THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH dục dưới ở NHỮNG PHỤ nữ ĐÌNH CHỈ THAI từ 13 đến 22 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

87 96 0
THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH dục dưới ở NHỮNG PHỤ nữ ĐÌNH CHỈ THAI từ 13 đến 22 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HIỀN THùC TRạNG NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI NHữNG PHụ Nữ đình THAI Từ 13 ĐếN 22 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG luận văn THạC sỹ y häc Hµ néi - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T NGUYN TH HIN THựC TRạNG NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI NHữNG PHụ Nữ đình THAI Từ 13 ĐếN 22 TUầN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó s: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN DU Hµ néi – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Y Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại Học Y Hà Nội Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội Bộ môn Phụ sản trường Đại Học Y Hà Nội Đảng ủy Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ts Vũ Văn Du Người thầy mẫu mực, giản dị hết lòng dạy dỗ, bảo cho tơi nhiều ý kiến quý báu, trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn dạy dỗ q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hoàn thiện Tôi vô biết ơn Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tới Bố Mẹ, chồng tơi người thân gia đình động viên, giúp đỡ ngày tháng qua Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Hiền, học viên cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.Vũ Văn Du - Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ BV : Bacterial vaginosis BVPS : Bệnh viện Phụ sản BVPSHN : Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương C.trachomatis : Chlamydia trachomatis CTC : Cổ tử cung G.vaginalis : Gardnerella vaginalis LTCTC : Lộ tuyến cổ tử cung NKĐSDD : Nhiễm khuẩn đường sinh dục T.vaginalis : Trichomonas vaginalis VAĐ : VAĐ WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý âm hộ, âm đạo cổ tử cung .3 1.1.1 Giải phẫu .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo .3 1.1.3 Sinh lý bệnh nhiễm khuẩn sinh dục 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ có thai 1.2.1 Thay đổi giải phẫu 1.2.2 Thay đổi sinh lý 1.3 Các bệnh viêm âm hộ, âm đạo thường gặp 1.3.1 Viêm âm hộ, âm đạo nấm .8 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas 11 1.3.3 Viêm âm đạo Bacterial viginosis 12 1.4 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ giới Việt Nam 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu .24 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan .24 2.4.2 Tiêu chuẩn xác định tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 24 2.4.3 Phân loại nhiễm khuẩn đường sinh dục theo hình thái lâm sàng .26 2.5 Cách thức tiến hành 26 2.5.1 Phỏng vấn trực tiếp 27 2.5.2 Khám lâm sàng 27 2.5.3 Cận lâm sàng .28 2.5.4 Xử lý số liệu 31 2.5.5 Các sai số cách khống chế 31 2.5.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục .38 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 38 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .41 3.3 Các yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đường sinh dục 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 4.1.1 Đặc điểm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, dịch tiết 50 4.1.2 Hình thái lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục 52 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 54 4.2.1 Nhiễm Trichomonas vaginalis 54 4.2.2 Nhiễm Bacterial vaginalis 54 4.2.3 Nhiễm Nấm Candida 55 4.2.4 Nhiễm Chlamydia Trachomatis 57 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 57 4.3.1 Liên quan nơi sinh sống với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 57 4.3.2 Liên quan tuổi với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 58 4.3.3 Liên quan học vấn nghề nghiệp với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 58 4.3.4 Liên quan tiền sử sản khoa, nhân với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục .59 4.3.5 Liên quan tiền sử viêm nhiễm nhiễm khuẩn đường sinh dục 60 4.3.6 Liên quan việc sử dụng biện pháp tránh thai tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại vi sinh vật tìm thấy đường sinh dục nữ Bảng 1.2: Thang điểm Nugent chẩn đoán BV phương pháp nhuộm Gram 15 Bảng 3.1 Nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Trình độ học vấn 34 Bảng 3.4 Nghề nghiệp 34 Bảng 3.5 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu35 Bảng 3.6 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu35 Bảng 3.7 Tình trạng nhân 36 Bảng 3.8 Thói quen vệ sinh phận sinh dục 36 Bảng 3.9 Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục 37 Bảng 3.10 Sử dụng biện pháp tránh thai 37 Bảng 3.11 Các biện pháp tránh thai dùng Bảng 3.12 Triệu chứng 38 38 Bảng 3.13 Đặc điểm âm hộ, âm đạo qua khám lâm sàng Bảng 3.14 Tình trạng cổ tử cung 39 39 Bảng 3.15 Đặc điểm dịch tiết âm đạo 40 Bảng 3.16 Các hình thái lâm sàng NKĐSDD 40 Bảng 3.17 Độ pH 41 Bảng 3.18 Kết soi tươi 41 Bảng 3.19 Kết test Sniff 42 Bảng 3.20 Kết nhuộm Gram 42 Bảng 3.21 Tỷ lệ vi khuẩn nguyên B.vaginalis 43 Bảng 3.22 Kết Chlamydia 43 Bảng 3.23 Tỷ lệ nguyên gây NKĐSDD 43 61 cao su khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với 95% CI (0,495,4) kết tương tự Nguyễn Thị Thu Hà 2014 [36] điều có thai tần xuất sinh hoạt sử dụng bao cao su khơng có thai mặt khác liên quan đến kỹ sử dụng bao cao su để phòng tránh nhiễm khuẩn đường sinh dục đối tượng có nguy cần tư vấn sử dụng bao cao su cách 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 phụ nữ tới đình thai từ 13-22 tuần khoa điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 2015 - 2016 Chúng đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục - Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ mang thai từ 13-22 tuần 55% đó: + Viêm âm hộ đơn 2,5%, VAĐ đơn 14,2%, tổn thương CTC đơn 23,3% + Các tổn thương phối hợp âm hộ, âm đạo 9,2%, tổn thương âm đạo, CTC 5,8% + Hình thái lâm sàng tổn thương viêm âm hộ 11,7%, viêm âm đạo 29,2%, viêm lộ tuyến cổ tử cung 26,8% Tình trạng CTC hay gặp viêm lộ tuyến 26,8% + Dịch âm đạo hay gặp dịch trắng xám 64,2% - Các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường sinh dục là: + Nấm Candida 20,8% + B.vaginalis 14,2% + Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis 4,2% + Trichomonas 1,7% 63 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ đình thai - Những phụ nữ độ tuổi 20 - 25 tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục cao 64,5% - Phụ nữ có thai từ 13-22 tuần sinh đẻ bị nhiễm khuẩn đường sinh dục gấp 2,31 lần CI (1,07-4,98) - Nhóm đối tượng có tiền sử nạo phá thai bị nhiễm khuẩn đường sinh dục gấp 2,83 lần nhóm chưa nạo phá thai lần CI (1,27-6,31) - Phụ nữ có chồng bị nhiễm khuẩn đường sinh dục gấp 2,33 lần nhóm chưa chồng CI (1,08-5,03) - Thai phụ mang thai từ 13 - 22 tuần có tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục bị nhiễm khuẩn đường sinh dục gấp 2,11 lần nhóm chưa bị viêm nhiễm lần CI (1,002- 4,455) 64 KHUYẾN NGHỊ - Triển khai chương trình giáo dục giới tính, hướng dẫn việc sử dụng biện pháp tránh thai làm giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn, giảm tỷ lệ phá thai - Các trạm y tế sở, mạng lưới y tế gồm y tế dự phòng, trung tâm sức khỏe sinh sản, bệnh viện chuyên khoa cần có chương trình giáo dục phụ nữ vấn đề vệ sinh hàng ngày, vệ sinh kinh nguyệt vệ sinh tình dục - Phát điều trị triệt để bệnh viêm nhiễm đường sinh dục để giảm tỷ lệ dọa sảy thai, sảy thai giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau đẻ sau thủ thuật - Cần tuyên truyền cộng đồng ảnh hưởng vơ sinh, gây chửa ngồi tử cung Khám phụ khoa xét nghiệm Chlamydia đa số phụ nữ nhiễm Chlamydia khơng có triệu chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Ký sinh trùng (2001), “Nấm ký sinh” Ký sinh trùng Y học, 336339, Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học AltoparlakU, Kadanali A, Kadanali S (2004), “Gennitalflora in pregnancy and its association with group B streptococcus colonization” International Journal Obstet & Gynecol, Vlo 87, 2004, p 245-246 Phạm Bá Nha (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng viêm nhiễm đường sinh dục đến đẻ non phương pháp xử trí”, Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Phong (2009) "Nghiên cứu kiến thức thực hành biện pháp tránh thai phụ nữ đến phá thai không mong muốn Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007) “Kế hoạch hành động thực Kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2010 định hướng đến 2020” Nguyễn Duy Ánh (2010), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi 18- 49 Hà Nội” Luận án Tiến sĩ Y khoa, Hà Nội, tr 115-119 Nguyễn Viết Tiến (2011) "Giải phẫu sinh lý quan sinh dục nữ", Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 24-34 Phạm Bá Nha (2010), “Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới” Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 54-60, 67-69 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), “Viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung” Báo cáo chuyên đề khoa học phụ khoa Hội Nội tiết- Sinh sản Vơ sinh thành phố Hồ Chí Minh 10 Pal Z, Dosa E, Pal A (2005), “Bacterial vaginalis and other vaginal infection’’, Int J Obst & Gynecol, Vol 89, June 2005, 278-279 11 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), “Khí hư” Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 406-416 12 Bộ môn Phụ Sản ( 2007), “Viêm sinh dục”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 268-277 13 Eschenback DA (1983), “Vaginal infection”, Clin Obstet Gynecol 26.pp 186-202 14 Lê Thanh Bình, Nguyễn Thanh Huyền (2004),“Tình hình nhiễm nấm candida số yếu tố liên quan phụ nữ viêm sinh dục Hải Phòng’’, Nội san Sản phụ khoa, Số đặc biệt, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam, tr 160- 165 15 Đinh Thị Hồng (2004), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuối thai kỳ Bệnh viện phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Thạch Thùy Linh (2013), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai tháng đầu”, khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Cung Thị Thu Thủy (2014, "Soi cổ tử cung số tổn thương cổ tử cung", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 70-74 18 Neess R B., Hillier S L., Richter H E et al (2002), “Douching in relation to bacterial vaginosis, lactobacilli, and facultative bacteria in the vagina”, Obstet Gynecol., 100(4), pp 765 19 Chimano S, Nishikawa A, Sonoda T et al (2004), “Analysis of the prevalence of bacterial vaginosis and Chlamydia trachomatis infection in 6083 pregnant women at a hospital in Otaru, Japan”, J Obstet Gynaecol Res., 30(3), pp 230- 236 20 Cotch MF, Nugent RP, et al (1997) "Trichomonas vaginalis associated with low birth weight and preterm delivery The Vaginal Infections and Prematurity Study Group" Sex Transm Dis 24(6): pp.353 - 360 21 Phan Thị Kim Anh cộng (1997), ‘ Một số ký sinh trùng vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục lây lan theo đường sinh dục”, Nhiễm khuẩn vấn đề sức khỏe sinh sản, Hội thảo sức khỏe sinh sản, Hà nội, Tr 214-218 Nhà xuất Y hoc 22 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “ Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 23 WHO (1986), Adolescent reproductive health, An approach to planning health service research, Geneva 24 Claeys, Ismailov R., Rathe S et al (2001), “Sexually transmitted infections and reproductive health in Azerbaijan”, Sex Transm Dis., 28(7), pp 372- 378 25 Begum A, Nilufar S, Akther K et al (2003), "Prevalence of selected reproductive tract infections among pregnant women attending an urban maternal and childcare unit in Dhaka, Bangladesh”, J Health Popul Nutr, 21(2), pp 112- 116 26 Brabin L, Fairbrother E et al (2005), “Biological and hormonal markers of Chlamydia, human papillomavirus, and bacterial vaginalis among adolescents attending genitourinary medicine clinics”, Sex Transm Infect 81(2): pp.128-132 27 Yudin M, et al (2008) Screening and management of bacterial vaginosis in pregnancy SOGC Guideline No 211 Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 30(8): 702-708 28 Abhilasha Gupta (2010) Bacterial Vaginosis in Pregnancy (

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

    • Hµ néi - 2016

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

    • Hµ néi – 2016

      • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

    • danh mỤC BIỂU ĐỒ

    • Trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới với những tác nhân gây bệnh thường gặp: Nấm Candida, Trichomonas vaginalis, Bacterial vaginalis, Chlamydia trachomatis.

    • - Sai số chọn được khống chế bằng các tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đã được định nghĩa ở trên.

    • - Sai số phỏng vấn được khống chế bằng các cách:

    • + Phiếu nghiên cứu được thiết kế và thử nghiệm trước khi nghiên cứu.

    • + Khách hàng được giải thích rõ mục đích nghiên cứu trước khi phỏng vấn và thăm khám.

    • + Nghiên cứu viên và khách hàng làm việc độc lập tại phòng tư vấn. Đảm bảo sự kín đáo và thân thiện trong phòng.

    • + Khám và xét nghiệm được làm theo đúng quy trình kỹ thuật của bệnh viện Phụ sản Trung ương.

    • + Các kết quả được ghi lại trung thực theo kết quả của bệnh viện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan