơng tin dẫn đến nhận thức mơi trường Từ có ý thức tơi sống, tồn Tiếp hình thành tư đưa đến kế hoạch tạo hành vi có mục tiêu bảo tồn sống thể - giao tiếp với môi trường xung quanh ngôn ngữ [8] * Nâng cấp thông tin từ vùng sơ cấp (cấp 1) lên vùng thứ cấp (cấp 2) Ba vùng cảm giác cảm giác thân thể, cảm giác nhìn cảm giác nghe Mỗi vùng cảm giác chia thành: - Vùng cấp 1: Liên hệ với thụ thể cảm giác giác quan đặc hiệu - Vùng cấp 2: Nằm sát cạnh vùng sơ cấp, có chức rút ý nghĩa tín hiệu cảm giác Ví dụ: Vùng cấp tiếp nhận thơng tin thị giác hình tròn, màu vàng, vỏ sần sùi; vùng cấp nhận định cam Như q trình diễn biến từ thơng tin nhìn riêng lẻ, tập hợp lại rút nhận định cam trình nâng cấp nhận thức, tức rút ý nghĩa tín hiệu nhìn Với vùng vận động: - Vùng cấp 1: có tế bào thần kinh gây co sợi cơ, bắp - Vùng cấp 2: tức vùng trước vận động vùng bổ sung vận động phối hợp xếp cường độ cơ: co yếu, co mạnh; trình tự co duỗi trước, sau cho thực cử động đặc hiệu * Tiếp tục nâng cấp từ vùng thứ cấp (cấp 2) lên vùng liên hợp (cấp 3) Những vùng rộng vỏ não vùng liên hợp Về vị trí không gian, vùng liên hợp thường nơi giao tiếp hai nhiều vùng cấp Sau số vùng liên hợp phân vùng quan trọng: - Vùng liên hợp đỉnh-chẩm-thái dương: Vùng rộng nằm khoảng vùng vỏ não cảm giác thân thể, vùng vỏ não nhìn vùng vỏ não nghe Vùng có mức độ nhận thức cao nhận loại tín hiệu quan trọng từ ba vùng cảm giác xung quanh, chia thành phân vùng chức nhỏ từ xuống là: vùng tọa độ thân thể, vùng Wernicke, vùng xử lý chữ viết, vùng gọi tên vật - Vùng nhận thức tổng hợp Wernicke: Đây vùng quan trọng, vùng nhận cảm giác cuối Tại loại cảm giác đặc hiệu sau nhiều lần nâng cấp trở thành nhận thức tổng hợp, tức nhận biết toàn diện vật thể Vùng Wernicke nơi hợp lưu ba dòng thơng tin chủ yếu (nhìn, nghe, đụng chạm), dòng thơng tin trước đến xử lý sơ trở thành nhận thức bước đầu qua vùng cấp - Vùng xử lý chữ viết: Vùng nằm chủ yếu hồi góc Đây vùng xử lý hình ảnh nhìn thùy chẩm thu từ trang sách đọc, rút ý nghĩa chữ, đưa thơng tin sang vùng Wernicke Tổn thương vùng hiểu tiếng nói chữ viết khơng hiểu - Vùng gọi tên vật: Vùng nằm Khi não trẻ phát triển q trình giao tiếp xã hội nghe nói tên vật, đồng thời hiểu chất vật thông qua tín hiệu nhìn Vì vùng nằm đoạn đường từ vùng nghe đến vùng nhìn tiếp giáp vùng Wernicke - Vùng liên hợp trước trán: Có vai trò quan trọng việc hình thành tư với khả theo dõi nhiều thông tin lúc, lưu giữ thơng tin vào kho nhớ có khả gọi cần - Vùng lời nói Broca: Đây vùng nhỏ có mạng tế bào thần kinh có chức tạo lời nói có nhiều liên lạc thần kinh với vùng tiếp giáp vùng phối hợp vận động, vùng kế hoạch (trước trán) vùng Wernicke - Vùng liên hiệp viền vỏ não viền: Vùng có chức hành vi, xúc cảm động cơ, phận hệ viền - Vùng nhận mặt: Vùng nằm mặt não Bị hủy hoại vùng khơng nhận diện người quen biết chức khác não bình thường 3.2.3 Khái niệm thất ngôn phân loại 3.2.3.1 Khái niệm Thất ngôn tình trạng rối loạn ngơn ngữ tổn thương bán cầu não, điển hình TBMN Khái niệm bao gồm nhiều rối loạn chức hiểu lời nói, hiểu chữ viết, thể lời nói chữ viết Có thể tất lĩnh vực ngôn ngữ bị tổn thương: âm vị học, hình thái học, ngữ nghĩa dụng học Thơng thường, tổn thương hình thức lĩnh vực ngơn ngữ có liên quan đến khu vực tổn thương não [19] Darley đưa định nghĩa: Thất ngôn tình trạng tổn thương não gây khiếm khuyết khả diễn giải hình thành ký hiệu ngôn ngữ, giảm nhiều kiểu việc giải mã cách đầy đủ theo quy ước thành phần ngôn ngữ, mà liên quan đến khiếm khuyết chức trí tuệ khác, khơng suy giảm trí nhớ, cảm giác rối loạn vận động; thể rõ giảm đáng kể vốn từ vựng, sử dụng quy tắc cú pháp khoảng thời gian lưu trữ thơng tin nghe được, có khiếm khuyết rõ rệt việc chọn lọc kênh thông tin vào-ra [8] Như vậy, thất ngôn phải trường hợp có tổn thương não; từ tổn thương nguyên nhân dẫn đến khó khăn kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết Sự thiếu hụt thể rõ ràng suy giảm vốn tử vựng, nghèo nàn sử dụng cấu trúc cú pháp khả hiểu thơng điệp dài thơng điệp hỗn hợp hình ảnh âm Ngoài ra, vấn đề bệnh nhân thất ngôn hậu rối loạn lập trình cử động nói, khiếm khuyết trí tuệ nói chung rối loạn vận động đặc hiệu khác Do đó, thất ngơn cần phân biệt với bệnh lý vong ngôn (aphasia of speech), trí nhớ (dementia) hay thất vận ngơn (dysarthria) Các bệnh lý kèm với thất ngơn kết nhóm triệu chứng khác đòi hỏi phương pháp trị liệu riêng [21] 40 Bảng 5.23 Đánh giá kết dịch chuyển độ Orgogozo hai nhóm Nhóm Kết Nhóm nghiên cứu (n=40) Số bệnh nhân Tỷ lệ Nhóm đối chứng (n=40) Số bệnh nhân p Tỷ lệ Tốt Khá Kém Tổng số 5.3.1.2 Tiến triển số trắc nghiệm hoạt động tay (ARA test) Bảng 5.24 So sánh tiến triển số ARA test trước-sau điều trị nhóm nghiên cứu Thời gian Loại N1 Số bệnh nhân N30 Tỷ lệ Số bệnh nhân p Tỷ lệ Tốt (42-57) Khá (21-39) Kém (≤ 18) Tổng Bảng 5.25 So sánh tiến triển số ARA test trước-sau điều trị nhóm đối chứng Thời gian Loại Tốt (42-57) Khá (21-39) Kém (≤ 18) Tổng N1 Số bệnh nhân N30 Tỷ lệ Số bệnh nhân Tỷ lệ p 41 Bảng 5.26 So sánh tiến triển ố ARA test hai nhóm theo thời gian Thời điểm NC N1 N15 N30 Nhóm nghiên cứu (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân Loại Nhóm đối chứng (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân p Tốt Khá Kém Tốt Khá Kém Tốt Khá Kém Bảng 5.27 So sánh điểm trung bình trắc nghiệm hoạt động tay (ARA test) hai nhóm theo thời gian điều trị Điểm giảm trung bình Orgogozo Nhóm p ( X ±SD) N1 Nghiên cứu (n=40) Đối chứng (n=40) p N15 N30 Mức chênh (N30 - N1) 42 5.3.1.3 Tiến triển mức độ thất ngôn Bảng 5.28 So sánh tiến triển mức độ thất ngôn nhóm nghiên cứu Thời gian N1 Độ nặng thất ngôn Số bệnh nhân N30 Tỷ lệ Số bệnh nhân p Tỷ lệ Bảng 5.29 So sánh tiến triển mức độ thất ngôn nhóm đối chứng Thời gian N1 Độ thất ngơn Số bệnh nhân N30 Tỷ lệ Số bệnh nhân p Tỷ lệ 43 Bảng 5.30 So sánh tiến triển mức độ thất ngôn hai nhóm theo thời gian Thời điểm NC Độ thất ngơn Nhóm nghiên cứu (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân Nhóm đối chứng (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân p 5 N1 N15 N30 Bảng 5.31 Đánh giá kết dịch chuyển độ thất ngơn hai nhóm Nhóm Kết Nhóm nghiên cứu (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân Nhóm đối chứng (n=40) Số Tỷ lệ bệnh nhân p Tốt Khá Kém Tổng số Biểu đồ 5.1 Tương quan tiến triển độ thất ngôn kết phục hồi chức thần kinh theo thang đ ểm Orgogozo 44 Biểu đồ 5.2 Tương quan tiến triển độ thất ngôn kết phục hồi chức chi tr ên thang điểm trắc nghiệm hoạt động tay ARA test 5.4 Tác dụng không mong muốn thuốc Bảng 5.32 Sự thay đổi số huyết học trước sau điều trị Nhóm Nhóm nghiên cứu (n=40) p ( X ±SD) Chỉ số N1 Nhóm đối chứng (n=40) N30 p ( X ±SD) N1 N30 Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Hemoglobin (g/l) Bảng 5.33 Sự thay đổi số sinh hoá trước sau điều trị 45 Nhóm Chỉ số Nhóm NC (n=30) P ( X ±SD) N1 Nhóm ĐC (n=30) N30 p ( X ±SD) N1 N30 Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l-370C) ALT (U/l-370C) DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Tính an tồn thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” thực nghiệm - Tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” bệnh nhân thất ngôn nhồi máu não vùng bán cầu - Mối tương quan phục hồi chức ngôn ngữ chức vận động bàn tay - Tác dụng không mong muốn thuốc DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Tính an toàn thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” thực nghiệm - Tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” bệnh nhân thất ngôn nhồi máu não vùng bán cầu - Tác dụng không mong muốn thuốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Lập An, Mâu San, Hạ Hâm, Lý Thục Chi (2000),(Người dịch: Phạm 46 Đình Sửu), “Theo dõi lâm sàng điều trị ngôn ngữ tai biến mạch máu não điện châm huyệt đầu kết hợp với luyện nói”, Tạp chí Châm cứu Trung Quốc số 3, tr 145-148 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Quốc Anh (2011), Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 74 Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa YHCT, NXB Y học Hà Nội, tr.430-440 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam, lần xuất thứ IV, NXB Y học, Hà Nội Dương Đình Chỉnh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não cộng đồng tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Y học thực hành số 10-2011, tr.15-17 Lê Huy Cường (2008), Đánh giá kết hoạt động trị liệu phục hồi chức vận động chi bệnh nhân tai biến chảy máu não lều, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2007“”6 39 6  Cao Phong Cách (2007) “Tiến triển nghiên cứu lâm sàng điều trị chứng trúng phong thất ngôn châm cứu” Tân Trung Y, tháng 6, thứ 39, kỳ thứ Hoàng Diệp (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng thất ngơn tai biến mạch máu não vùng bán cầu trắc nghiệm BDEA, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Công Doanh (2011), Nghiên cứu phục hồi chức bệnh nhân nhồi máu động mạch não sau giai đoạn cấp Thông mạch dưỡng não ẩm điện châm, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trịnh Bỉnh Dy (2001), Chuyên đề sinh lý học trí tuệ – Tập 2, NXB Y học, tr.51-75 11., (2008) , 23(138), p57 Vương Hồnh Đào, Hồng Chí Lương(2008) Quan sát Thần tiên giải ngữ 47 đan điều trị thất ngôn sau trúng phong lâm sàng, Tạp chí Học viện Trung y Hà Nam, 23(138), trang 57 12 Nguyễn Văn Đăng (2007), Đại cương TBMMN, kiến thức thực hành, cuốn: Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đốn xử trí (Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia), NXB Y học, Hà Nội, tr.19-26 13 Nguyễn Văn Đăng (2003), “TBMMN”, Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, NXB Y học, Hà Nội, tr.569-610 14 Nguyễn Văn Đăng, Phạm Thị Hiền (1996), “Tình hình TBMMN khoa Thần kinh-bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.107 15 .2011“”29 6  Đường Thuật Đình , Khương Nghênh Bình , Ngưu Văn Kỳ (2011) “ Tiến triển nghiên cứu điều trị chứng thất ngôn” Tân Cương Trung Y Dược, thứ 29, kỳ thứ 16 Goldzmidt AJ, Caplan LR (2011), (Người dịch: Nguyễn Đạt Anh), Cẩm nang xử trí tai biến mạch não, NXB Y học, Hà Nội, tr 1-5, 12-13 17 Lê Văn Hải (2001), Nhận xét kết điều trị điện châm lên rối loạn phát âm bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh (2004), “Trung Quốc danh phương toàn tập”, (Người dịch: Võ Văn Bình), NXB Y học, tr 887-888 19 Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thái Thu Hương (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, NXB Y học, tr 223-232 20 Vũ Thị Bích Hạnh (2000), Nghiên cứu phục hồi chức lời nói cho người bị khe hở vòm miệng sau phẫu thuật, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Hegde M (1995), “Neurologically based Communicative Disorders”, Introduction to Communicative Disorders, Pro-ed, Austin, Texas, p 361-412 22 Helm-Estabrooks N, Albert ML (1991), Manual of Aphasia 48 Therapy, Pro-ed, p.3-33 23 Lê Đức Hinh (2009), Thần kinh học thực hành đa khoa, NXB Y học, tr.222-227 24 Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình TBMMN nước Châu Á”, Hội thảo chuyên đề liên khoa – khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr.1-5 25 Nguyễn Thanh Hồng, Nguyễn Thi Hùng (2007), “Nghiên cứu ngơn ngữ hình ảnh học bệnh nhân nhồi máu não lều”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2009-Hội Thần kinh học Việt Nam, tr.186194 26 Johns DF (1985), Clinical management of neurogenic communicative disorders, Little Brown and Company, Boston Toronto, p.14-36 27 Kreisler A, Godefroy A (2000), “The anatomy of aphasia revised”, Neurology; 4: p1117-1123 28 , (2002)., , 34(10)p73-74 Thái Vĩnh Mẫn, Lý Yên Mai (2002) Bình luận nghiên cứu Trung y điều trị thất ngôn trúng phong, Tạp chí tân Trung y, 34(10), trang 73-74 42 29 Đào Hữu Minh, Triệu Kim Sinh (2005), “Nghiên cứu lâm sàng điều trị chứng thất ngôn sau tai biến mạch máu não phương pháp kết hợp đầu châm thiệt châm”, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 15, tr.24-29 30 Trần Thị Liên Minh (2002), Một số chuyên đề sinh lý học, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr.295-335 31 Netter F (2004), ATLAS Giải phẫu người, (Người dịch: Nguyễn Quang Quyền) , NXB Y học, Hà Nội 32.2004“”10 19 5  Dương Mai Phương, Hoàng Yến (2004) “ Hiện trạng nghiên cứu trung y điều trị chứng trúng phong thất ngôn” Quang Minh Trung Y, tháng 10, 49 thứ 19, kỳ thứ 33 Prencipe M, Ferretti C, Cesini AR(1997), “Stroke, Disability and dementia”, Stroke, 28 p.531-536 34 (2004)., , 20(6), p34 Chu Kiến Quân(2004) Thảo luận nghiên cứu tác dụng Trung dược băng phiến điều trị thất ngơn trúng phong , Tạp chí Đại học Trung y dược Nam Kinh, 20(6), trang 34 35 Saladin KS (1998), “Anatomy and physiology – The unity of form and function”, WCB McGraw-Hill, p.495-500 36 Seikel JA, King DW, Drumright DG (2000), “Anatomy and physiology for speech, language and hearing”, Singular Publishing Group, Inc, San Diego, London, p.454-469 37 Lê Văn Thành (2003), “Săn sóc điều trị tai biến mạch máu não: Lợi ích đơn vị đột quỵ-Thực trạng triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam, Tập san Thần kinh học số 4, tr.16-17 38 Phạm Chí Thành (2002), Nghiên cứu số đặc điểm tai biến mạch máu não với phân loại theo y học cổ truyền, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Đinh Văn Thắng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm tai biến mạch máu não Bệnh viện Thanh Nhàn năm 1999-2003”, Hội nghị khoa học lần thứ Hội thần kinh học Việt Nam tháng 12/2006 40 Nguyễn Minh Trang (2012), Đánh giá tác dụng viên nén Thần tiên giải ngữ điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Văn Triệu, Lê Đức Hinh (2003), “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não năm cộng đồng”, Hội nghị khoa học lần thứ 6-Hội Thần kinh học Việt Nam, Hà Nội , tháng 12/2006, tr.193-199 42 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 311-313; 355-367 50 43 World Health Organization (1993), “Working group on the safety and efficacy of herbal medicine”, Report of regional office for the western pacific of the World Health Organization, March 3, pp.33-51 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Dịch tễ học TBMMN thất ngôn sau TBMMN .3 3.2 Nhồi máu não thất ngôn theo Y học đại (YHHĐ) 3.3 TBMMN thất ngôn theo Y học cổ truyền (YHCT) .11 3.4 Bài thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 4.1 Nghiên cứu thực nghiệm 19 4.2 Nghiên cứu lâm sàng: .21 4.3 Phương pháp xử lý số liệu: 27 4.4 Đạo đức nghiên cứu 27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 5.1 Tính an tồn thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” thực nghiệm 29 5.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 5.3 Tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” bệnh nhân thất ngôn nhồi máu não vùng bán cầu .37 5.4 Tác dụng không mong muốn thuốc .43 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thể thất ngôn Bảng 5.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp thuốc GNHHT 29 Bảng 5.2 Ảnh hưởng GNHHT lên thể trọng thỏ .29 Bảng 5.3 Ảnh hưởng GNHHT đến số lượng hồng cầu máu thỏ .30 Bảng 5.4 Ảnh hưởng GNHHT đến hàm lượng huyết sắc tố máu thỏ 30 Bảng 5.5 Ảnh hưởng GNHHT đến Hematocrit máu thỏ 31 Bảng 5.6 Ảnh hưởng GNHHT đến số lượng bạch cầu máu thỏ .31 Bảng 5.7 Ảnh hưởng GNHHT đến công thức bạch cầu máu thỏ 32 Bảng 5.8 Ảnh hưởng GNHHT đến số lượng tiểu cầu máu thỏ .32 Bảng 5.9 Ảnh hưởng GNHHT đến hoạt độ ALT máu thỏ .33 Bảng 5.10 Ảnh hưởng GNHHT đến hoạt độ AST máu thỏ 33 Bảng 5.11 Ảnh hưởng GNHHT đến hàm lượng Creatinin máu thỏ 34 Bảng 5.12 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 34 Bảng 5.13 Phân bố theo giới .35 Bảng 5.14 Phân bố định khu tổn thương lâm sàng 35 Bảng 5.15 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh đến điều trị 35 Bảng 5.16 Phân bố bệnh nhân theo số Orgogozo lúc vào hai nhóm 36 Bảng 5.17 Phân bố bệnh nhân theo thang ểm vận động bàn tay (ARA test) 36 Bảng 5.18 Phân bố bệnh nhân theo mức độ thất ngơn hai nhóm .36 Bảng 5.19 So sánh tiến triển số Orgogozo trước-sau điều trị nhóm nghiên cứu 37 Bảng 5.20 So sánh tiến triển số Orgogozo trước-sau điều trị nhóm ĐC 37 Bảng 5.21 So sánh tiến triển độ Orgogozo hai nhóm theo thời gian .38 Bảng 5.22 So sánh điểm trung bình Orgogozo hai nhóm 38 Bảng 5.23 Đánh giá kết dịch chuyển độ Orgogozo hai nhóm 39 Bảng 5.24 So sánh tiến triển số ARA test trước-sau điều trị nhóm nghiên cứu .39 Bảng 5.25 So sánh tiến triển số ARA test trước-sau điều trị nhóm đối chứng 39 Bảng 5.26 So sánh tiến triển ố ARA test hai nhóm theo thời gian 40 Bảng 5.27 So sánh điểm trung bình ARA test hai nhóm theo thời gian điều trị 40 Bảng 5.28 So sánh tiến triển mức độ thất ngơn nhóm nghiên cứu 41 Bảng 5.29 So sánh tiến triển mức độ thất ngơn nhóm đối chứng .41 Bảng 5.30 So sánh tiến triển mức độ thất ngơn hai nhóm theo thời gian.42 Bảng 5.31 Đánh giá kết dịch chuyển độ thất ngôn hai nhóm 42 Bảng 5.32 Sự thay đổi số huyết học trước sau điều trị 43 Bảng 5.33 Sự thay đổi số sinh hoá trước sau điều trị 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 Tương quan tiến triển độ thất ngôn kết phục hồi chức thần kinh theo thang đ ểm Orgogozo 43 Biểu đồ 5.2 Tương quan tiến triển độ thất ngôn kết phục hồi chức chi tr ên thang điểm ARA test 43 ... ngữ bệnh nhân nhồi máu não YHCT, chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tính an toàn tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân nhồi máu não vùng bán cầu ... TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” thực nghiệm 2.2 Đánh giá tác dụng thuốc “Giải ngữ hoạt huyết thang” điều trị chứng thất ngôn bệnh nhân nhồi. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -   - NGUYỄN MINH TRANG NGHIÊN CỨU TÍNH AN TỒN VÀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “GIẢI NGỮ HOẠT HUYẾT THANG” ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT NGÔN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.2.1.1. Tuổi

  • Nhóm

  • Nhóm nghiên cứu

  • (n=40)

  • (1)

  • Nhóm đối chứng

  • (n=40)

  • (2)

  • Tổng số

  • P­1-2

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Nam

  • Nữ

  • Nhóm nghiên cứu

  • (n=40)

  • (1)

  • Nhóm đối chứng

  • (n=40)

  • (2)

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Nhóm nghiên cứu

  • (n=40)

  • (1)

  • Nhóm đối chứng

  • (n=40)

  • (2)

  • P­1-2

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ

  • lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • 5.3.1.1. Tiến triển của chỉ số Orgogozo

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • Số

  • bệnh nhân

  • Tỷ lệ

  • 5.3.1.2. Tiến triển của chỉ số trắc nghiệm hoạt động tay (ARA test)

  • Nhóm

  • Chỉ số

  • (±SD)

  • p

  • (±SD)

  • p

  • N1

  • N30

  • N1

  • N30

  • Hồng cầu (T/l)

  • Bạch cầu (G/l)

  • Tiểu cầu (G/l)

  • Hemoglobin (g/l)

  • Nhóm

  • Chỉ số

  • Nhóm NC

  • (n=30)

  • Nhóm ĐC

  • (n=30)

  • (±SD)

  • P

  • (±SD)

  • p

  • N1

  • N30

  • N1

  • N30

  • Ure

  • (mmol/l)

  • Creatinin (µmol/l)

  • AST

  • (U/l-370C)

  • ALT

  • (U/l-370C)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan