ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG LASER TRÊN HUYỆT

173 223 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG LASER TRÊN HUYỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TH HNG TUYT Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ b»ng laser trªn hut LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUN KHOA II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM TH HNG TUYT Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ laser huyệt Chuyờn ngành: Y học cổ truyền Mã số: CK 62 72 60 01 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Thanh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Luận văn Chuyên khoa II, nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ vô quý báu quan, thầy cô giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập trường hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Kim Thanh người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo kinh nghiệm quý báu học tập trình thực nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm Luận văn Chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Lãnh đạo khoa toàn thể cán bộ, viên chức khoa Y Dược cổ truyền - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2016 Phạm Thị Hồng Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hồng Tuyết, học viên lớp CKII khóa 28, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Đặng Kim Thanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn khách quan, xác, xác nhận sở nơi nghiên cứu Quá trình xử lý số liệu hồn tồn trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Phạm Thị Hồng Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine aminotransferase AST : Aspartate aminotransferase ATP : Adenosin Triphosphat BC : Số lượng bạch cầu CSC : Cột sống cổ ĐC : Đối chứng Hb : Hemoglobin (huyết sắc tố) HC : Số lượng hồng cầu HIV/AIDS : Human Immunodeficiency Virus/Acquired Immunodeficiency Syndrome (Virus suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Laser: Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation (khuếch đại ánh sáng phản xạ kích thích) MRI : Magnetic Resonnace Imaging (cộng hưởng từ) N0 : Trước điều trị N10 : Sau điều trị ngày thứ 10 N20 : Sau điều trị ngày thứ 20 NC : Nghiên cứu NPQ : Northwick Pack Neck Pain Questionaire TĐ : Thời điểm THCSC : Thoái hoá cột sống cổ VAS : Visual analogue scale YDCT : Y Dược cổ truyền YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC Phạm Thị Hồng Tuyết Phạm Thị Hồng Tuyết ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ THEO YHHĐ 1.1.1 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ Cấu tạo giải phẫu Chức cột sống cổ Cột sống cổ có chức năng: Chức vận động: CSC đoạn mềm dẻo nhất, tầm vận động linh hoạt khớp đốt sống cổ có góc nghiêng phù hợp, khả đàn hồi đĩa đệm, đốt sống C1 quay quanh C2 đảm bảo cho đầu chuyển động nhanh dễ dàng 1.1.2 Sinh lý bệnh thối hóa cột sống cổ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh .7 Nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh Cột sống cổ có vai trò giữ thăng quan trọng, phải chịu trọng lực thường xuyên nhẹ phải chịu co thường xuyên liên tục vùng gáy, tạo nên áp lực đặc biệt đĩa đệm, nhiều khoang C4 - C5 - C6 nên hai đĩa đệm dễ bị thương tổn Quá trình THCSC thường bắt đầu biến đổi từ thân đốt (loãng xương), biến dạng thân đốt, khoang gian đốt giữ chiều cao lâu, sau đóng vơi dây chằng đĩa đệm Cho đến nay, phần lớn tác giả cho thối hóa tổng hợp q trình thối hóa sinh học theo tuổi thối hóa bệnh lý mắc phải , .7 Chia THCSC giai đoạn có biểu lâm sàng tương ứng: - Giai đoạn (giai đoạn biến đổi bên nhân nhầy): có triệu chứng co cứng cơ, bị kích thích đau nửa đầu kích thích đám rối giao cảm quanh động mạch đốt sống Hình ảnh chụp đĩa đệm thấy vài chỗ nứt vòng sợi, chụp CSC đường cong sinh lý - Giai đoạn (giai đoạn không bền vững CSC): hình ảnh hẹp khe gian đốt, tượng giả trượt đốt sống gây đè ép vào thành sau động mạch đốt sống .8 - Giai đoạn (vòng sợi bị phá vỡ gây lồi vị đĩa đệm): đè ép vào rễ thần kinh cổ, mạch máu tủy cổ - Giai đoạn 4: có nhiều biến đổi hình thái cột sốn gai xương, hẹp lỗ gian đốt, lâm sàng triệu chứng đa dạng thường xuyên .8 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng cận lâm sàng .10 * Chụp X quang CSC có hình ảnh: giảm chiều cao khoang gian đốt sống, hẹp lỗ gian đốt sống, gai xương rìa thân đốt sống, xơ hóa mâm sụn, đóng vơi đĩa đệm, cầu xương, phì đại mấu bán nguyệt, đường cong sinh lý, vẹo cột sống (trên phim chụp tư thẳng) , , 10 * Chụp cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ có hình ảnh phim chụp X quang thấy hình ảnh phì đại dây chằng dọc, hẹp lỗ gian đốt sống, tổ chức gây hẹp mức độ hẹp, vị trí đĩa đệm…,, 10 11 Hình 1.2 X quang CSC bình thường 11 Hình 1.3 X quang THCSC 11 1.1.5 Chẩn đốn thối hóa cột sống cổ .11 Chẩn đoán xác định 11 * Dựa vào năm hội chứng lâm sàng THCSC: hội chứng CSC, hộichứng rễ cổ, hội chứng động mạch đốt sống, hội chứng thực vật - dinh dưỡng hội chứng tủy 11 * Dựa vào hình ảnh chụp X quang, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ THCSC , , : đường cong sinh lý, gai xương thân đốt sống, hẹp khoang gian đốt, hẹp lỗ gian đốt sống, phì đại mấu bán nguyệt, xơ hóa mâm sụn, cầu xương, vẹo cột sống (chụp tư thẳng) 11 Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm THCSC (Hồ Hữu Lương, 2003) : .11 - Đau cột sống cổ 11 - Có điểm đau cột sống cổ 12 - Hạn chế vận động cột sống cổ 12 - Mất đường cong sinh lý cột sống cổ 12 - Gai xương thân đốt sống cổ 12 Chẩn đoán phân biệt .12 Cần chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân gây đau CSC như: 12 - Bệnh lý cột sống cổ: khối u CSC (ung thư, u lành tính CSC), bệnh đa u tủy xương, viêm cột sống vi khuẩn, lao cột sống, chấn thương… 12 - Bệnh lý bên ống sống: u tủy, bệnh xơ cứng cột bên teo cơ, bệnh xơ cứng rải rác .12 - Bệnh lý cột sống: viêm đám rối thần kinh cánh tay, liệt dây thần kinh quay, trụ giữa… 12 - Các rối loạn thần kinh cơ: viêm màng não, liệt não bệnh liệt cứng khác, liệt vùng cổ nguyên nhân khác , 12 1.1.6 Điều trị phòng bệnh thối hóa cột sống cổ 12 Điều trị 12 * Các biện pháp điều trị không dùng thuốc: , , 12 - Nghỉ ngơi, tránh động tác gắng sức, đặc biệt động tác đột ngột, bê vác vật nặng, gối đầu cao… .12 - Vật lý trị liệu: có tác dụng sửa chữa tư xấu, trì dinh dưỡng cạnh khớp, điều trị đau gân phối hợp .12 + Nhiệt điều trị: siêu âm, bó Paraphin, chiếu đèn hồng ngoại, chườm nóng, liệu pháp suối khống, bùn 12 + Kéo giãn cột sống, phong bế khớp gian mỏm, tập vận động CSC … .12 * Các biện pháp dùng thuốc , , : 12 - Thuốc giảm đau: Paracetamol (Acetaminophen) .12 - Các thuốc chống viêm không Steroids: Meloxicam, Celecocib, Diclofenac, Voltaren… Khi sử dụng cần lưu ý đường dùng, dùng liều thấp thời gian ngắn nhằm hạn chế tác dụng không mong muốn 13 63 Phương Việt Nga (2010), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y Khoa, Đại học Y Hà Nội 64 Đỗ Thị Lệ Thúy (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Hội chứng tủy cổ thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 65 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Đặng Minh Thu (2010), Đánh giá kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn cột sống máy TM300 Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 67 Nguyễn Tôn Kiên (2014), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Tốt nghiệp cử nhân Trường Đại Học Thăng Long 68 Phan Kim Toàn & Hà Hoàng Kiệm (2003), "Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn", Tạp chí Y dược học Quân sự, (6), tr 101 - 105 69 Trần Minh Thái (2015), "Những vấn đề hiệu ứng kích thích sinh học", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr - Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Chẩn đoán điều trị nhứng bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 35 -36; 56 - 58; 61 - 64 Bệnh Viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 637 - 641 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 188 -196 Hồ Hữu Lương (2012), Thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 96; 106 - 107; 136 - 1143 Khoa Y Học Cổ Truyền - Trường Đại Học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 157-158, 160-163 Khoa Y Học Cổ Truyền - Trường Đại Học Y Hà Nội (2012), Bệnh học Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 152-156 Nguyễn Nhược Kim & Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 37; 77; 114 -115; 134; 136; 152; 158; 166 -174; 223-225 Trần Ngọc Ân (2003), Bách khoa thư bệnh học Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 68 - 74 Frank H Netter Md (1997), Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học, tr 27 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 140-153 11 Nguyễn Văn Thơng (2009), Bệnh thối hóa cột sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 15, 17 - 31, 36 - 100 12 Tô an Châu & Mai Thị Nhâm (1999), "Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X-quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ", Tạp chí Y học quân sự, số chuyên đề cơng trình NCKH, tr 21 - 26 13 Hồ Hữu Lương (2006), Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr - 32; 53 - 59; 60 - 61; 92 - 96 14 Bộ Môn Nội - Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 327 - 333; 335 - 336 15 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 528 - 530 16 Khoa Y Học Cổ Truyền - Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Nội kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 130 - 132 17 Khoa Y Học Cổ Truyền - Trường Đại Học Y Hà Nội (2012), Bài giảng Y học cổ truyền tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 319-320 18 Hoàng Bảo Châu (1995), Phương thuốc cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 317 19 Trình Nhu Hải & Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 746 - 747 20 Trường Đại Học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Y học cổ truyền, tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 491 - 501 21 Khoa Y Học Cổ Truyền - Trường Đại Học Y Hà Nội (2012), Xoa bóp, bấm huyệt khí cơng, dưỡng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 53; 66 - 67; 77 - 78; 89; 93; 98; 106; 109 - 113; 118 - 119 22 Trần Minh Thái (2014), "Những vấn đề hiệu ứng kích thích sinh học", Tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức năng, (Sở Y tế tỉnh Phú Yên - Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh), tr 3-17 23 Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên (2014), Kỹ thuật Laser ứng dụng y sinh, Nhà xuất Y học, tr 02 - 25 24 Mockvin C.B & Cộng Sự (2001), Trị liệu Laser công suất thấp, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất "kỹ thuật Mockba", tr 25 Nguyễn Xuân Nghiên (2011), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, tr 27 - 28 26 Kopochkin I.M (1998), "Điều trị nhồi máu cấp Laser khí He - Ne nội tĩnh mạch", Tạp chí Y học Xơ Viết, (4), tr 34-38 27 Gamelea N.F & Cộng Sự (1989), "Chiếu Laser vào lòng mạch", Tạp chí thơng tin Ngoại khoa, tr 133 - 146 28 Ionina P & Cộng Sự (1989), "Chiếu Laser khí He - Ne cơng suất thấp vào tĩnh mạch điều trị đau thắt ngực không ổn định", Tạp chí Y học Xơ Viết, (8), tr 17 - 19 29 He D; Hostmark a; Veiersted K B Et Al (2005), "Effect of intensive acupuncture on pain- related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain- an RCT with six month and three year follow up ", Tạp chí Acupunct Med (2), tr 52 - 61 30 Yi Gq; Huang Y.X; Lu M Et Al (2010), "Observation on therapeutic effect of cervical spondylosis of vertebral artery type treated with both acupuncture and mild moxibustion ", Tạp chí Chinese acupuncture and moxibustion, (10), tr 793 - 797 31 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị Hội chứng vai tay Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Phạm Văn Minh (2008), "Đánh giá hiệu điều trị thối hóa cột sống cổ máy kéo giãn ", Tạp chí Y học thực hành, (614; 615), tr 72 - 74 33 Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam 34 Nguyễn Văn Toại (2011), "Tác dụng cao Thông u lâm sàng xét nghiệm điều trị Hội chứng Thiểu tuần hồn sống ngun nhân thối hóa cột sống cổ", Tạp chí Tạp chí nghiên cứu y học, (5), tr 31 - 35 35 Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn bác sỹ Nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 36 Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng thuốc "Cát thang" điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Sutalangka C; Wattanathorn J; Muchimapura S Et Al "Laser acupuncture improves memory impairment in an animal model of Alzheimer's disease", Tạp chí J Acupunct Meridian Stud (5), tr 247 - 251 38 Glazov G; Yelland M & Emery J (2013), " Low-dose laser acupuncture for non-specific chronic low back pain: a double-blind randomised controlled trial ", Tạp chí Acupunct Med, tr 26 39 Lê Thị Hiền (1996), Tác dụng Laser bán dẫn huyệt điều trị giảm đau ung thư vòm họng, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Vũ Nam (2010), "So sánh tác dụng châm điện Laser huyệt giảm đau ung thư vòm họng", Tạp chí Y học, (1), tr 37 - 40 41 Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng đại trường châm kết hợp laser châm điều trị đau thối hóa cột sống thắt lưng Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Ba & Nguyễn Gia Bình (2014), "Nghiên cứu thay đổi số sinh hóa máu (β-endorphin, Cortisol, Catecholamine) trước sau điều trị Laser kết hợp Đại trường châm bệnh nhân thối hóa cột sống thắt lưng", Tạp chí Y học, (2), tr 36 - 40 43 Trần Ngọc Thạch (2014), Đánh giá tác dụng hỗ trợ phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Laser huyệt, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội 44 Trần Minh Thái & Cộng Sự (2014), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức vận động trí lực cho bệnh nhân sau Tai biến mạch máu não", Tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức năng, (Sở Y tế tỉnh Phú Yên - Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr 19 - 45 45 Trần Minh Thái (2014), "Ứng dụng Laser bán dẫn cơng suất thấp điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính nam giới lớn tuổi", Tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học cơng nghệ ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức năng, (Sở Y tế tỉnh Phú Yên - Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr 56 - 78 46 Trần Minh Thái & Cộng Sự (2015), "Ựng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính nam giới", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 20 - 37 47 Trần Minh Thái & Cộng Sự (2014), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức bại não trẻ em gây nên & nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi suy giãn tĩnh mạch nơng chân", Tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức năng, (Sở Y tế tỉnh Phú Yên Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, tr 46 - 55; 96 - 107 48 Trần Minh Thái & Cộng Sự (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị xơ vữa động mạch cảnh người bệnh Tiểu đường typ II", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 38 - 40 49 Cẩn Văn Bé & Cộng Sự (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị Suy thận", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 52 - 55, 62 - 63 50 Cẩn Văn Bé & Cộng Sự (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser công suất thấp diều trị bệnh Gout", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 66 - 69 51 Trịnh Trần Hồng Duyên & Cộng Sự (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị dạng gãy xương khác bệnh nhân bó bột nẹp.", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 111 - 115 52 Ngô Thị Thiên Hoa, T M T C S (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser công suất thấp điều trị thối hóa khớp gối - gai xương khớp gối.", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 116 53 Ngô Thị Thiên Hoa, T M T C S (2015), "Nghiên cứu ứng dụng Laser bán dẫn công suất thấp điều trị đau vùng thắt lưng thoát vị đĩa đệm.", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 119 54 Trần Ngọc Dung & Cộng Sự (2015), "Nghiên cứu điều trị cắt nghiện ma túy Laser bán dẫn cơng suất thấp.", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr 122 - 133, 136 - 140 55 Bộ Y Tế (2009), " Quy trình số 46: Điện châm điều trị Hội chứng vai gáy", Tạp chí Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền, tr 98-99 56 Viện Vật Lý Y Sinh Học (2013), Hướng dẫn sử dụng thiết bị Laser bán dãn châm cứu 10 đầu châm, Quận 1, thành phố Hồ Chí MInh, tr 57 Welchek C.M, E A (2009), "Qualitative and Quantitative Assessment of Pain, in Acute Pain Management, Editors 2009", Tạp chí Cambridge University Press, tr 147 170 58 Lê Thị Diệu Hằng (2012), Đánh giá điều trị triệu chứng thối hóa cột sống cổ mãng điện châm kết hợp thuốc Quyên tý thang, Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học tr 19-23 60 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, , Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Bộ Môn Nội - Trường Đại Học Y Hà Nội (2007), Nội khoa sở Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 433 62 Leak Am Cooper J Et Al (1994), "The Northwick Pank Neck Pain Questionaire devised to measure neck pain and disability", Tạp chí Br J Rheumatol, (33), tr 469 – 474 63 Phương Việt Nga (2010), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y Khoa, Đại học Y Hà Nội 64 Đỗ Thị Lệ Thúy (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Hội chứng tủy cổ thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 65 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Đặng Minh Thu (2010), Đánh giá kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn cột sống máy TM300 Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 67 Nguyễn Tôn Kiên (2014), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn Tốt nghiệp cử nhân Trường Đại Học Thăng Long 68 Phan Kim Toàn & Hà Hoàng Kiệm (2003), "Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang kết điều trị thối hóa cột sống cổ phương pháp kéo giãn", Tạp chí Y dược học Quân sự, (6), tr 101 - 105 69 Trần Minh Thái (2015), "Những vấn đề hiệu ứng kích thích sinh học", Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 14 Phân ban quang châm laser bán dẫn (Đại học Quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Bách khoa), tr - 70 Karu T (1987), Photobiological Fundamentals of low power laser therapy, IEEE J Quart Electronics, QE, tr 23 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NPQ (NORTHWICK PACK NECK PAIN QUESTIONAIRE) ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐAU VỚI CHỨC NĂNG SINH HOẠT CỦA NGƯỜI BỆNH Chỉ số Cường độ đau Đau giấc ngủ Tình trạng Điểm Khơng đau Đau Đau trung bình Đau nhiều Khơng chịu Ngủ bình thường Đơi bị đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ< đau Ngủ

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấu tạo giải phẫu

  • Chức năng cột sống cổ

  • Cột sống cổ có 3 chức năng:

  • Chức năng vận động: CSC là đoạn mềm dẻo nhất, tầm vận động linh hoạt do khớp đốt sống cổ có góc nghiêng phù hợp, do khả năng đàn hồi của đĩa đệm, do đốt sống C1 có thể quay quanh C2 vì vậy đảm bảo cho đầu chuyển động nhanh và dễ dàng.

  • Nguyên nhân

  • Cơ chế bệnh sinh

  • Cột sống cổ có vai trò giữ thăng bằng quan trọng, tuy nó phải chịu một trọng lực thường xuyên nhẹ nhưng phải chịu sự co thường xuyên và liên tục của các cơ vùng gáy, tạo nên áp lực đặc biệt trên các đĩa đệm, nhiều nhất ở khoang C4 - C5 - C6 nên hai đĩa đệm này dễ bị thương tổn.

  • Quá trình THCSC thường bắt đầu biến đổi từ thân đốt (loãng xương), biến dạng thân đốt, khoang gian đốt còn giữ được chiều cao khá lâu, sau mới dần dần đóng vôi dây chằng đĩa đệm. Cho đến nay, phần lớn các tác giả đều cho là do sự thoái hóa tổng hợp của quá trình thoái hóa sinh học theo tuổi và thoái hóa bệnh lý mắc phải , .

  • Chia THCSC 4 giai đoạn có biểu hiện lâm sàng tương ứng:

  • - Giai đoạn 1 (giai đoạn biến đổi bên trong nhân nhầy): có thể có triệu chứng co cứng cơ, do bị kích thích hoặc đau nửa đầu do kích thích đám rối giao cảm quanh động mạch đốt sống. Hình ảnh chụp đĩa đệm thấy vài chỗ nứt ở vòng sợi, chụp CSC mất đường cong sinh lý.

  • - Giai đoạn 2 (giai đoạn không bền vững của CSC): hình ảnh hẹp khe gian đốt, hiện tượng giả trượt đốt sống có thể gây đè ép vào thành sau động mạch đốt sống.

  • - Giai đoạn 3 (vòng sợi bị phá vỡ gây lồi hoặc thoát vị đĩa đệm): có thể đè ép vào rễ thần kinh cổ, mạch máu tủy cổ.

  • - Giai đoạn 4: có nhiều biến đổi hình thái cột sốn như gai xương, hẹp lỗ gian đốt, lâm sàng triệu chứng đa dạng và thường xuyên hơn .

  • Triệu chứng lâm sàng

  • Triệu chứng cận lâm sàng

  • * Chụp X quang CSC có hình ảnh: giảm chiều cao khoang gian đốt sống, hẹp lỗ gian đốt sống, gai xương rìa thân đốt sống, xơ hóa dưới mâm sụn, đóng vôi đĩa đệm, cầu xương, phì đại mấu bán nguyệt, mất đường cong sinh lý, vẹo cột sống (trên phim chụp tư thế thẳng) , , .

  • * Chụp cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ có các hình ảnh như phim chụp X quang và có thể thấy hình ảnh phì đại dây chằng dọc, hẹp lỗ gian đốt sống, các tổ chức gây hẹp và mức độ hẹp, vị trí đĩa đệm…,,.

  • Hình 1.2. X quang CSC bình thường

  • Hình 1.3. X quang THCSC

  • Chẩn đoán xác định

  • * Dựa vào năm hội chứng lâm sàng của THCSC: hội chứng CSC, hộichứng rễ cổ, hội chứng động mạch đốt sống, hội chứng thực vật - dinh dưỡng và hội chứng tủy.

  • * Dựa vào hình ảnh chụp X quang, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ của THCSC , , : mất đường cong sinh lý, gai xương thân đốt sống, hẹp khoang gian đốt, hẹp lỗ gian đốt sống, phì đại mấu bán nguyệt, xơ hóa dưới mâm sụn, cầu xương, vẹo cột sống (chụp tư thế thẳng).

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm THCSC (Hồ Hữu Lương, 2003) :

  • - Đau cột sống cổ.

  • - Có điểm đau cột sống cổ.

  • - Hạn chế vận động cột sống cổ.

  • - Mất đường cong sinh lý cột sống cổ.

  • - Gai xương thân đốt sống cổ.

  • Chẩn đoán phân biệt

  • Cần chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân gây đau CSC như:

  • - Bệnh lý cột sống cổ: khối u CSC (ung thư, u lành tính CSC), bệnh đa u tủy xương, viêm cột sống do vi khuẩn, lao cột sống, chấn thương…

  • - Bệnh lý bên trong ống sống: u tủy, bệnh xơ cứng cột bên teo cơ, bệnh xơ cứng rải rác.

  • - Bệnh lý ngoài cột sống: viêm đám rối thần kinh cánh tay, liệt dây thần kinh quay, trụ giữa…

  • - Các rối loạn thần kinh cơ: viêm màng não, liệt não và các bệnh liệt cứng khác, liệt các cơ vùng cổ do các nguyên nhân khác , .

  • Điều trị

  • * Các biện pháp điều trị không dùng thuốc: , , .

  • - Nghỉ ngơi, tránh các động tác gắng sức, đặc biệt các động tác đột ngột, bê vác vật nặng, gối đầu cao…

  • - Vật lý trị liệu: có tác dụng sửa chữa tư thế xấu, duy trì dinh dưỡng cơ ở cạnh khớp, điều trị đau gân và cơ phối hợp.

  • + Nhiệt điều trị: siêu âm, bó Paraphin, chiếu đèn hồng ngoại, chườm nóng, liệu pháp suối khoáng, bùn.

  • + Kéo giãn cột sống, phong bế khớp gian mỏm, tập vận động CSC …

  • * Các biện pháp dùng thuốc , , :

  • - Thuốc giảm đau: Paracetamol (Acetaminophen).

  • - Các thuốc chống viêm không Steroids: Meloxicam, Celecocib, Diclofenac, Voltaren… Khi sử dụng cần lưu ý đường dùng, dùng liều thấp và thời gian ngắn nhằm hạn chế tác dụng không mong muốn.

  • - Thuốc giãn cơ: Mydocalm.

  • - Thuốc bôi ngoài da: Voltaren gel, Profenid gel…

  • - Thuốc làm thay đổi tiến triển của bệnh hay các thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm, thường dùng kéo dài và có thể phối hợp với nhau: Glucosamin sulfat (Viartril-S) và Chondroietin, Diacerin.

  • * Điều trị ngoại khoa: chỉ định lâm sàng khi có các biểu hiện như hội chứng cổ vai tay chèn ép nặng cột sống không giải quyết được bằng phương pháp nội khoa; có biểu hiện hẹp ống sống với các dấu hiệu thần kinh tiến triển nặng , , .

  • Phòng bệnh

  • Tránh các động tác mạnh, đột ngột và trái tư thế, bê vác quá nặng, vặn cổ; tránh nhiễm mưa gió lạnh; chống gù vẹo cột sống do tư thế hoạt động đặc biệt với những người làm việc có liên quan đến tư thế bất lợi của CSC; không vận động cổ quá mức, không lắc CSC, phát hiện sớm các dị dạng của xương, khớp, cột sống để điều trị chỉnh hình, ngăn ngừa thoái hóa khớp , .

  • Thừa cơ chính khí hư yếu, phong, hàn, thấp có thể đơn độc nhưng thường kết hợp với nhau xâm phạm vào cân cơ xương khớp kinh lạc làm cho khí huyết vận hành lưu chuyển trong kinh mạch bị bế tắc.

  • Có thể do tuổi già can thận hư yếu, do mắc bệnh lâu ngày, hoặc do tiên thiên bất túc; sau kinh nguyệt, sinh đẻ khí huyết suy kém, âm dương không điều hòa, lao động nặng nhọc, ăn uống, tình dục không điều độ dẫn tới khí huyết suy giảm dẫn đến can thận bị hư. Thận hư không chủ được cốt tủy, can huyết hư không nuôi dưỡng được cân cơ, xương khớp bị thoái hóa. Hoặc do đàm ẩm, huyết ứ gây bế tắc kinh lạc cũng có thể gây chứng Tý , , .

  • Phân loại theo ngũ thể và ngũ tạng

  • Trong Nội kinh, theo ngũ thể chia 5 chứng tý: Cân tý, Cơ tý, Cốt tý, Mạch tý, Bì tý. Tùy theo thời tiết mà bệnh có biểu hiện ở ngũ thể khác nhau: mùa xuân bị bệnh là cân tý; mùa hạ bị bệnh là mạch tý, mùa trưởng hạ bị bệnh là cơ tý, mùa thu bị bệnh là bì tý, mùa đông bị bệnh là cốt tý.

  • Ngũ thể và ngũ tạng trong ngoài phối hợp với nhau:

  • - Cân tý không khỏi cảm phải phục tà sẽ vào can. Can tý đêm ngủ hay giật mình, uống nhiều, tiểu nhiều, ở trên như có cục.

  • - Mạch tý không khỏi cảm phải phục tà sẽ vào tâm. Tâm tý thì mạch không thông, phiền thì tâm hạ nổi lên, khí bạo thượng gây khó thở, ợ khan, quyết khí thượng lên thì sợ hãi.

  • - Cơ tý không khỏi cảm phải phục tà sẽ vào tỳ. Tỳ tý thì chân tay rã rời, ho, nôn, ở trên lạnh.

  • - Bì tý không giải được phục tà sẽ phạm vào phế. Phế tý thì phiền mãn, khó thở và nôn mửa.

  • - Cốt tý không khỏi cảm phải phục tà sẽ vào thận. Thận tý thì trướng, vùng cùng cụt sưng, cột sống, đầu sưng , .

  • Phân loại theo nguyên nhân gây bệnh

  • Thường chia thành hai loại: phong hàn thấp tý và can thận hư kết hợp với phong hàn thấp , .

  • Thể phong hàn thấp tý

  • Triệu chứng chung là đau mỏi các khớp, lạnh mưa ẩm thấp đau tăng hoặc tái phát, bệnh mạn tính. Pháp điều trị chung là khu phong, tán hàn, trừ thấp.

  • Trên lâm sàng căn cứ triệu chứng thiên về phong, hàn, thấp để phân các thể , , :

  • * Thể phong tý (hành tý): do phong là chính.

  • - Triệu chứng: đau vùng cổ gáy, đau tăng khi gió lạnh, đau lan lên đầu vùng chẩm, lan xuống vai và tay, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù.

  • - Pháp điều trị: khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc.

  • - Điều trị cụ thể:

  • + Không dùng thuốc: châm tả các huyệt Phong trì, Phong môn, Kiên tỉnh, Hợp cốc, a thị huyệt; châm bổ huyệt Cách du, Huyết hải, Túc tam lý; xoa bóp bấm huyệt vùng cổ gáy.

  • + Dùng thuốc: bài thuốc “Phòng phong thang” gia giảm.

  • * Thể thấp tý (trước tý): do thấp là chính.

  • - Triệu chứng: đau vùng cổ gáy, đau nặng nề, tăng lên khi thời tiết ẩm, cột sống cổ cứng vận động khó, thoàn thân mệt mỏi, tê bì.

  • - Pháp điều trị: trừ thấp, khu phong, tán hàn, thông kinh hoạt lạc.

  • - Điều trị cụ thể:

  • + Không dùng thuốc: châm tả các huyệt Phong trì, Phong môn, Kiên tỉnh, Hợp cốc, a thị huyệt, Phong long, Lương khâu; châm bổ Tỳ du, Túc tam lý; xoa bóp bấm huyệt vùng cổ gáy.

  • + Dùng thuốc: bài thuốc “Ý dĩ nhân thang” gia giảm.

  • * Thể hàn tý (thống tý): do hàn là chính.

  • - Triệu chứng: đau vùng cổ gáy cố định, đau dữ dội, đau tăng khi trời lạnh hoặc về đêm, chườm ấm nóng đỡ đau, có thể đau lan lên đầu, xuống vai và tay, sợ lạnh, sợ gió, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch huyền khẩn hoặc nhu hoãn.

  • - Pháp điều trị: tán hàn, khu phong, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc.

  • - Điều trị cụ thể:

  • + Không dùng thuốc: ôn châm các huyệt Phong trì, Phong môn, Kiên tỉnh, Hợp cốc, a thị huyệt; cứu Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Túc tam lý; xoa bóp bấm huyệt vùng cổ gáy.

  • + Dùng thuốc: bài thuốc “Ô đầu thang” gia giảm; nếu đau nặng có thể dùng bài “Quế chi phụ tử thang” gia giảm.

  • Thể phong hàn thấp tý kèm can thận hư

  • Do can thận hư kết hợp với phong hàn thấp gây ra

  • - Triệu chứng: giống phong hàn thấp tý thiên về hàn tý kèm theo các triệu chứng như đau lưng, ù tai, ngủ ít, lưng gối đau mỏi, nước tiểu trong, nhiều về đêm, tứ chi tê, hoa mắt chóng mặt, mắt nhìn mờ, mạch trầm tế.

  • - Pháp điều trị: bổ can thận, khu phong, trừ thấp, tán hàn, thông kinh lạc.

  • - Điều trị cụ thể:

  • + Không dùng thuốc: cứu là chính các huyệt Quan nguyên, Khí hải, Thận du, Tam âm giao, Thái khê; ôn châm các huyệt Phong trì, Phong môn, Kiên tỉnh, Hợp cốc, a thị huyệt; xoa bóp bấm huyệt vùng cổ gáy.

  • + Dùng thuốc: bài thuốc “Quyên tý thang” gia giảm , .

  • Xuất sứ bài thuốc

  • Bài thuốc “Quyên tý thang” theo Bách nhất tuyển phương (Trung Quốc danh phương toàn tập) .

  • Cấu trúc bài thuốc :

  • Cách dùng: sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần

  • Tác dụng bài thuốc: ích khí hòa dinh, trừ phong thấp.

  • Phân tích bài thuốc

  • Bài thuốc Hoàng kỳ, Cam thảo bổ khí; Phòng phong, Khương hoạt sơ phong trừ thấp, tính của nó hay chạy phụ vào, làm cho bổ mà không trệ; Đương quy, Xích thược hòa dinh, hoạt huyết; Khương hoàng điều lý khí trệ trong huyết, khu trừ hàn thấp. Sinh khương, Đại táo dẫn thuốc, hòa dinh vệ, đạt thấu lý.

  • Xoa bóp là một trong những phương pháp không dùng thuốc của YHCT, chỉ dùng thao tác của bàn tay, ngón tay tác động lên da thịt của người bệnh để đạt mục đích phòng và chữa bệnh.

  • Sơ lược về laser

  • * Khái niệm

  • Hiệu ứng kích thích sinh học của Laser công suất thấp

  • Tác dụng sinh học của laser trong điều trị

  • Các loại thiết bị laser ứng dụng trong điều trị

  • Chống chỉ định

  • - Không chiếu tia laser vào vùng thóp, các đầu xương dài của trẻ em và vị thành niên; cạnh các tuyến nội tiết (tuyến giáp, tinh hoàn) .

  • Trên thế giới

  • Đã có nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, các phương pháp điều trị và đánh giá kết quả điều trị THCSC bằng YHHĐ và YHCT. Một số công trình nghiên cứu điển hình như:

  • Tại Việt Nam

  • Năm 2011, Hồ Đăng Khoa nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo YHCT kết quả: tốt đạt 86,7%, khá đạt 10%, kết quả trung bình 3,3% .

  • Theo Nguyễn Văn Toại (2011), nghiên cứu đánh giá tác dụng cao Thông u trong điều trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn sống nền do THCSC trên lâm sàng và xét nghiệm cho thấy cả thiện tầm vận động đốt sống cổ, tỷ lệ đỡ bệnh đạt 92,5% (theo thang điểm Khadjev) .

  • Năm 2013, Nguyễn Tuyết Trang nghiên cứu tác dụng điều trị đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp cấy chỉ Catgut vào huyệt cho thấy: không có sự khác biệt về hiệu quả giảm đau giữa phương pháp cấy chỉ và điện châm; Có tác dụng giảm hạn chế tầm vận động cột sống cổ và tác dụng giảm ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày của phương pháp cấy chỉ tốt hơn so với điện châm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Đồng thời, cấy chỉ không phát hiện tác dụng không mong muốn trên lâm sàng .

  • Năm 2014, Đặng Trúc Quỳnh nghiên cứu điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng bài thuốc “Cát căn thang” phối hợp với điện châm cho thấy có hiệu quả tác dụng giảm đau rõ rệt và giảm hạn chế tầm vận động CSC, giảm sinh hoạt hàng ngày cao hơn so với điều trị bằng điện châm đơn thuần (p < 0,05) .

  • Trên thế giới

  • Gamelea N.F và cộng sự (1989) nghiên cứu chiếu laser vào trong lòng mạch; Ionina P. và cộng sự, tiến hành chiếu laser khí He - Ne công suất thấp vào tĩnh mạch trong điều trị đau thắt ngực không ổn định cho thấy sau điều trị chất lượng dòng máu được tăng lên rõ rệt, làm giảm kết dính tiểu cầu, hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết, tối ưu hóa phổ Lipid máu .

  • Kopochkin I.M (1998) nghiên cứu điều trị nhồi máu cấp bằng laser khí He - Ne nội tĩnh mạch cho biết điều trị bằng laser nội tĩnh mạch làm giảm đi chỉ số xơ vữa từ 4,14 xuống 3,4 .

  • Tác giả Sutalangka C, Wattanathorn J và cộng sự (2013) nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ trên chuột bị bệnh Alzheimer bằng phương pháp áp dụng laser châm trên huyệt Thần môn. Kết quả laser châm có hiệu quả cải thiện trí nhớ trên thực nghiệm .

  • Glazov G và cộng sự (2013) nghiên cứu về tác dụng của laser năng lượng thấp trong việc điều trị đau lưng mạn tính cho kết quả khả quan .

  • Tại Việt Nam

  • Các huyệt sử dụng trong nghiên cứu thực hiện theo phác đồ huyệt của quy trình số 46 - Quy trình kỹ thuật YHCT Bộ Y tế (2009): Phong trì, Đại chùy, Đại trữ, Kiên tỉnh, Kiên ngung, Khúc trì, Hợp cốc, Thái khê, Tam âm giao, a thị huyệt (Phụ lục 1) , .

  • Tiêu chuẩn chọn người bệnh theo YHHĐ

  • Người bệnh từ 28 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán xác định là đau vai gáy do THCSC.

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm THCSC (Hồ Hữu Lương, 2003) gồm 3 tiêu chuẩn lâm sàng và 2 tiêu chuẩn X quang: đau cột sống cổ; có điểm đau cột sống cổ; hạn chế vận động cột sống cổ; mất đường cong sinh lý cột sống cổ; gai xương thân đốt sống cổ .

  • Tiêu chuẩn chọn người bệnh theo YHCT

  • Chọn mẫu có chủ đích: chúng tôi chọn được 76 người bệnh đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh như đã đề cập tại mục 2.2.1. Chia hai nhóm đảm bảo tương đồng về tuổi, về mức độ bệnh, thời gian đau trước khi điều trị.

  • Nhóm nghiên cứu:

  • Nhóm đối chứng:

  • Đánh giá hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS

  • Đánh giá hội chứng động mạch đốt sống

  • Đánh giá hội chứng động mạch đốt sống trước và sau điều trị giữa hai nhóm bằng các triệu chứng đau đầu, chóng mặt; ù tai, ve kêu trong tai, rung giật nhãn cầu, hoa mắt, mờ mắt, loạn cảm thành sau họng, nuốt vướng.

  • Đánh giá hội chứng cột sống cổ

  • * Đánh giá tầm vận động cột sống cổ

  • Phương pháp đo tầm vận động của CSC dựa trên phương pháp đo tầm vận động của khớp do Viện Hàn Lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình của Mỹ đề ra và được quốc tế thừa nhận là phương pháp tiêu chuẩn. Theo phương pháp này mọi cử động của khớp đều được đo ở vị trí khởi đầu Zero. Vị trí Zero là tư thế thẳng của người bình thường, đầu thẳng, mắt nhìn ra phía trước, hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chân song song với nhau, bờ trong hai bàn chân áp sát vào nhau. Vị trí giải phẫu duỗi của chi và thân thể được quy ước là 00 .

  • Đánh giá hội chứng rễ thần kinh

  • Đánh giá ảnh hưởng chức năng sinh hoạt do đau

  • Phân bố nhóm tuổi: < 40 (tuổi), 40 – 59 (tuổi), ≥ 60 (tuổi).

  • Đau tăng khi đi, đứng, ngồi lâu

  • Đau tăng khi ho, hắt hơi

  • Dị cảm vùng da: tê bì,

  • kiến bò, nóng rát

  • Liệt tay

  • Giảm hoặc mất phản

  • xạ gân xương

  • Teo cơ

  • HC (x109/L)

  • BC ( x1012/L)

  • 6,82 ± 1,57

  • 6,55 ± 1,48

  • Hb (g/L)

  • Ure (mmol/L)

  • Creatinin (µmol/L)

  • 0,46 ± 0,36

  • Đau tăng khi đi, đứng, ngồi lâu

  • Đau tăng khi ho, hắt hơi

  • Dị cảm vùng da:tê bì, kiến bò, nóng rát

  • Liệt tay

  • Giảm hoặc mất phản xạ gân xương

  • Teo cơ

  • p (N20 -N0)

  • p N20 (1-2­)

  • 3.5.1.1. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc

  • BC

  • 6,55 ± 1,48

  • Các nghiên cứu trước đây, thời gian đau trước khi điều trị có tỷ lệ tương đồng: nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Lan thời gian đau dưới một tháng là 52% ; nghiên cứu của Trương Văn Lợi thì 63,9% có thời gian đau trước điều trị dưới hai tuần . Một số nghiên cứu có tỷ lệ khác so với nghiên cứu này của chúng tôi như: nghiên cứu của Lê Thị Diệu Hằng thời gian đau trước điều trị trên một tháng của nhóm nghiên cứu tỷ lệ là 68,8%, nhóm chứng là 75% ; nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Trang thời gian đau trên một tháng là 73,3% . Sự khác biệt này có thể do địa điểm nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, đối tượng lựa chọn nghiên cứu của các tác giả khác nhau.

  • Biểu hiện lâm sàng trong THCSC thường có các hội chứng chính: hội chứng cột sống cổ, hội chứng rễ thần kinh cổ, hội chứng động mạch đốt sống, và hội chứng tủy. Các hội chứng này trên lâm sàng biểu hiện triệu chứng đau ở các vị trí như đau vùng cổ gáy, đau đầu vùng đỉnh, đau lan ra vai và lan xuống tay.

  • Ở cả hai nhóm, hình ảnh tổn thương trên phim X quang/MRI tỷ lệ cao nhất hình ảnh gai xương CSC chiếm 100% các trường hợp. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả như: Nguyễn Tuyết Trang (100%) ; Lê Thị Diệu Hằng (nhóm nghiên cứu là 93,75%, nhóm đối chứng là 90,63%) ; Nguyễn Thị Thắm 94,8% . Trong đó, gai xương gặp chủ yếu từ C4 đến C6, cụ thể cả hai nhóm tỷ lệ vị trí gai xương: vị trí C4 là 47,4%; vị trí C5 là 72,4%; C6 là 65,8%; vị trí C3 là 25%; C7 là 18,4%. Không gặp trường hợp nào ở C1 và C2, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Đặng Trúc Quỳnh .

  • Hình ảnh hẹp khoang gian đốt sống của cả hai nhóm chiếm tỷ lệ 85,6% trên phim X quang và 89,5% trên phim MRI. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thắm (chiếm 94,8%) ; nghiên cứu của Đặng Minh Thu (chiếm 69,2%) ; nghiên cứu của Nguyễn Tôn Kiên 66,6% ; nghiên cứu của Phan Kim Toàn là 67,5% .

  • Hình ảnh đặc xương dưới sụn chiếm 88,2%; kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Tôn Kiên là 76,6% ; nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Trang là 66,7% .

  • Hình ảnh mất đường cong sinh lý chiếm 19,7%; hình ảnh cầu xương chiếm 15,8%. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương trên phim X quang/MRI gặp chủ yếu là đoạn cổ dưới từ C4 đến C7 nhưng gặp nhiều nhất là tổn thương ở C5 và C6.

  • Tuy nhiên mức độ tổn thương trên X quang/MRI không tương ứng với mức độ biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng; tùy thuộc vào vị trí gai xương có thể chèn ép vào rễ thần kinh hay động mạch đốt sống hay không. Trên thực tế lâm sàng nhiều trường hợp có hình ảnh thoái hóa CSC nhưng không có triệu chứng lâm sàng và có nhiều trường hợp mức độ biểu hiện trên lâm sàng không tương ứng với mức độ tổn thương trên X quang/MRI, đôi khi còn do các nguyên nhân thuận lợi như do sai tư thế, do lạnh... Chính vì vậy, khi chẩn đoán THCSC không chỉ căn cứ tổn thương trên X quang/MRI mà cần dựa vào cả triệu chứng lâm sàng.

  • Trước điều trị, mức độ đau nặng (từ 7 đến 10 điểm) của cả hai nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,5%, mức độ đau vừa nhóm nghiên cứu là 26,3%, nhóm đối chứng là 34,2%; không có trường hợp nào không đau. Điểm VAS trung bình của nhóm nghiên cứu là 5,39 ± 2,56 điểm, nhóm đối chứng là 5,34 ± 2,62 điểm, sự khác biệt về điểm đau VAS và tỷ lệ phân bố người bệnh ở các mức độ đau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Trang: điểm VAS trung bình trước điều trị của nhóm nghiên cứu là 5,78 ± 1,28 điểm, của nhóm chứng là 6,33 ± 1,15 điểm ; nghiên cứu của Liang Z và cộng sự (2011): nhóm nghiên cứu điểm VAS trung bình trước điều trị là 5,30 ± 1,91 điểm và nhóm đối chứng là 5,49 ± 1,56 điểm .

  • Sau 20 ngày điều trị, điểm VAS trung bình của cả hai nhóm so với sau 10 ngày điều trị và trước khi điều trị có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Điểm VAS trung bình tại thời điểm sau điều trị 20 ngày của nhóm nghiên cứu là 1,53 ± 1,52 điểm, của nhóm đối chứng là 3,05 ± 1,99 điểm, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Sau điều trị 20 ngày, sự khác biệt về hiệu suất giảm điểm VAS của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Đánh giá mức độ đau sau điều trị 20 ngày, nhóm nghiên cứu được cải thiện rõ rệt, không còn người bệnh đau ở mức độ nặng, không đau chiếm tỷ lệ 36,8%; trong khi nhóm đối chứng còn 3 người bệnh đau mức độ nặng, không đau chiếm 10,5%. Sự khác biệt về mức độ đau tại thời điểm sau điều trị 20 ngày giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, vị trí co cứng cơ gặp nhiều nhất là cơ vùng cổ chiếm 85,5%, cơ vùng vai chiếm 59,2%, cơ vùng xung quanh xương bả vai chiếm 25%, vùng ngang đốt sống D6 chiếm 21,1%. Sau điều trị, mức độ co cứng cơ ở các vị trí của hai nhóm giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01; riêng nhóm đối chứng, giảm co cứng cơ vùng D6 không có sự khác biệt so với trước điều trị với p > 0,05.

  • Mức độ giảm co cứng cơ sau điều trị giữa hai nhóm không khác biệt với p > 0,05. Điều này cho thể thấy dưới tác dụng của xoa bóp, bấm huyệt khi tác động trên da, cơ, dây chằng, huyệt và vận động khớp đã có tác dụng làm mềm cơ, giãn cơ, thông kinh hoạt lạc và giảm đau. Đồng thời, khi kết hợp với uống bài thuốc “Quyên tý thang” với tác dụng khu phong, trừ thấp, tán hàn, làm biểu tà được giải, kinh lạc khí huyết lưu thông giúp giảm co cứng các cơ và giảm đau.

  • Triệu chứng lâm sàng hội chứng rễ thần kinh: đau tăng khi đi đứng, ngồi lâu, khi ho hắt hơi, tê bì, kiến bò, nóng rát...là triệu chứng gặp trong một số trường hợp trong hai nhóm, sau điều trị có xu hướng giảm nhưng không có sự khác biệt so với trước điều trị và sự cải thiện triệu chứng của hội chứng rễ thần kinh giữa hai nhóm là tương đương với p > 0,05. Các triệu chứng này thuộc các triệu chứng ép rễ thần kinh, hay gặp trong thoát vị đĩa đệm, rất khó cải thiện. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Trang .

  • Cột sống cổ là đoạn cột sống mềm dẻo nhất, CSC có tầm vận động linh hoạt hơn cột sống thắt lưng do: đốt C1 có thể quay quanh C2; khớp đốt sống cổ có góc nghiêng phù hợp cho phép chuyển động trượt giữa các thân đốt nên gấp, duỗi dễ dàng và khả năng đàn hồi của đĩa đệm. Chính vì vậy, động tác gấp tới mức cằm chạm ngực, động tác duỗi mức ụ chẩm ở tư thế nằm ngang, nghiêng có thể tới mức tai chạm đầu trên xương cánh tay, xoay có thể đạt tới mức cằm ở trên vai .

  • Tầm vận động là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chức năng vận động của khớp, để giúp cho việc chẩn đoán tình trạng mất chức năng, đánh giá tiên lượng cũng như hiệu quả điều trị, chăm sóc người bệnh , . Nguyên nhân chính gây hạn chế tầm vận động CSC trong THCSC là tình trạng đau, co cứng các nhóm cơ, do giảm đàn hồi bao khớp và dây chằng, do các tổn thương như gai xương, hẹp khoang gian đốt, hẹp lỗ tiếp hợp...

  • Sau điều trị, tầm vận động tất cả các động tác của CSC như gấp, duỗi, nghiêng, xoay ở cả hai nhóm đều được cải thiện rõ rệt so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • Động tác gấp của nhóm nghiên cứu tăng từ 37,63 ± 5,83 độ trước điều trị lên 46,24 ± 4,73 độ sau điều trị; động tác duỗi tăng từ 54,24 ± 5,32 độ lên 62,58 ± 3,55 độ. Nhóm đối chứng tương ứng động tác gấp tăng từ 37,37 ± 5,46 độ lên 44,55 ± 5,00 độ, động tác duỗi tăng từ 52,79 ± 5,26 độ lên 61,16 ± 4,41 độ. Tầm vận động động tác gấp và duỗi giữa hai nhóm sau điều trị không có sự khác biệt với p > 0,05.

  • Khoảng cách cằm - ngực được đo bằng gấp tối đa, khoảng cách chẩm - tường đo bằng duỗi tối đa, sự cải thiện tầm vận động động tác gấp và duỗi của cả hai nhóm giúp cho khảng cách cằm - ngực, chẩm - tường được cải thiện rõ rệt và có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị với p < 0,01.

  • Mức độ cải thiện đối với các động tác như nghiêng phải, nghiêng trái, xoay phải, xoay trái CSC sau điều trị của nhóm nghiên cứu có sự khác biệt so với nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

  • Mức độ hạn chế tầm vận động CSC trước điều trị của hai nhóm chủ yếu là mức độ hạn chế nhiều, hạn chế vừa và không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Sau điều trị, mức độ hạn chế tầm vận động của cả hai nhóm được cải thiện rõ rệt, nhóm nghiên cứu: không hạn chế chiếm tỷ lệ 34,2%, mức độ hạn chế ít chiếm 60,5%, hạn chế vừa chiếm 5,3%; tương ứng, nhóm đối chứng: không hạn chế chiếm tỷ lệ 7,9%, mức độ hạn chế ít chiếm 81,1%, hạn chế vừa chiếm 18,4%, còn 2,6% hạn chế nhiều. Đánh giá mức độ hạn chế tầm vận động CSC sau điều trị giữa hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

  • Sau điều trị điểm tầm vận động CSC trung bình của nhóm nghiên cứu giảm từ 12,24 ± 5,04 điểm xuống 2,21 ± 2,42 điểm, nhóm đối chứng giảm từ 12,08 ± 4,76 điểm xuống 4,55 ± 3,21 điểm. Nhóm nghiên cứu sau điều trị có điểm tầm vận động trung bình thấp hơn nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Đặng Trúc Quỳnh .

  • Kết quả cho thấy, nhóm nghiên cứu được điều trị bằng bài thuốc “Quyên tý thang”, xoa bóp bấm huyệt, kết hợp với laser châm phương pháp tác động trực tiếp lên các huyệt vị, hiệu quả giảm đau có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng với p < 0,01, chính vì vậy sau điều trị tầm vận động từng động tác CSC và mức độ hạn chế tầm vận động CSC của nhóm nghiên cứu được cải thiện tốt hơn nhóm đối chứng.

  • Trước điều trị, đánh giá mức độ ảnh hưởng chức năng sinh hoạt hàng ngày do đau của người bệnh thông qua bảng câu hỏi NPQ, cả hai nhóm có 5,3% người bệnh mức độ ảnh hưởng rất nhiều. Mức độ ảnh hưởng chức năng sinh hoạt do đau chủ yếu là ảnh hưởng nhiều và ảnh hưởng trung bình: nhóm nghiên cứu ảnh hưởng nhiều chiếm tỷ lệ 39,5%, ảnh hưởng trung bình chiếm 36,8%; nhóm đối chứng ảnh hưởng nhiều chiếm 31,6%, ảnh hưởng trung bình chiếm 44,7%; chung cả hai nhóm ảnh hưởng trung bình chiếm 40,9%, ảnh hưởng nhiều chiếm 35,5%. Mức độ ảnh hưởng chức năng sinh hoạt do đau của hai nhóm là như nhau với p > 0,05. Điểm NPQ trung bình của nhóm nghiên cứu là 14,74 ± 6,74 điểm, của nhóm đối chứng là 14,68 ± 6,73 điểm, tương ứng với mức độ ảnh hưởng trung bình (từ 9 đến 16 điểm). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Tuyết Trang điểm trung bình nhóm nghiên cứu là 14,47 ± 4,75 điểm, nhóm đối chứng là 17,13 ± 8,26 điểm .

  • Sau điều trị, điểm ảnh hưởng chức năng sinh hoạt hàng ngày do đau NPQ của hai nhóm đều giảm nhiều so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Cụ thể sau 20 ngày điều trị: nhóm nghiên cứu điểm NPQ trung bình giảm còn 5,32 ± 3,65 điểm, nhóm đối chứng còn 8,08 ± 4,95 điểm. Hiệu suất giảm điểm NPQ của nhóm nghiên cứu sau 20 ngày điều trị có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng với p < 0,01 (nhóm nghiên cứu giảm 9,42 ± 3,93 điểm, nhóm đối chứng giảm 6,61± 3,32 điểm).

  • Đánh giá mức độ ảnh hưởng chức năng sinh hoạt hàng ngày do đau của cả hai nhóm sau điều trị đều được cải thiện so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 và có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng chức năng sinh hoạt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

  • Như vậy, đau vai gáy do THCSC đã ảnh hưởng đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Sau khi điều trị, triệu chứng đau giảm hoặc hết, cơ đỡ co cứng, tầm vận động được cải thiện... giúp cho các sinh hoạt hàng ngày của người bệnh được cải thiện. Nhóm nghiên cứu sau điều trị hiệu quả giảm đau tốt hơn và biên độ tầm vận động CSC tăng hơn so với nhóm đối chứng, nên mức độ ảnh hưởng sinh hoạt của nhóm nghiên cứu cũng được cải thiện hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan