Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc tam tý thang” kết hợp với điện xung

104 221 0
Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc tam tý thang” kết hợp với điện xung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Ngun nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp chưa rõ ràng, nhiên nhiều giả thuyết cho vấn đề lão hóa tuổi tác tình trạng chịu áp lực tải kéo dài ngun nhân dẫn tới thối hóa khớp [1] Thối hóa khớp bệnh khớp thường gặp quốc gia giới Có khoảng 18% nữ 9,5% nam giới toàn cầu mắc bệnh THK nói chung, THK gối chiếm tới 15% dân số [2] Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK gối nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3] Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, THK gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú Tỷ lệ thối hóa khớp bệnh viện Bạch Mai từ 1991 – 2000 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú khoa xương khớp [4] Chức khớp gối chịu sức nặng thể khớp hoạt động nhiều Khớp gối bị thối hóa với triệu chứng đau hạn chế chức lại, sinh hoạt người bệnh, THK gối khơng làm ảnh hưởng tới chất lượng sống mà gây hạn chế giao tiếp, tổn hại kinh tế người bệnh Tại nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000 USD/bệnh nhân/năm [5] Ở Việt Nam đợt điều trị nội khoa THK khoảng – triệu VNĐ, chưa kể đến chi phí cho dịch vụ khác liên quan đến điều trị [6] Điều trị THK gối theo Y học đại (YHHĐ) bao gồm nhiều phương pháp: Không dùng thuốc, dùng thuốc, ngoại khoa… Trong việc điều trị THK gối chủ yếu dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm tồn thân tiêm trực tiếp vào khớp gối Mặc dù nhóm thuốc có tác dụng làm giảm đau, làm chậm q trình THK, có nhiều tác dụng phụ gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan… Điện xung phương pháp điều trị vật lý trị liệu xung điện có tần số thấp trung bình có tác dụng giảm đau, giảm trương lực co thắt, thư giãn tác động dòng điện xung vào tủy sống làm ức chế dẫn truyền cảm giác đau lên não làm giảm cảm giác đau ngồi, ngồi kích thích não giải phóng mócphin nội sinh (gọi endorphin) nên có tác dụng giảm đau sử dụng nhiều rộng rãi điều trị bệnh lý xương khớp [7] Theo Y học cổ truyền (YHCT) thối hóa khớp gối thuộc phạm vi chứng tý Nguyên nhân phong, hàn, thấp xâm phạm với khí suy giảm mà gây nên bệnh Y học cổ truyền có nhiều thuốc quý ứng dụng điều trị bệnh lý THK “Quyên tý thang”, “Độc hoạt tang ký sinh thang”, “Tam tý thang”… Trên lâm sàng thầy thuốc YHCT thường kết hợp dùng thuôc YHCT với vật lý trị liệu với mong muốn mang lại hiệu cao Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp kết hợp khiêm tốn Việc điều trị kết hợp Điện xung với dùng thuốc y học cổ truyền phương pháp nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu điều trị thóai hóa khớp gối đồng thời với mục đích nâng cao hiệu điều trị, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối thuốc "Tam tý thang” kết hợp với điện xung với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị thuốc "Tam tý thang" kết hợp với điện xung Đánh giá tác dụng không mong muốn việc kết hợp thuốc "Tam tý thang" với điện xung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI 1.1.1 Giải phẫu khớp gối Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [21] - Diện khớp: Khớp gối khớp phức tạp, bao gồm khớp lề xương đùi xương chày (khớp đùi chày); xương đùi xương bánh chè (khớp đùi chè) Khớp gối gồm thành phần: đầu xương đùi, đầu xương chày, xương bánh chè, sụn chêm, hệ thống gân dây chằng bao khớp [21] - Màng hoạt dịch: Màng hoạt dịch bao phủ toàn mặt khớp Đó màng mỏng giàu mạch máu mạch bạch huyết, mặt hướng vào khoang khớp nhẵn bóng có lớp tế bào biểu mơ bao phủ Các tế bào nµy cã nhiệm vụ tiết dịch khớp Dịch khớp có tác dụng bôi trơn ổ khớp, giảm ma sát bề mặt sụn khớp cử động cung cấp dinh dưỡng cho sụn khớp [13], [36] - Cấu tạo sụn khớp: Sụn khớp bình thường dày khoảng - mm màu trắng ánh xanh, nhẵn bóng, ướt, có độ trơn, có tính chịu lực tính đàn hồi cao Sụn khớp bao bọc đầu xương, đáp ứng chức sinh lý bảo vệ đầu xương dàn sức chịu lực lên toàn bề mặt khớp Trong tổ chức sụn khơng có thần kinh mạch máu, vùng vô mạch nên sụn khớp nhận chất dinh dưỡng nhờ khuếch tán từ tổ chức xương sụn thấm qua proteoglycan từ mạch máu màng hoạt dịch thấm qua dịch khớp [18] - Thành phần sụn khớp: Gồm chất tế bào sụn, tế bào sụn có chức tổng hợp nên chất Chất sụn có ba thành phần nước chiếm 80%, sợi collagen PG chiếm 5-10% [13] + Sợi collagen: Bản chất phân tử acid amin có trọng lượng phân tử lớn tạo thành chuỗi liên kết với Các sợi collagen kiểm soát khả chịu đựng sức co giãn sụn Chất collagen có cấu trúc phức tạp, tạo ba dải polypeptid quấn vào chằng chịt Chỉ có collagenase có khả phá hủy collagen tự nhiên với pH sinh học Hoạt động collagenase xảy sụn khớp bị thối hóa + Proteoglycan: Là chất tạo nên thành phần thứ hai sụn, có khả chịu sức ép lên sụn giữ lại lượng lớn dung môi Chúng tạo thành từ protein với dải bên glycosaminoglycan giàu tế bào sụn keratan sunfat Cấu trúc tạo nên đám lớn kết nối với dải acid hyaluronic cố định protein Càng sâu đáy sụn, lượng proteoglycan tăng + Tế bào sụn: Là thành phần tạo nên sụn, chứa nhiều proteoglycan, fibrin, sợi collagen Khác với loại tế bào khác, tế bào sụn sống mơi trường kỵ khí Tế bào sụn người trưởng thành, bị phá hủy chúng thay Tuy nhiên số trường hợp, người ta thấy có gián phân tế bào sụn 1.1.2 Chức khớp gối: Chịu đựng sức nặng thể tư đứng thẳng quy định chuyển động cẳng chân Lực đè nén sức nặng thể sức ép chuyển động đòi hỏi khớp gối có sức chịu đựng đặc biệt Động tác khớp gối linh hoạt, gấp tối đa 150 độ duỗi độ Ngồi có động tác khép, dạng, xoay hạn chế [21] 1.2 THỐI HĨA KHỚP GỐI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa Thoái hoá khớp tình trạng hư hỏng sụn khớp nhiều yếu tố gây nên di truyền, chuyển hoá, hoá sinh, sinh học, cuối tượng viêm thứ phát màng hoạt dịch Q trình thối hố khớp bao gồm đồng thời tượng phá huỷ sửa chữa sụn, xương màng hoạt dịch [8] Hậu cuối thoái hoá khớp suy giảm cấu trúc chức khớp [9] Trước kia, thoái hoá khớp coi bệnh riêng sụn khớp Nhiều tác giả cho thối hố khớp tổn thương tồn tổ chức khớp, bao gồm sụn khớp, xương sụn, màng hoạt dịch, dây chằng, bao khớp cạnh khớp [9], [10] Hình 1.2 Hình ảnh khớp gối bình thường khớp bị thối hóa [9] Theo quy luật tự nhiên, tuổi cao tế bào sụn già đi, khả tổng hợp collagen mucopolysaccharid bị giảm sút rối loạn; chất lượng sụn kém, giảm khả đàn hồi chịu lực Các yếu tố giới gây tải khớp dị dạng khớp, biến dạng khớp thứ phát sau chấn thương, béo phì, tăng tải trọng nghề nghiệp [1] Các khiếm khuyết sụn di truyền có vai trò phát triển thối hố khớp gối [11] Thối hố khớp q trình bệnh lý, có yếu tố khởi phát ban đầu dẫn tới q trình cân dị hóa đồng hóa thành phần ni dưỡng sụn khớp, phát triển tới thoái hoá khớp 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến q trình thối hóa khớp gối 1.2.2.1 Cơ chế bệnh sinh Có hai chế làm khởi phát q trình phát triển thoái hoá khớp Ở hầu hết bệnh nhân, chế tác động giới, chấn thương lớn vi chấn thương lặp lặp lại dẫn đến kích thích tế bào sụn giải phóng enzym phá huỷ đáp ứng sửa chữa tương ứng phức tạp, cuối dẫn đến phá huỷ sụn [12] Một số trường hợp gặp ban đầu có sẵn khiếm khuyết sụn, sụn bị thay đổi mức chịu tải bình thường dẫn đến thối hố khớp Trường hợp có thiếu sót di truyền gen collagen type II, lắng đọng sắc tố độc tế bào sụn làm cho sụn bị hư hỏng có mầu xám nâu Một bất thường khác có liên quan đến thoái hoá khớp tượng đặc xương sụn 1.2.2.2 Các yếu tố liên quan đến trình phát triển thoái hoá khớp - Di truyền Các nghiên cứu di truyền liên quan đến thoái hoá khớp cặp song sinh, anh em ruột với cặp phân lớp gen toàn cho yếu tố di truyền có nguy phát triển thối hố khớp Mất sụn khiếm khuyết sụn khớp gối rối loạn cấu trúc gen kết hợp với giảm lực thể lực có vai trò phát triển thoái hoá khớp gối [9] - Tập luyện tải học Tác động tập luyện tới khớp chịu tải trọng phức tạp Với loại hình mức độ tập luyện khác có thể, ngăn ngừa hạn chế thối hố khớp, làm tăng nhanh trình phát triển thối hố khớp Cường độ thời gian kích thích học nhận cảm tế bào sụn, có liên quan đến có lợi có hại cho sụn chịu tải trọng [12] Các tác động học tới tế bào sụn bị ảnh hưởng yếu tố tính nguyên vẹn chất sụn, lực hoạt động phản lực nhóm chống đỡ, hệ thống nhận cảm chi bị tổn thương, mật độ xương sụn, bất thường khớp gối (vẹo trong,vẹo ngoài, lỏng lẻo dây chằng, sụn chêm) Sự suy yếu nhóm tứ đầu đùi nguyên nhân q trình tiến triển thối hố khớp gối [5] - Stress oxy hóa Sự oxy hố q mức làm tăng nguy thoái hoá khớp chế chưa rõ ràng Một số nghiên cứu cho thấy stress oxy hoá làm tăng tạo gốc tự gây nên ổn định gen, đưa đến hậu tế bào sụn bị già yếu chức - Các tinh thể Calcium Có mối tương quan mức độ tổn thương Xquang thoái hoá khớp với diện tinh thể calcium màng hoạt dịch Tinh thể calcium pyrophosphat dihydrat (CPPD) tạo thành sụn khớp thoái hoá Hiện tượng gây nên thay đổi chất sụn làm thúc đẩy tạo thành tinh thể tăng mức calcium pyrophosphate vô 18] - Các hormon giới tính Giả thuyết vai trò hormon giới tính thối hóa khớp dựa tượng có tỷ lệ cao thoái hoá khớp nữ giới giai đoạn mãn kinh Ngoài ra, nhiều nghiên cứu nhận thấy có mối liên quan số khối xương béo phì với nồng độ estradiol huyết bệnh nhân thoái hoá khớp [9], [19] - Tuổi Liên quan thoái hoá khớp với tuổi rõ ràng, nhiên chế mối liên quan chưa xác định Có thể tuổi cao, khả tái tạo sửa chữa tế bào sụn trước ảnh hưởng chấn thương, q trình chuyển hóa sụn bị rối loạn, dẫn đến sụn Mặt khác chất sụn người già nhạy cảm với vi chấn thương, tái tạo sửa chữa đáp ứng với tăng nhạy cảm [12] SƠ ĐỒ TĨM TẮT CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA THỒI HĨA KHỚP GỐI (Howell 1988) [20] Bất thường sụn khớp - Lão hóa - Viêm - Rối loạn chuyển hóa - Nhiễm trùng - Yếu tố học Chấn thương Béo phì Khớp khơng ổn đinh Dị dạng khớp Sụn khớp Chất - Thoái biến collagen - Xơ gãy PG - Tăng thối hóa Bất thường sụn khớp - Tế bào sụn tổn thương - Tăng enzyme thủy phân protein - Giảm sút enzyme ức chế Sụn khớp bị rạn vỡ - Hẹp khe khớp - Đầu xương sụn bảo vệ - Xương tân tạo Tái tạo lại xương 1.2.3 Triệu chứng thối hóa khớp gối 1.2.3.1 Triệu chứng lâm sàng thối hóa khớp gối Bệnh nhân THK gối có số triệu chứng chứng sau: 10 - Đau: Đây triệu chứng chủ đạo khiến bệnh nhân phải khám, đau vị trí khớp, lan xa Đau kiểu học tăng vận động (đi lại, lên xuống dốc, ngồi xổm…), đau giảm nghỉ ngơi, đau với tính chất âm ỉ, đau nhiều chiều (sau ngày lao động) Đau diễn tiến thành đợt ngắn tùy trường hợp, hết đợt đau, sau tái phát đợt khác - Dấu hiệu “phá gỉ khớp”: Là dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài từ 15 đến 30 phút - Hạn chế vận động (khó khăn với vài động tác), lại khó khăn, hạn chế vận động nhiều phải chống gậy nạng không lại - Tiếng động bất thường khớp xuất vận động: Nghe thấy tiếng “lắc lắc”, “lục cục” khớp lại - Dấu hiệu bào gỗ: Di động bánh chè ròng rọc kiểu bào gỗ thấy tiếng lạo xạo, gây đau khớp gối - Một số bệnh nhân xuất khớp sưng to gai xương phì đại mỡ quanh khớp, có tràn dịch khớp gối (dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè) Một số trường hợp có vị bao hoạt dịch vùng khoeo (kén Baker) [2], [21], [22] 1.2.3.2 Các phương pháp thăm dò chẩn đốn THK gối + Chụp XQ khớp gối thường quy: Được sử dụng để đánh giá mức độ tổn thương THK gối nhiều năm Có dấu hiệu [21] - Hẹp khe khớp khơng đồng đều, hẹp khơng hồn tồn, dính khớp hồn tồn trừ THK giai đoạn cuối - Đặc xương phần đầu xương sụn, phần xương đặc thấy số hốc nhỏ sáng - Gai xương tân tạo phần tiếp giáp xương sụn, gai thô, đậm đặc Phân loại giai đoạn THK XQ theo Kellgren Lawrence (1987) [23] 45 Edited by Pr R Trves (2003), Osteoarthritis and osteoporosis What is the relationship? Studio Tomcat Neuilly – Sur – Seine – Traduction: Vandeloo and Associates Depot legan trimestre, pp 65-70 46 Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm Glucosamin hỗ trợ điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 57-78 47 Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu tiêm chất nhầy SodiumHyaluronate (G0-On) vào ổ khớp điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 51-71 48 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 47-67 49 Saranatra Waikakul MD (2003), “Use of hyaluronan sodium (Go on) in knee arthrosis”, Department of Orthopaedic surgery, Faculty of medicine, Siriraj hospital, Mahidol University, Bangkok, Thailand, pp 4-7 50 Brandt KD, Smith GN Jr, Simon LS (2000) “Intra-articular injection of hyaluronan as treatment for knee osteoarthritis, what is the evidence?”, Arthritis Rheum, 43: pp 1192-203 51 Manek NJ et al (2000), “Osteoarthritis: Current concepts in Diagnosis and Management” American F physician, 61: pp 1795-804 52 Đặng Hồng Hoa (2001), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-5-17-28 53 Bellamy N, Campbell J, Robinson V, et al (2006), Viscosupplemantation for the treatment of osteoarthritis of the knee, Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 54 Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối phương pháp cấy catgut kết hợp với thuốc độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, tr 38 55 Trần Thanh Luận (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ cồn thuốc đắp Boneal cốt thống linh thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 72-81 56 Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004), Tình hình thối hóa khớp khoa nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy năm (2/2001 – 2/2004), Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 13-18 57 Trần Thị Minh Hoa cộng (2002), “Tình hình bệnh xương khớp cộng đồng hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) Tân Trường (Hải Dương)”, Cơng trình nghiên cứu khoa học tập1, NXB Y học, tr 368-374 58 Yongkang L (1995), Brief Clinical Trial Summary of Boneal Organization of Trial: The Hospital Affiliated to Traditional Chinese Medicine College of Yunnan Province 59 Fang Ruicai (1995), Brief Clinical Trial Summary of Boneal, The Red Cross Hospital of Yunnan Province 60 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau Atapain Cream điều trị thối hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 33-50 61 Phan Thị Thu Thảo (2014), Đánh giá tác dụng giảm đau cao lỏng hồng kinh điều trị bệnh nhân thối hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN THU THY Đánh giá hiệu điều trị thoái hóa khớp gối thuốc Tam tý thang kết hợp với điện xung LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN THU THY Đánh giá hiệu điều trị thoái hóa khớp gối thuốc Tam tý thang kết hợp với điện xung Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : CK 62.72.60.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phương HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR (American College of Rheumatology) ALT AST BN ĐC ĐT HATT HATTr NC NXB SĐT TĐT THK Tr TVĐ VAS (Visual Analog Scale) WHO (World Health Organization) XQ YHCT YHHĐ : Hội khớp học Mỹ : Alanin transaminase : Aspartate transaminase : Bệnh nhân : Đối chứng : Điều trị : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Nghiên cứu : Nhà xuất : Sau điều trị : Trước điều trị : Thoái hóa khớp : Trang : Tầm vận động : Thang điểm VAS : Tổ chức Y tế giới : X quang : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI 1.1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.2 Chức khớp gối: 1.2 THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến q trình thối hóa khớp gối 1.2.3 Triệu chứng thối hóa khớp gối 1.3 Bệnh thối hóa khớp gối theo y học cổ truyền (YHCT) 15 1.3.1 Đại cương chứng tý YHCT 15 1.4.PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG [7] 18 1.4.1 Đại cương: 18 1.4.2 Cơ sở lý luận phương pháp điện xung 18 1.4.3 Một số tác dụng lý học tổ chức sống tác dụng dòng điện xung 19 1.5 Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam 20 1.5.1.Trên giới 20 1.5.2.Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG 22 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu: 22 2.1.1 Bài thuốc YHCT dùng đường uống phác đồ 22 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu: Máy điện xung 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 24 2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.4 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 24 2.4.2.Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 25 - Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng có so sánh với nhóm đối chứng so sánh trước sau điều trị 25 2.5.2 Quy trình nghiên cứu 26 2.5.2.1 Tuyển chọn bệnh nhân chia nhóm 26 2.5.3 Các tiêu quan sát 28 2.5.6 Phương pháp khống chế sai số 36 2.5.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu 39 3.1.3 Đặc điểm số khối lượng thể BMI 40 3.1.4 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp hai nhóm nghiên cứu 40 3.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh hai nhóm nghiên cứu 41 3.1.6 Phân bố vị trí tổn thương khớp gối nhóm nghiên cứu 41 3.1.7 Đánh giá số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 41 3.1.8 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 42 3.1.9 Đánh giá mức độ tổn thương chức khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 42 3.1.10 Đánh giá tầm vận đông khớp gối trước điều trị 44 3.1.11 Đánh giá số gót - mơng nhóm nghiên cứu trước điều trị 44 3.1.12 Mức độ tổn thương khớp gối XQ theo Kellgren Lawrence 44 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 46 3.2.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 46 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 48 3.2.3 Hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC 51 3.2.4 Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 54 3.2.5 Sự hài lòng bệnh nhân kết điều trị 57 3.2.6 Đánh giá số VAS thời điểm kết thúc điều trị (D30) sau điều trị 30 ngày (D60) 57 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 58 3.3.1 Một số biểu không mong muốn điều trị 58 3.3.2 Đánh giá số số cận lâm sàng 59 Chương 60 BÀN LUẬN 60 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 60 4.1.1 Đặc điểm độ tuổi 60 4.1.2 Đặc điểm giới tính 61 4.1.3 Đặc điểm số khối lượng thể BMI 62 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 62 4.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 63 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 63 4.2.1 Vị trí tổn thương khớp gối hai nhóm nghiên cứu 63 4.2.2 Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 64 4.2.3 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị 65 4.2.4 Mức độ tổn thương thối hóa khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 65 4.2.5 Chức vận động khớp gối theo vận động trước điều trị 66 4.2.6 Chức vận động khớp gối theo số gót mơng trước điều trị 67 4.2.7 Đặc điểm mức độ tổn thương khớp gối hình ảnh X quang 67 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 68 4.3.1 Bàn luận hiệu điều trị theo thang điểm VAS 68 4.3.2 Bàn luận hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 71 4.3.3 Bàn luận hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC 75 4.3.4 Bàn luận hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 76 4.3.5 Bàn luận phương pháp điện xung thuốc Tam tý thang 79 4.3.6 Sự hài lòng bệnh nhân kết điều trị 80 4.3.7 Bàn luận số VAS thời điểm kết thúc điều trị (D30) thời điểm sau 30 ngày hoàn tồn khơng điều trị (D60) 82 4.3.8 Bàn luận tác dụng không mong muốn 82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối lượng thể BMI 40 Bảng 3.4 Sự phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.6 phân bố vị trí tổng thương khớp gối nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 41 Bảng 3.8 Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 42 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne 42 Bảng 3.10 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trước điều trị 44 Bảng 3.11 Đánh giá số gót- mơng nhóm trước điều trị 44 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối XQ hai nhóm 44 Bảng 3.13 So sánh mức độ giảm đau trung bình VAS thời điểm 46 Bảng 3.14 Chỉ số Lequesne trung bình thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.15 Đánh giá hài lòng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.16 So sánh số VAS trung bình sau kết thúc điều trị 58 Bảng 3.17 Bảng đánh giá số tác dụng không mong muốn điện xung 58 Bảng 3.18 Thay đổi số số huyết học sinh hóa máu 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi số VAS trung bình thời điểm 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau theo VAS 47 Biểu đồ 3.3 So sánh hiệu điều trị theo VAS sau 30 ngày điều trị 48 Biểu đồ 3.4 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ phục hồi chức vận động theo Lequesne 50 Biểu đồ 3.6 Phân loại kết điều trị theo Lequesne 51 Biểu đồ 3.7 So sánh thay đổi số WOMAC đau thời điểm 51 Biểu đồ 3.8 Mức chênh sau - trước điều trị số WOMAC đau trung bình hai nhóm 52 Biểu đồ 3.9 So sánh thay đổi số WOMAC chức thời điểm 52 Biểu đồ 3.10 Mức chênh sau - trước điều trị số WOMAC chức 53 Biểu đồ 3.11 So sánh thay đổi số WOMAC cứng khớp thời điểm 53 Biểu đồ 3.12 Mức chênh sau - trước điều trị số WOMAC cứng khớp 54 Biểu đồ 3.13 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối qua thời điểm 54 Biểu đồ 3.14 So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối 55 Biểu đồ 3.15 So sánh hiệu tăng TVĐ khớp gối sau điều trị 56 Biểu đồ 3.16 So sánh số gót mơng trung bình thời điểm 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [21] Hình 1.2 Hình ảnh khớp gối bình thường khớp bị thối hóa [9] Hình 2.1: Bệnh nhân điện xung khớp gối 27 Hình 2.2: Đo độ gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr (1997) [14] 29 Hình 2.3 Thang điểm VAS 30 3,14,34,35,40,52,53,55,56,57,58,59,60,61,62 1,2,4-13,15-33,36-39,41-51,54,63- 3,6,27,29,30,47,48,50,51,52-57 1-2,4-5,7-26,28,31-46,49,58-85,87-93,95-103 ... điều trị thóai hóa khớp gối đồng thời với mục đích nâng cao hiệu điều trị, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối thuốc "Tam tý thang” kết hợp với điện xung. .. hợp với điện xung với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị thuốc "Tam tý thang" kết hợp với điện xung Đánh giá tác dụng không mong muốn việc kết hợp thuốc "Tam tý thang" với điện xung 3 CHƯƠNG... 2.5.2.2 Cách điều trị: - Nhóm nghiên cứu: Điều trị thuốc Tam tý thang” kết hợp với điện xung - Nhóm đối chứng: Điều trị thuốc Tam tý thang” đơn * Cách dùng uống thuốc: Tất bện nhân nằm điều trị bệnh

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2

  • CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Địa điểm nghiên cứu khoa YHCT Bệnh viện Đa khoa Đức Giang

    • Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2013 đến 08/2014.

    • Bệnh nhân được chẩn đoán THK gối điều trị tại khoa Đông y Bệnh viên Đa khoa Đức Giang từ tháng 10/2013 đến tháng 8/2014. Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên theo các tiêu chuẩn sau đây:

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Nhận xét:

    • - Trước điều trị, phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu có chức năng khớp gối (theo thang điểm Lequesne) bị tổn thương từ mức độ nặng trở lên, 86,7% ở nhóm NC, 93,3% ở nhóm ĐC và không có bệnh nhân nào ở mức độ nhẹ với p > 0,05.

    • - Sau điều trị, chức năng khớp gối ở cả hai nhóm đều được cải thiện trong đó nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn nhóm ĐC. Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ tổn thương nhẹ chiếm 76,7% ở nhóm NC, cao hơn hẳn nhóm ĐC 13,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan