Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau thần kinh hông to do thoái hóa cột sống bằng thủy châm golvaska kết hợp với bài thuốc “độc hoạt tang ký sinh thang

116 186 1
Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau thần kinh hông to do thoái hóa cột sống bằng thủy châm golvaska kết hợp với bài thuốc “độc hoạt tang ký sinh thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng đau dây thần kinh hông to (TKHT) bệnh lý phổ lâm sàng bệnh nội khoa, nhiều nguyên nhân khác gây có thối hóa cột sống Thối hóa cột sống (THCS) bệnh thường gặp chủng tộc, dân tộc, miền khí hậu địa lý Bệnh đau thần kinh hông to biểu đau từ thắt lưng dọc theo đường dây thần kinh hông to theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ngón út ngón (tùy theo rễ bị đau) [1], [2], [3] Bệnh không ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh, làm suy giảm khả làm việc, sinh hoạt, có để lại hậu tàn phế Ở Mỹ, đau thần kinh hông to chiếm 5% số người trưởng thành, năm có khoảng triệu người phải nghỉ việc bệnh Ở Việt Nam chưa thống kê toàn diện Theo Trần Ngọc Ân cộng sự, đau thần kinh hơng chiếm tỷ lệ 41,45% nhóm bệnh cột sống 15 bệnh xương khớp hay gặp [4] Theo điều tra Phạm Khuê sức khoẻ 13.392 người 60 tuổi Miền Bắc Việt Nam hội chứng thắt lưng hơng chiếm 17,1% [5] Về điều trị, Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau thần kinh hông dùng thuốc chống viêm giảm đau, thuốc giãn cơ, Vitamin nhóm B liều cao, dùng hỗn dịch Corticoid tiêm ngồi màng cứng Các phương pháp khơng dùng thuốc vật lý trị liệu, kéo giãn cột sống, thể dục liệu pháp Khi phương pháp điều trị khơng hiệu phải dùng phương pháp phẫu thuật, phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, tốn nhiều, đơi có tai biến trầm trọng cho bệnh nhân [6] Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau thần kinh hơng có bệnh danh Tọa cốt phong, u cước thống Từ hàng ngàn năm nay, nhiều phương pháp điều trị cổ xưa mà đến áp dụng thuốc thang, thuốc hồn [7], châm cứu [8], [9], xoa bóp [10], thủy châm [10], [11], nhĩ châm, cấy [12], [13] Thủy châm (hay gọi tiêm thuốc vào huyệt) phương pháp chữa bệnh dùng biện pháp YHHĐ phối hợp với phương pháp chữa bệnh YHCT thông qua tác dụng thuốc tác dụng châm cứu để trì thời gian kích thích lên huyệt vị nhằm nâng cao hiệu điều trị [8], [9] Hiện nay, thủy châm trở thành phương pháp phổ biến nhiều diện bệnh có đau TKHT, thủy châm mang lại kết tốt điều trị người bệnh nhiều nơi nước quan tâm biết đến tại bệnh viện YHCT Hà Đông - Hà Nội áp dụng thủy châm thuốc Bidizym để điều trị hội chứng công ty dược – trang thiết bị Y tế Bình Định sản xuất lâm sàng đạt kết tốt Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu đánh giá tác dụng thủy châm thuốc Golvaska điều trị đau thần kinh hông to Do tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống thủy châm Golvaska kết hợp với thuốc “Độc hoạt tang ký sinh thang” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thủy châm thuốc Golvaska hỗ trợ điều trị đau thần kinh hông to thối hóa cột sống kết hợp với thuốc “Độc hoạt tang ký sinh thang” điện châm Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị số tiêu lâm sàng cận lâm sàng + CHƯƠNG + TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH HÔNG TO 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh hông to Dây thần kinh hông to xuất phát từ đám rối thần kinh thắt lưng cùng, hợp rễ L5 S1 rễ phụ L3, L4 S1, S2 sau qua nhiều đốt sống tương quan tới lỗ tiếp rễ hợp lại thành dây thần kinh hông to khỏi ống sống sau qua khớp chậu qua lỗ khuyết hông mông nằm hai lớp mông (lớp nông lớp giữa), rồi xuống mặt sau đùi đến đỉnh trám khoeo chia làm nhánh, hông khoeo (thần kinh chày) hơng khoeo ngồi (thần kinh mác trong) Hình 1.1 Đám rối thần kinh thắt lưng [15] Khi rễ hợp lại thành dây thần kinh hông to để ống sống, TKHT phải qua khe hẹp gọi khe gian đốt - đĩa đệm - dây chằng Khe có cấu tạo phía trước thân đốt sống, đĩa đệm, phía bên cuống giới hạn lỗ liên hợp, phía sau dây chằng Các thành phần bị tổn thương có thể gây đau thần kinh hông to chèn ép dày dính Dây hơng khoeo chứa sợi thuộc rễ S1, tới mắt cá trong, chui xuống gan bàn chân kết thúc ngón chân út Dây hơng khoeo ngồi chứa sợi thuộc rễ L5, xuống mu chân kết thúc ngón chân [14] 1.1.2 Chức dây thần kinh hông to thể Dây thần kinh hông to chi phối động tác chân duỗi háng, gấp đầu gối, ngời xổm, gấp bàn chân, kiễng gót chân hay kiễng ngón chân, góp phần làm nên động tác lại, đứng, ngời hai chân Chính nên dây thần kinh quan trọng thể Mỗi rễ dây TKHT phân chia chân có vai trò riêng Rễ thắt lưng L5 (nhánh hơng khoeo ngồi) chịu trách nhiệm chi phối vận động cẳng chân trước ngoài, thực động tác gấp bàn chân, duỗi ngón chân, gót chân chi phối cảm giác phần mặt sau đùi, mặt trước cẳng chân ngón chân ngón lân cận Rễ S1(nhánh hông khoeo trong) chi phối vận động cẳng chân sau, thực động tác duỗi bàn chân, gấp ngón chân, đầu ngón chân chi phối cảm giác mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, bờ bàn chân 2/3 ngồi gan chân [14] Hình 1.2 Đường chi phối cảm giác thần kinh hơng to [15] 1.2 ĐAU DÂY THẦN KINH HƠNG TO THEO QUAN NIỆM YHHĐ 1.2.1 Khái niệm chung bệnh đau dây thần kinh hông to Đau dây thần kinh hông to hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V I, có đặc tính lan theo đường dây thần kinh hông to (từ thắt lưng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ngón ngón út (tuỳ theo rễ bị đau) [1], [2], [3] 1.2.2 Nguyên nhân gây đau thần kinh hơng to Có nhiều ngun nhân gây đau TKHT, chủ yếu tổn thương cột sống thắt lưng gây nên như:  Đau thần kinh hơng to vị đĩa đệm: nguyên nhân hay gặp chiếm 60 - 90% trường hợp theo nhiều tác giả, 75% theo Castaigne P [14]  Đau thần kinh hông to nguyên nhân khác: - Dị dạng bẩm sinh cột sống thắt lưng: hoá L5, thắt lưng hoá S1, gai đôi đốt sống L5 S1, hẹp ống sống thắt lưng [14] - Bệnh lý mắc phải cột sống thắt lưng: thoái hoá cột sống, trượt đốt sống L5 trước, ung thư đốt sống tiên phát di căn, lao đốt sống, chấn thương đốt sống, viêm đốt sống tụ cầu, liên cầu, viêm cột sống dính khớp [14] - Bệnh rối loạn chuyển hoá: đái tháo đường, viêm dây thần kinh ngoại vi - U tuỷ màng tuỷ chèn ép vào rễ thần kinh hông, viêm màng nhện tuỷ khu trú, áp xe màng cứng vùng thắt lưng - Viêm thần kinh lạnh - Bệnh nghề nghiệp: lái xe, thợ may, khuân vác Trong năm gần người ta nghiên cứu yếu tố gen có liên quan đến bệnh đau thần kinh hông to [16] 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đau thần kinh hông to 1.2.3.1 Triệu chứng lâm sàng  Triệu chứng - Đau lan theo đường dây thần kinh hông: + Đau từ vùng thắt lưng xuống mặt bên đùi, mặt trước cẳng chân, mu chân, ngón (tổn thương kích thích rễ L5) + Đau từ vùng thắt lưng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân tận ngón út (tổn thương kích thích rễ S1) - Cách thức bắt đầu: đau xuất tự nhiên sau vận động q mức cột sống, khơng có tiền sử ngã chấn thương rõ rệt - Các yếu tố ảnh hưởng: đau tăng vận động, giảm nghỉ ngơi - Tính chất đau: mức độ đau tùy trường hợp có thể biểu cảm giác đau âm ỉ dội, cảm giác nặng, cảm giác tê bì, kim châm - Thời điểm đau: có liên quan đến thay đổi thời tiết [3], [14] Triệu chứng thực thể * Hội chứng cột sống - Đường cong sinh lý biến đổi - Cột sống có tư vẹo sang bên lành, dấu hiệu nghẽn De Sèze - Co cạnh cột sống có phản ứng co cứng bên đau, có điểm đau cột sống điểm đau cạnh cột sống tương ứng - Giảm tầm hoạt động cột sống thắt lưng: động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay bị hạn chế Độ giãn cột sống thắt lưng Schober giảm [17], [18] * Hội chứng rễ thần kinh: nghiệm pháp phát tổn thương rễ dây thần kinh [3], [14] - Dấu hiệu Lasègue: người bệnh nhân nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng, thầy thuốc nâng gót chân giữ gối bệnh nhân cho thẳng, từ từ nâng chân bệnh nhân lên khỏi giường đến mức xuất đau dọc theo đường dây thần kinh hông to dừng lại tính góc tạo thành đùi mặt giường (góc ) Bình thường ≥ 70o Đây dấu hiệu quan trọng thường có, dấu hiệu sử dụng để theo dõi hiệu điều trị - Dấu hiệu Bonnet: người bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa ấn đùi vào bụng vừa xoay vào trong, bệnh nhân thấy đau mông Bonnet (+) - Dấu hiệu Neri: người bệnh nhân ngồi giường hai chân duỗi thẳng, cúi xuống, hai ngón tay trỏ sờ vào hai ngón chân, bệnh nhân cảm thấy đau lưng, mông phải gập gối lại sờ ngón chân Neri (+) Ba dấu hiệu bổ xung cho nhau, có chung mục đích làm căng dây thần kinh hơng to, đặc trưng đau rễ - Dấu hiệu bấm chng: thầy thuốc dùng ngón tay ấn mạnh vào cạnh đốt sống lưng tương ứng với chỗ rễ thần kinh, người bệnh thấy đau lan dọc xuống chân theo đường dây thần kinh hông - Điểm Valleix dương tính: Valleix ụ ngồi mấu chuyển lớn xương đùi; Valleix nếp lằn mơng; Valleix mặt sau đùi; Valleix kheo; Valleix cẳng chân sau - Rối loạn cảm giác: + Tổn thương rễ L5: giảm cảm giác mặt đùi, mặt trước cẳng chân, mu chân, ngón chân (còn gọi đau TKHT kiểu L5) + Tổn thương S1: giảm cảm giác mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, bờ ngồi bàn chân (còn gọi đau TKHT kiểu S1) - Rối loạn phản xạ gân xương: + Tổn thương L5: phản xạ gân gối giảm, phản xạ gân gót bình thường + Tổn thương S1: phản xạ gân gót giảm mất, phản xạ gân gối bình thường 10 - Rối loạn vận động: + Tổn thương rễ L5: gây yếu duỗi chân xoay bàn chân làm bàn chân rũ xuống xoay Bệnh nhân khơng gót chân + Tổn thương rễ S1: gây yếu gấp bàn chân xoay bàn chân vào làm cho bàn chân có hình “bàn chân lõm” Bệnh nhân khơng mũi chân - Trương lực cơ: giảm trương lực teo vùng bị tổn thương + Cơ mơng: nhìn xệ, nhẽo, nếp lằn mơng + Cơ sau đùi, khối cẳng chân trước, cẳng chân sau: nhẽo độ săn chắc - Rối loạn tròn: đại tiện, tiểu tiện không tự chủ - Có thể gặp rối loạn thần kinh thực vật: rối loạn tiết mồ hôi, nhiệt độ da giảm, phản xạ tiết vùng thần kinh hông kém, da, loạn dưỡng, teo 1.2.3.2 Cận lâm sàng Các xét nghiệm bản, thăm dò chức năng, giúp cho việc đánh giá chất, tính chất, mức độ bệnh quan trọng chẩn đốn hình ảnh gờm: - Chụp X-quang cột sống thắt lưng thông thường tư thẳng, nghiêng, chếch 3/4 cho phép hướng tới số nguyên nhân gây chèn ép rễ thần kinh hông to như: dấu hiệu đường cong sinh lý, hình ảnh thoái hoá cột sống: mỏm gai, cầu xuơng, hẹp khe liên đốt sống [17], [18] - Chụp bao rễ thần kinh: phương pháp tốt để chẩn đốn trước có chụp cắt lớp chụp cộng hưởng từ Trên phim ta có thể phát dễ dàng hình ảnh vị đĩa đệm (có thể vị trung tâm vị bên), hình ảnh chèn ép tổn thương xương, hình ảnh hẹp ống sống hình ảnh chèn ép khác [18] + Côn lôn + Túc thái dương + Huyệt nằm trung điểm đường nối + (VII.60) Bàng quang đỉnh mắt cá gân gót + Hồn khiêu + Túc thiếu dương + Điểm ụ ngời mấu chuyển + (XI.25) Đởm + Phong thị + Túc thiếu dương (XI.31) Đởm + Dương lăng lớn xương đùi + Mé ngồi đùi, bệnh nhân đứng thẳng bng tay sát đùi, tận ngón huyệt + Túc thiếu dương + Chỗ lõm khớp chày mác phía Đởm đầu gối + Huyền chung + Túc thiếu dương + Bờ lời mắt cá ngồi đo lên thốn, + (XI.39) Đởm đường từ huyệt XI.34 đến mắt cá tuyền + (XI.34) + + + PHỤ LỤC + BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY THEO THANG ĐIỂM OWESTRY DISABILITY + Mức điểm +N +N +N + Chỉ số + Phần I: Cường độ đau Không đau.: 4đ Đau nhẹ.: 3đ Đau vừa phải: 2đ Rất đau: 1đ Đau không chịu nổi: 0đ + Phần II: Ngời Có thể ngời ghế lâu tuỳ thích mà khơng gây đau thêm.: 4đ Chỉ có thể ngời khoảng đau.: 3đ Chỉ có thể ngời khoảng 1/2 đau: 2đ Chỉ có thể ngời 25 phút đau: + Khơng thể ngời đau: 1đ 0đ 15 + + + + + + + Phần III: Đứng + + + + + + + + + + + + Có thể đứng lâu mà khơng gây đau thêm: 4đ Có thể đứng lâu gây đau thêm: 3đ Chỉ có thể đứng khoảng đau: 2đ Chỉ có thể đứng khoảng 1/2 đau: 1đ Khơng thể ngời đau: + Phần IV: Đi bợ 0đ Có thể đoạn dài mà không gây đau + thêm: 4đ Chỉ có thể khoảng km đau: 3đ Chỉ có thể khoảng 1/2 km đau: 2đ Phải sử dụng gậy ba toong bộ: 1đ Khơng thể đau: + Phần V: Nhấc đờ vật 0đ Có thể nhấc vật nặng mà khơng gây đau thêm 4đ Có thể nhấc vật nặng mà gây đau thêm: 3đ Chỉ có thể nhấc vật nặng vật để vị trí thuận lợi: bàn…: Chỉ nhấc vật nhẹ: 2đ 1đ Không thể nhấc mang đồ vật nào: 0đ + Phần VI: Ngủ Ngủ bình thường khơng bị thức giấc đau: 4đ Thỉnh thoảng bị thức giấc đau: 3đ Chỉ có thể ngủ đau: 2đ Chỉ có thể ngủ đau: 1đ Chỉ có thể ngủ đau: 0đ + Phần VII: Vệ sinh cá nhân + + + Có thể tự làm vệ sinh cá nhân bình thường mà khơng gây đau thêm: 4đ Có thể làm vệ sinh cá nhân bình thường đau thêm: 3đ Phải làm chậm cẩn thận đau làm vệ sinh cá nhân: 2đ Cần giúp đỡ người khác việc tự làm vệ sinh cá nhân: 1đ Không thể tự mặc quần áo, tắm rửa khó khăn phải giường: + Phần VIII: Sở thích riêng 0đ + + + Vẫn có thể tham gia sở thích riêng mà khơng gây đau hơn: Vẫn có thể tham gia gây đau 4đ 3đ Chỉ có thể tham gia 1/2 thời gian so với trước đây: 2đ Chỉ có thể tham gia 1/4 thời gian so với trước đây: 1đ Khơng thể tham gia đau: + Phần IX: Đời sớng tình dục 0đ + Hồn tồn bình thường mà khơng gây đau thêm: 4đ Bình thường gây đau thêm: 3đ Khơng thể bình thường đau: 2đ Rất hạn chế đau: 1đ Gần khơng có đau: 0đ + + + Phần X: Đời sống xã hội + Tham gia hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau thêm: 4đ Có thể tham gia hoạt động xã hội bình thường gây đau thêm: 3đ Khơng thể tham gia hoạt động bình thường đau: 2đ + + Tham gia hoạt động hạn chế đau: 1đ Khơng thể tham gia hoạt động xã hội đau: 0đ + + + LỜI CẢM ƠN + Với tất lòng kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trường hồn thành luận văn + Tơi xin trân trọng cảm ơn Chi uỷ, Ban lãnh đạo, Các phòng ban trung ương hội Đông Y Việt Nam cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần cho suốt trình học tập nghiên cứu + Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Kim Thanh – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, tận lực mang hết nhiệt huyết mình để giảng dạy, trang bị cho kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ sửa chữa thiếu sót luận văn động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu + Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm Luận văn Chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn + Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tởng hợp, Lãnh đạo khoa tồn thể cán bộ, viên chức khoa YHCT - Bệnh viện Đa khoa Đống Đa tạo điều kiện cho trình thực hiện nghiên cứu + Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, toàn thể bạn bè, đờng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu + Tôi xin trân trọng cảm ơn! + Tác giả + Lê Thị Hoè + LỜI CAM ĐOAN + + Tơi xin cam đoan tồn kết số liệu thu luận văn trung thực chưa từng xử dụng hay công bố tài liệu khác xin chịu trách nhiệm thông tin số liệu đưa + + + Hà Nội ngày 06 tháng 11 năm 2016 + Học viên + + + Lê Thị Hòe + + + + DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT + + AST : Aspartate Aminotransferase + ALT : Alanine Aminotransferase + ĐC : Đối chứng + HAtt : Huyết áp tâm thu + HAttr : Huyết áp tâm trương + HAtb : Huyết áp trung bình + MRI : Magnetic resonance imaging + N0 : Thời điểm vào viện điều trị + N7 : Thời điểm sau ngày điều trị + N15 : Thời điểm sau 15 ngày điều trị + NC : Nghiên cứu + THCS : Thối hóa cột sống + TKHT : Thần kinh hông to + VAS : Visual Analog Scale + YHCT : Y học cổ truyền + YHHĐ : Y học đại + + BỘ Y TẾ + TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI + + + + + Lấ THI HềE + + + Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị + đau thần kinh hông to thoái hóa cột sống thủy châm Golvaska kết hợp với thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang + + Chuyên ngành + Mã số : Y học cổ truyền : CK62726001 + + LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II + + + Người hướng dẫn khoa học: + PGS.TS Đặng Kim Thanh + + + + HÀ NỘI - 2016 + MỤC LỤC + ĐẶT VẤN ĐỀ .1 + CHƯƠNG 1: + 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH HÔNG TO + 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh hông to .3 + 1.1.2 Chức dây thần kinh hông to thể + 1.2 ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO THEO QUAN NIỆM YHHĐ + 1.2.1 Khái niệm chung bệnh đau dây thần kinh hông to .6 + 1.2.2 Nguyên nhân gây đau thần kinh hông to + 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đau thần kinh hông to .7 + 1.2.4 Chẩn đốn đau thần kinh hơng to 10 + 1.2.5 Điều trị đau dây thần kinh hông to 10 + 1.3 ĐAU THẦN KINH HÔNG TO THEO QUAN NIỆM CỦA YHCT 11 + 1.3.1 Bệnh danh đau thần kinh hông to 11 + 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 11 + 1.3.3 Các thể lâm sàng 12 + 1.3.4 Phương pháp điều trị 13 + 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỦY CHÂM VÀ ĐIỆN CHÂM ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO 15 + 1.4.1 Một số nghiên cứu điều trị đau dây thần kinh hông to YHCT 15 + 1.4.2 Thủy châm 17 + 1.4.3 Chế phẩm Golvaska .18 + 1.4.4 Điện châm 20 + 1.5 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUÔC ĐỢC HOẠT TANG KÝ SINH 22 + 1.5.1 Ng̀n gốc xuất xứ: Thiên kim phương 22 + 1.5.2 Thành phần liều lượng .22 + 1.5.3 Tác dụng .22 + 1.5.4 Chỉ định thuốc 22 + 1.5.5 Phân tích thuốc .22 + CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 + 2.1 ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 + 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 + 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 25 + 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 + 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 + 2.2.2 Chất liệu nghiên cứu .26 + 2.2.3 Qui trình nghiên cứu 29 + 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 30 + 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết điều trị 31 + 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu .35 + 2.2.7 Phương pháp khống chế sai số 36 + CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 + 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 + 3.1.1 Đặc điểm tuổi 38 + 3.1.2 Đặc điểm giới 39 + 3.1.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 39 + 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 + 3.1.5 Đánh giá số triệu chứng lâm sàng trước điều trị 40 + 3.1.6 Đặc điểm bệnh nhân theo YHCT 44 + 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 45 + 3.2.1 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm VAS 45 + 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị cải thiện hội chứng cột sống 48 + 3.2.3 Đánh giá hiệu điều trị cải thiện hội chứng rễ thần kinh 53 + 3.2.4 Đánh giá hiệu cải thiện chức hoạt động cột sống thắt lưng theo thang điểm Owestry Disability 56 + 3.2.5 Đánh giá kết điều trị .57 + 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN CỦA PHƯƠNG PHÁP THUỶ CHÂM 59 + 3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn thủy châm lâm sàng 59 + 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn thủy châm số cận lâm sàng 60 + CHƯƠNG 4: + 4.1 BÀN LUẬN 61 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .61 + 4.1.1 Bàn luận tuổi 61 + 4.1.2 Bàn luận giới tính 61 + 4.1.3 Bàn luận đặc điểm nghề nghiệp 62 + 4.1.4 Bàn luận thời gian mắc bệnh 63 + 4.1.5 Bàn luận thể bệnh theo Y học cổ truyền 64 + 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 64 + 4.2.1 Bàn luận mức độ đau theo thang điểm VAS 64 + 4.2.2 Bàn luận hội chứng cột sống bệnh nhân trước điều trị 65 + 4.2.3 Bàn luận hội chứng rễ thần kinh trước điều trị 67 + 4.2.4 Bàn luận chức hoạt động cột sống thắt lưng theo thang điểm Owestry Disability 68 + 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 69 + 4.3.1 Bàn luận hiệu điều trị giảm đau theo thang điểm VAS 69 + 4.3.2 Bàn luận hiệu điều trị cải thiện hội chứng cột sống 71 + 4.3.3 Bàn luận hiệu cải thiện hội chứng rễ thần kinh sau điều trị 73 + 4.3.4 Bàn luận hiệu cải thiện hoạt động chức cột sống thắt lưng theo thang điểm Owestry Disability 74 + 4.3.5 Bàn luận phương pháp thuỷ châm thuốc Golvaska 75 + 4.3.6 Bàn luận kết điều trị theo YHCT công thức huyệt nghiên cứu 76 + 4.3.7 Bàn luận thuốc nghiên cứu 78 + 4.4 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN 79 + 4.4.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn thuỷ châm Golvaska lâm sàng 79 + 4.4.2 Tác dụng thuỷ châm Golvaska số số cận lâm sàng 80 + KẾT LUẬN .81 + KIẾN NGHỊ 83 + TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đám rối thần kinh thắt lưng .3 Hình 1.2 Đường chi phối cảm giác thần kinh hông to .5 Hình 2.1 Thuốc Golvaska .26 Hình 2.2 Thước đo điểm VAS .31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần thuốc Độc hoạt tang ký sinh .27 Bảng 2.2 Cách tính điểm phân loại tầm vận động CSTL 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .39 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị .40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo hội chứng cột sống trước điều trị .41 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo hội chứng rễ thần kinh trước điều trị .42 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo chức hoạt động CSTL - thang điểm Owestry Disability trước điều trị .43 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo đường kinh bị bệnh 44 Bảng 3.9 Cải thiện dấu hiệu bấm chuông co cứng cạnh sống 49 Bảng 3.10 Cải thiện triệu chứng hội chứng rễ thần kinh theo thời gian điều trị 55 Bảng 3.11 Kết điều trị theo đường kinh bị bệnh 58 Bảng 3.12 Bảng thay đổi số sinh tồn trước sau thuỷ châm 59 Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốn thuỷ châm lâm sàng 59 Bảng 3.14 So sánh thay đổi số số huyết học sinh hóa máu 60 DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đờ 3.2 Cải thiện số VAS trung bình hai nhóm theo thời gian điều trị 45 Biểu đồ 3.3 Phân loại mức độ đau theo VAS nhóm nghiên cứu .46 Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ đau theo VAS nhóm đối chứng .46 Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS sau 15 ngày điều trị hai nhóm 47 Biểu đồ 3.6 Cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng theo số Schober trung bình hai nhóm theo thời gian điều trị 48 Biểu đồ 3.7 Phân loại kết điều trị theo số Schober hai nhóm 49 Biểu đờ 3.8 Cải thiện tầm vận động gấp CSTL hai nhóm theo thời gian điều trị.50 Biểu đồ 3.9 Cải thiện tầm vận động duỗi CSTL hai nhóm theo thời gian điều trị .51 Biểu đồ 3.10 Cải thiện tầm vận động nghiêng CSTL hai nhóm theo thời gian điều trị .51 Biểu đồ 3.11 Cải thiện tầm vận động xoay CSTL hai nhóm theo thời gian điều trị 52 Biểu đồ 3.12 Cải thiện mức độ chèn ép rễ theo số Lasègue trung bình hai nhóm theo thời gian điều trị .53 Biểu đồ 3.13 Phân loại mức độ chèn ép rễ theo số Lasègue hai nhóm.54 Biểu đờ 3.14 Cải thiện số Owestry Disability trung bình hai nhóm theo thời gian điền trị .56 Biểu đồ 3.15 Phân loại kết điều trị theo thang điểm Owestry Disability hai nhóm 57 Biểu đồ 3.16 Đánh giá kết điều trị chung .57 ... thần kinh hơng to thối hóa cột sống thủy châm Golvaska kết hợp với thuốc “Độc hoạt tang ký sinh thang với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng thủy châm thuốc Golvaska hỗ trợ điều trị đau thần kinh. .. đạt kết tốt Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu đánh giá tác dụng thủy châm thuốc Golvaska điều trị đau thần kinh hông to Do tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau thần. .. đề tài Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh hông to thể phong hàn điện mãng châm đạt kết tốt 63,6%, 36,4% [24] Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa lạnh thối hóa cột sống ơn

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.4.1. Định nghĩa điện châm và cơ chế tác dụng của châm cứu

    • - Rối loạn cảm giác chi dưới

    • Các chức năng sinh hoạt hàng ngày [39]

    • 2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU

    • 2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

    • Hiệu suất giảm:

      • N7-0: -2,73 ± 1,23 N7-0: -1,93 ± 1,31

      • N15-0: -3,57 ± 1,54 N15-0: -3,00 ± 1,14

      • N7-0: 0,45 ± 1,25 N7-0: 0,31 ± 1,12

      • N7-0: 14,17 ± 13,37 N7-0: 8,00 ± 9,81

      • N7-0: 6,80 ± 2,64 N­7-0: 3,53 ± 3,60

      • + 4 điểm ≥ 250; 3 điểm ≥ 200; 2 điểm ≥ 150; 1 điểm <150

      • + 4 điểm ≥ 300; 3 điểm ≥ 250; 2 điểm ≥ 200; 1 điểm <200

      • + 4 điểm ≥ 250; 3 điểm ≥ 200; 2 điểm ≥ 150; 1 điểm <150

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan