NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH CHỤP cắt lớp VI TÍNH CHẤN THƯƠNG sọ não ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

88 330 5
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH CHỤP cắt lớp VI TÍNH CHẤN THƯƠNG sọ não ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  NGUYỄN TÂM TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CHụP CắT LớP VI TíNH CHấN THƯƠNG Sọ NãO TRẻ EM TạI BệNH VIệN TRẻ EM HảI PHòNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  NGUYỄN TÂM TRUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CHụP CắT LớP VI TíNH CHấN THƯƠNG Sọ NãO TRẻ EM TạI BệNH VIệN TRẻ EM HảI PHòNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mã số: 60.72.01.35 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN VIỆT PGS.TS NGUYỄN NGỌC SÁNG HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: -PGS.TS Nguyễn Ngọc Sáng, người thầy hết lòng dìu dắt, bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu Người dạy dỗ cho nhiều kiến thức suốt thời gian làm đề tài, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt công việc -PGS.TS Trần Văn Việt - Trưởng khoa Chẩn đốn hình ảnh – trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, người bảo cho kiến thức bổ ích, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể bác sỹ, điều dưỡng Khoa Ngoại Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: -Các thầy cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Hải Phòng nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi trình học tập -Đảng uỷ, Ban Giám đốc khoa phòng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi học tập, thực nghiên cứu hồn thành luận văn -Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn -Sở Y tế Hải Dương, Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Hải Dương tạo điều kiện cho học tập công tác tốt Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tơi, nguồn động viên to lớn cổ vũ học tập, phấn đấu Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, chia sẻ động viên tơi học tập Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN TÂM TRUNG LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu thu thập kết luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả Nguyễn Tâm Trung CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ CMNT : Chảy máu não thất CMMN : Chảy máu màng não CLVT : Cắt lớp vi tính CTSN : Chấn thương sọ não MTDMC : Máu tụ màng cứng MTNMC : Máu tụ màng cứng TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt TTTTKLT : Tổn thương trục thần kinh lan tỏa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu chấn thương sọ não chụp cắt lớp vi tính 1.2 Đặc điểm giải phẫu, tổ chức học hệ thần kinh trẻ em .4 1.3 Những đặc điểm khác biệt chấn thương sọ não trẻ em người lớn .7 1.4 Cơ chế bệnh sinh chấn thương sọ não .10 1.5 Chấn thương sọ não trẻ em 11 1.6 Chụp cắt lớp vi tính chấn thương sọ não 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Xử lý số liệu 24 2.4 Sai số cách khống chế 25 2.5 Khía cạnh đạo đức 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.3 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân chấn thương sọ não 33 3.4 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với hình ảnh chụp cắt lớp vi tính .35 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng 49 4.3 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân chấn thương sọ não 54 4.4 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 58 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân nhóm tuổi 26 Bảng 3.2: Bảng phân bố theo nơi chuyển đến 27 Bảng 3.3: Thời gian nhập viện sau tai nạn 28 Bảng 3.4: Bảng nguyên nhân chấn thương 28 Bảng 3.5: Cơ chế chấn thương 29 Bảng 3.6: Tình trạng ý thức nhập viện 29 Bảng 3.7: Dấu hiệu thần kinh khu trú 30 Bảng 3.8: Các dấu hiệu mạch, huyết áp nhịp thở 31 Bảng 3.9: Dấu hiệu chỗ 31 Bảng 3.10: Các loại tổn thương hình ảnh CLVT 33 Bảng 3.11: Phân bố vị trí tổn thương .34 Bảng 3.12: Phân bố vị trí tụ máu NMC 34 Bảng 3.13: Đối chiếu triệu chứng nôn với tổn thương CLVT 36 Bảng 3.14: Đối chiếu triệu chứng đau đầu với tổn thương CLVT 37 Bảng 3.15: Đối chiếu dấu hiệu RLYT với tổn thương CLVT 38 Bảng 3.16: Đối chiếu dấu hiệu khoảng tỉnh với tổn thương CLVT 39 Bảng 3.17: Đối chiếu dấu hiệu liệt khu trú với tổn thương CLVT 40 Bảng 3.18: Đối chiếu triệu chứng nôn với vùng tổn thương CLVT .41 Bảng 3.19: Đối chiếu triệu chứng đau đầu với vùng tổn thương CLVT 42 Bảng 3.20: Đối chiếu RLYT với vùng tổn thương CLVT 43 Bảng 3.21: Đối chiếu dấu hiệu khoảng tỉnh với vùng tổn thương CLVT 44 Bảng 3.22: Đối chiếu dấu hiệu liệt khu trú với vùng tổn thương CLVT 45 62 thương, đặc hiệu cho vùng Dấu hiệu liệt khu trú chủ yếu nghiên cứu dấu hiệu liệt nửa người, liệt mặt dấu hiệu liệt khu trú bao gồm nhiều triệu chứng khác mà phạm vi nghiên cứu chưa khảo sát hết Mỗi vùng não tổn thương ảnh hưởng đến chức vùng chi phối, gây nhiều hội chứng triệu chứng lâm sàng 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 63 bệnh nhi CTSN có tổn thương trêm phim chụp CLVT điều trị nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 2/2016 đến 9/2016, chúng tơi có số nhận xét sau: Về số đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp CLVT sọ não CTSN trẻ em: - Tuổi trung bình nhập viện: 4,1 ± 3,3 (tuổi) Nhóm tuổi hay gặp tuổi chiếm 74,6% - Tỉ lệ trẻ trai/trẻ gái là: 1,2/1 - Tỉ lệ tự đến bệnh viện 76,2%, có 22,2% sơ cứu từ tuyến - Thời gian nhập viện chủ yếu trước chiếm 93,7% - Nguyên nhân chấn thương thường gặp TNSH chiếm 61,9%, TNGT chiếm 38,1% - Tình trạng RLYT chủ yếu mức độ nhẹ (73%) - Chỉ có 11,1% có khoảng tỉnh, 9,5% có dấu hiệu thần kinh khu trú - Có 3,2% số trẻ có dấu hiệu thần kinh thực vật (mạch chậm, huyết áp tăng, rối loạn nhịp thở) - Các dấu hiệu lâm sàng hay gặp: đau đầu (58,7%), nôn (65,1%), tụ máu da đầu (49,2%) - Tổn thương gặp nhiều tổn thương hộp sọ (76,2%), vị trí xương hay gặp xương thái dương (33,3%) 64 - Trong số tổn thương nội sọ, máu tụ NMC chiếm 22,2% máu tụ DMC gặp 17,5% Vị trí hay gặp tụ máu NMC vùng thái dương (57,1%) - Tổn thương phối hợp gặp 39,7% Về đối chiếu đặc điểm lâm sàng với hình ảnh chụp CLVT: - Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với tổn thương CLVT: + Triệu chứng nôn gặp bệnh nhân dập não cao bệnh nhân có tổn thương khác (p < 0,05) + Dấu hiệu khoảng tỉnh liệt khu trú gặp bệnh nhân MTNMC cao nhóm tổn thương khác (p < 0,05) - Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với vùng tổn thương phim CLVT: chưa thấy có mối liên quan dấu hiệu lâm sàng với vùng tổn thương 65 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Chẩn đốn CTSN trẻ em khó khăn có mối tương quan lâm sàng hình ảnh chụp CLVT Có thể dựa vào số dấu hiệu như: đau đầu, nôn, rối loạn ý thức Tuy nhiên, nhiều tổn thương nặng mà khơng có biểu lâm sàng rõ ràng Do đó, cần theo dõi chặt chẽ diễn biến lâm sàng, định chụp CLVT rộng rãi người lớn Các chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em cần thiết kế dựa yếu tố dịch tễ liên quan như: nhóm tuổi tuổi, trẻ trai, vấn đề liên quan đến tai nạn sinh hoạt Hướng nghiên cứu tiếp theo: dịch tễ học CTSN trẻ em Việt Nam, chế chấn thương, tìm kiếm số lâm sàng báo hiệu tổn thương cấu trúc não, nghiên cứu yếu tố tiên lượng sớm lâu dài CTSN trẻ em PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Ảnh Cháu: MAI ANH V Nam tuổi Địa chỉ: Vinh Quang – Tiên Lãng – Hải Phòng Mã số bệnh nhân: 1689300 Ngày vào viện: 18/7/2016 Ngày viện: 27/7/2016 Chẩn đoán: Vỡ xương sọ đường khớp trán - đỉnh trái Cách thức điều trị: Nội khoa BỆNH ÁN MINH HỌA Ảnh Cháu: NGUYỄN THỊ G Nữ 11 tuổi Địa chỉ: Kim Liên – Kim Thành – Hải Dương Mã số bệnh nhân: 1689300 Ngày vào viện: 13/5/2016 Ngày viện: 26/5/2016 Chẩn đốn: Máu tụ ngồi màng cứng vùng trán phải Cách thức điều trị: Mổ cấp cứu lấy máu tụ BỆNH ÁN MINH HỌA Ảnh Cháu: NGUYỄN TRỌNG THIÊN V Nam Địa chỉ: Ngũ Phúc – Kiến Thụy – Hải Phòng Mã số bệnh nhân: 1267672 06 tuổi Ngày vào viện: 22/7/2016 Ngày viện: 29/7/2016 Chẩn đoán: Máu tụ não vùng trán đỉnh (tổn thương trục thần kinh) Cách thức điều trị: Nội khoa BỆNH ÁN MINH HỌA Ảnh Cháu: VŨ THỊ NGỌC T Nữ 03 tuổi Địa chỉ: Lê Thiện – An Dương – Hải Phòng Mã số bệnh nhân: 1368079 Ngày vào viện: 12/4/2016 Ngày viện: 25/4/2016 Chẩn đoán: Chảy máu khoang nhện (chảy máu màng mềm) Cách thức điều trị: Nội khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Phạm Nhật An, Ninh Thị Ứng (2001), “Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tập 2, Chương X: Thần kinh, Nhà xuất Y học, tr.236-242 Lê Vũ Anh, Nguyễn Thúy Quỳnh cộng (2004), “Báo cáo kết nghiên cứu điều tra tình hình chấn thương yếu tố ảnh hưởng trẻ 18 tuổi sáu tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp”, Đại học Y tế công cộng, Dự án Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em – Bộ Y tế, UNICEF Trương Việt Anh (2007), Nghiên cứu chẩn đốn lâm sàng, hình ảnh thái độ xử trí vết thương sọ não trẻ em Bệnh viện Việt Đức, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr.40-45 Nguyễn Quang Bài (1999), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học Ngoại khoa, Tập II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.50-70 Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển, Đặng Đình Nam (1984), “Chẩn đốn điều trị chấn thương sọ não máu tụ nội sọ trẻ em nhân 200 trường hợp cấp cứu điều trị Quân Y viện 103”, Tạp chí Y học Quân sự, số 3, II, tr.65-70 Trần Chiến (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ điều trị chảy máu não thất CTSN kín”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội Đồng Văn Hệ, Vũ Ngọc Tú (2004), Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT đánh giá kết điều trị chấn thương sọ não nặng, Y học thực hành, số 491, tr 298-303 Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (1994), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10-53 Lê Lệnh Lương (2001), Mối liên quan chụp CLVT với số Glasgow máu tụ nội sọ CTSN, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y 10 Hà Nội Nguyễn Văn Quang (2005), Nghiên cứu chẩn đốn thái độ xử trí sớm CTSN kín trẻ em Bệnh viện Việt Đức năm 2004-2005, Luận 11 văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Chí Thanh, Phạm Văn Yên, Nguyễn Thanh Sơn cộng (2006), Nhận xét triệu chứng – kết điều trị tụ máu nội sọ CTSN kín trẻ em, Tạp chí nghiên cứu Y học, Volume 33 – No.2, tháng 7/2007, 12 tr 106-111 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngọc Ánh (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm chấn thương sọ não giao thông trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Nhi Trung ương bốn năm 2002 – 2004”, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia phòng chống nạn thương tích lần thứ 13 nhất, tr.232-243 Nguyễn Văn Thắng, Cấn Thị Bích Ngọc (2004), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích trẻ em hai năm 2002 – 2003 Bệnh viện Nhi Trung Ương”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Volume 35 14 – No.2, tháng 3/2005, tr 124-130 Nguyễn Thị Minh Thu, Võ Văn Nho, Phan Trung Đông (2004), Tình hình CTSN trẻ em điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, Tổng kết 10 15 năm chấn thương thần kinh thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Trung (1982), Chấn thương vết thương sọ não trẻ em, 16 NXB Y học, Hà Nội, tr 49-93 Lê Xuân Trung (2003), “Chấn thương vết thương sọ não trẻ em người trưởng thành”, Bệnh học phẫu thuật thần kinh, NXB Y học, 17 Hà Nội, tr 90-111 Trần Như Tú (2012), Nghiên cứu giá trị tiên lượng chấn thương sọ não người lớn dựa dấu hiệu cắt lớp vi tính, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 18 Dương Chạm Uyên (1992), Vai trò CT Scanner cấp cứu 19 CTSN, Báo cáo khoa học – Bệnh viện Việt Đức 5/1992 Nguyễn Thanh Vân (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, xử trí sớm máu tụ NMC cấp tính trẻ em CTSN kín, Luận 20 văn tốt nghiệp Bác sỹ CKII, Trường Đại học Y Hà Nội Trương Văn Việt (2002), “Các yếu tố nguy gây chấn thương sọ não tai nạn giao thơng TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số – Chuyên đề Ngoại thần kinh, tập 6, tr.14-20 TIẾNG ANH: 21 Almir F.A., Wellingson S.P, et al (2011), “Classification and management of mild head trauma”, International Journal of 22 General Medicine , 4:175-179 Ammirati M., Tomita T (1985), “Epidural hematomas in infancy and 23 childhood”, J Pediatric Neuroscience, 1: 123: Chowdhury S.N., Islam K.M., et al (2012), “Extradural haematoma in children: Surgical experiences and prospective analysis of 170 24 cases”, Turk Neurosurg, 22: 39-43 Christophe B., Antoine B., Hassan A.A (2011), “Severe Vertex Epidural Hematoma in a Child: A Case Report of a Management without Expert Neurosurgical Care”, Case Reports in Surgery, 25 01.01.2011 Dietrich, A.M., Bowman, M.J., et al (1993), “Pediatric head injuries: can clinical factors reliably predict an abnormality on computed 26 tomography”, Ann Emerg Med, 22: 1535–1540 Dunning J., Batchelor J., et al (2004), “A meta-analysis of variables that predict significant intracranial injury in minor head trauma”, BMJ 27 Journals, 89(7): 653–659 DunningJ., Daly JP., Lomas JP., et al (2006), Derivation of the children’s head injury algorithm for the prediction of important clinical events decision rule for head injury in children Arch Dis 28 Child pp 91-885 Duthie G., Reaper J., Tyagi A, et al (2009), “Extradural haematomas in children: A 10-year review”, Bristish Journal of Neurosurgery, 23(6): 29 596-600 Elizabeth C Powell, Shireen M Atabaki, (2015), “Isolated Linear Skull Fractures in Children With Blunt Head Trauma”, American Academy 30 of Pediatrics, 135(4): 851-857 Farizal F, Mohd Haspani MS (2012), “Mild Paediatric Head Injury: The Diagnostic Value of Physical Examinations Compared with Computed Tomographic Scans”, Malays J Med Sci MJMS, 19(3): 64- 31 68 Frank H., Nettet MD (2001), “Atlas of Human anatomy”, Ciba Geigy 32 Corporation 2001 Summit, New Jersey, 109 French BN, Dublin AB (1977), “The value of computerized tomography in the management of 1000 consecutive head injuries”, 33 Surg Neurol, 7(4): 171-183 Gallagher J.P, Jefferson Browder E.J (1986), “Extradural hematoma 34 experience with 167 patients” J Neurosurg 29, 1, 1-12 Gerlach R, Dittrich S, et al (2009), “Traumatic epidural hematomas in children and adolescents: outcome analysis in 39 consecutive 35 unselected cases”, Pediatr Emerg Care, 25(3): 164-169 Greenberg JK, Stoev IT, Park T, et al (2014), “Management of Children with Mild Traumatic Brain Injury and Intracranial 36 Hemorrhage”, J Trauma Acute Care Surg, 76(4): 1089-1095 Greenes S David, Schutzman A Sara (1999), “Clinical Indicators of 37 Intracranial injury in Head – injured Infants”, Pediatrics 1999; 104: 861-7 Howard L.Weiner, Jeffrey S.Weinberg (2000), Head injury in the 38 pediatric age group, Head injury th edition, USA.2000, pp.419-455 Khan MB, Riaz M, Javed G, Hashmi FA, Sanaullah M, Ahmed SI (2013), “Surgical management of traumatic extra dural hematoma in children: Experiences and analysis from 24 consecutively treated 39 patients in a developing country”, Surg Neurol Int, 4: 103 Kuppermann K., Holmes JF., et al (2009), “Identifi cation of children at very low risk of clinically-important brain injuries after head trauma: 40 a prospective cohort study”, The Lancet Journals, 374: 1160-70 Lois K Lee MD, David Monroe MD, et al (2014), “Isolated Loss of Consciousness in Children With Minor Blunt Head Trauma”, JAMA 41 Pediatr,168(9): 837-843 Michael J Palchak, James F Holmes, (2004), “Does an Isolated History of Loss of Consciousness or Amnesia Predict Brain Injuries in Children After Blunt Head Trauma?”, American Academy of 42 Pediatrics, 113(6): 507-512 Nath P.C., Mishra S.S., Das S., Deo R.C (2015), “Supratentorial extradural hematoma in children: An institutional clinical experience of 43 65 cases”, J Pediatr Neurosci, 10(2): 114-8 Peter S Dayan, James F Holmes, et al (2014), “Association of Traumatic Brain Injuries With Vomiting in Children With Blunt Head 44 Trauma”, Annals of Emergency Medicine, 63(6): 657-665 Rollins MD, Barnhart DC, Greenberg RA, et al(2011), “Neurologically intact children with an isolated skull fracture 45 may be safely discharged after brief observation”, Journal of Pediatrics Surgery, 46(7):1342–1346 Sang Won Jung M.D, Dong Won Kim M.D, Ph.D (2012), “Our Experience with Surgically Treated Epidural Hematomas in Children”, 46 Journal of Korean Neurosurgical Society, 51(4):215-8 Sara Schutzman, MD (2007), Minor head injury in infants and 47 children, Uptodate.http:/www.uptodate.com Simon B., Letourneau P., Vitorino E., McCall J (2001), “Pediatric minor head trauma: indications for computed tomographic scanning revisited”, J Trauma, 51(2): 231-7 48 Sudhansu S Mishra, Niranjan Nanda, and Rama Ch Deo (2011), “Extradural 49 hematoma in an infant of months”, J PediatricNeuroscience, 6(2): 158–160 Wang M.Y., Griffith P., Sterling J., McComb J.G., Levy M.L (2000), “A prospective population-based study of pediatric trauma patients with mild alterations in consciousness (Glasgow Coma Scale 50 score of 13-14)”, Neurosurgery, 46(5): 1093–1099 Zakaria Z., Kaliaperumal C., Kaar G., O'Sullivan M., Marks C (2013), “Extradural haematoma - to evacuate or not? Revisiting treatment guidelines”, Clinical Neurology and Neurosurgery, 115(8): 1201-1205 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới… … MSBA: ……………………………………………… MSNC:……………………… Địa chỉ: ……………………………………… .7.Số ĐT: ……………………… Ngày vào viện ……….9.Ngày viện:……………… II NƠI CHUYỂN ĐẾN: Tự đến  Cơ sở y tế tư nhân BV, TT y tế tuyến  - Xử trí tuyến trước: Có  Khơng  Thời gian từ lúc bị CTSN đến vào viện: …………………… Cơ chế chấn thương: TNSH  TNGT  Lực đánh vào đầu  Nghi bị ngược đãi  Phương tiện gây tai nạn: Xe đạp  Xe máy  Ơ tơ  Khác  III KHÁM LÂM SÀNG LÚC VÀO: - Mạch: …………… /phút - Nhiệt độ: …………°C - Nhịp thở: ………….lần/phút - Điểm Glasgow: ……………… điểm - Dấu hiệu định vị chấn thương: ………………………………………………………… - Đồng tử: Đều  Không  Giãn bên trái  Giãn bên phải  Giãn hai bên  - Liệt ½ người: Khơng liệt  Liệt bên trái  Liệt bên phải  - Liệt mặt: Không liệt  Bên trái - Đau đầu: Có  Khơng  - Nơn: Có   Khơng rõ  Bên phải  Không  - Khoảng tỉnh: Có  Khơng  IV HÌNH ẢNH CHỤP CLVT: 3.Vùng tổn thương: 4.Vùng trán  5.Vùng thái dương  6.Các hình ảnh tổn thương: STT Vùng đỉnh  Vùng chẩm  Tổn thương Phù não Dập não Máu tụ não Máu tụ NMC Máu tụ DMC Chảy máu não thất Chảy máu màng mềm Đè đẩy đường Tổn thương trục thần kinh lan tỏa 10 Tổn thương hộp sọ Có Khơng V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Cách thức điều trị: Điều trị nội khoa  Phẫu thuật  Kết điều trị: Khỏi  Di chứng  Tử vong, NXV NGƯỜI NGHIÊN CỨU 16-20,26,27,30,32,35,65-68 1-15,21-25,28,29,31,33,34,36-64,69-  ... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chấn thương sọ não trẻ em Bệnh vi n Trẻ em Hải Phòng với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp CLVT sọ não CTSN trẻ em. ..HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYN TM TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH CHụP CắT LớP VI TíNH CHấN THƯƠNG Sọ NãO TRẻ EM TạI BệNH. .. kinh trẻ em .4 1.3 Những đặc điểm khác biệt chấn thương sọ não trẻ em người lớn .7 1.4 Cơ chế bệnh sinh chấn thương sọ não .10 1.5 Chấn thương sọ não trẻ em 11 1.6 Chụp cắt lớp vi tính

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

  • NGUYỄN TÂM TRUNG

    • HẢI PHÒNG - 2016

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

    • NGUYỄN TÂM TRUNG

      • HẢI PHÒNG - 2016

      • LỜI CẢM ƠN

      • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

        • Yếu tố cơ học là quan trọng gây nên tổn thương.

        • Lực chấn thương tác động gây rối loạn xung động thần kinh của hệ thống vỏ não- thể lưới- dưới vỏ. Biểu hiện lâm sàng là mất ý thức ngay sau chấn thương; có thể chỉ là rối loạn cơ năng nhưng cũng có thể là tổn thương thực thể. Tổn thương được xem như yếu tố khởi động cho nhiều phản ứng phức tạp trong giai đoạn cấp của CTSN.

        • Tổn thương mạch máu gây máu tụ trong não hoặc co thắt gây thiếu máu não và chảy máu thứ phát hay giãn mạch làm cho máu thoát ra lòng mạch gây chảy máu.

        • Máu tụ ngoài màng cứng

        • * Tiêu chuẩn lựa chọn

        • * Tiêu chuẩn loại trừ

        • - Đánh giá tình trạng ý thức bằng thang điểm Glasgow lúc vào viện.

        • Phân thành ba nhóm theo Scotti G:

        • Nặng: 3 đến 8 điểm.

        • Vừa: 9 đến 12 điểm.

        • Nhẹ: 13 đến 15 điểm.

        • - Mạch: Nhanh – Chậm – Bình thường.

        • - Nhịp thở: Nhanh – Chậm – Bình thường.

        • - Huyết áp: tăng – hạ - bình thường – không đo được.

          • + Phù não: hình ảnh vùng giảm tỷ trọng. Xác định có hay không.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan